Luật Nghĩa Vụ Em Đang Học Ban Hành Năm Nào

LUậT

SửA đổI, Bổ SUNG MộT Số đIềU

CủA LUậT NGHĩA Vụ QUâN Sự

Căn cứ vào Điều 83 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam;

Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sựđược Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30 tháng12 năm 1981.

Điều 1.

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự nhưsau:

1/ Điều 14 về thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan vàbinh sĩ, được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 14.

Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan vàbinh sĩ là hai năm.

Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan chỉhuy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do Quân đội đào tạo, hạ sĩ quanvà binh sĩ trên tầu hải quân là ba năm.”

2/ Đoạn 4 Điều 21 về trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấptrong việc gọi công dân nhập ngũ, được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm chỉ đạo, tổchức thực hiện việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong địa phương mình,bảo đảm công khai, dân chủ và công bằng; đúng thời gian, đủ số lượng, đúng tiêuchuẩn theo quy định của pháp luật. Các đơn vị nhận quân có trách nhiệm phối hợpvới Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện nhiệm vụ này”.

3/ Điều 29 về những người được hoãn gọi nhập ngũ, được sửađổi, bổ sung như sau:

“Điều 29.

Trong thời bình, những người đây sau được hoãn gọi nhập ngũ:

1- Người chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận củaHội đồng khám sức khoẻ;

2- Con của liệt sĩ;

3- Anh hoặc em trai còn lại duy nhất của liệt sĩ;

4- Một con trai của thương binh hạng một, hạng hai và bệnhbinh hàng một;

5- Người là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người kháctrong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;

6- Người có anh, chị hoặc em ruột trong cùng một hộ gia đìnhlà hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;

7- Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làmviệc ở một số vùng cao xa xôi, hẻo lánh do Hội đồng bộ trưởng quy định;

8- Người đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nướcđược Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước hoặc người có chức tương đương chứngnhận;

9- Người đang học ở các trường phổ thông; đang học ở cáctrường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đạihọc thuộc hệ tập trung dài hạn do Nhà nước quản lý.

Hàng năm, những người nói ở các điểm 1, 5, 6, 7, 8 và 9 củaĐiều này phải được kiểm tra, nếu không còn lý do hoãn thì được gọi nhập ngũ;hết 27 tuổi mà vẫn không được gọi nhập ngũ thì chuyển sang ngạch dự bị”.

4/ Điều 32 về việc xuất ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ, đượcsửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 32.

Hạ sĩ quan và binh sĩ đã phục vụ tại ngũ đủ thời hạn quyđịnh ở Điều 14 của Luật này thì được xuất ngũ. Theo lệnh của Bộ trưởng Bộ quốcphòng, người chỉ huy đơn vị từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên có tráchnhiệm thực hiện việc xuất ngũ cho hạ sĩ quan và binh sĩ thuộc quyền.

Thời gian xuất ngũ của hạ sĩ quan và binh sĩ phải được thôngbáo trước một tháng cho quân nhân, Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh và đơn vị cơ sở, nơi quân nhân cư trú hoặc làm việc trước khinhập ngũ. Người chỉ huy của đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên có hạsĩ quan và binh sĩ xuất ngũ phải tổ chức tiễn và đưa họ về bàn giao cho Uỷ bannhân dân địa phương đã giao quân. Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnh có trách nhiệm tổ chức tiếp nhận hạ sĩ quan và binh sĩ xuất ngũvề địa phương mình.”

5/ Điều 38 về hạn tuổi phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ ởngạch dự bị, được sửa đổi như sau:

“Điều 38.

Hạn tuổi phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ ở ngạch dự bịđược quy định như sau:

Nam giới, đến hết 45 tuổi;

Nữ giới, đến hết 40 tuổi;”

6/ Điều 39 về chia nhóm quân nhân dự bị nam giới, được sửađổi như sau:

“Điều 39.

Căn cứ vào lứa tuổi, hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị nam giới ởmỗi hạng được chia thành 2 nhóm:

Nhóm A gồm những người đến hết 35 tuổi;

Nhóm B gồm những người từ 36 tuổi đến hết 45 tuổi.”

7/ Bỏ khoản 3 Điều 40 về việc huấn luyện quân nhân dự bị ởnhóm C.

8/ Điều 53 về quyền lợi của hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ,được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 53.

Hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ:

1- Được bảo đảm cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đúng chấtlượng về lương thực, thực phẩm, quân trang, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, đượcbảo đảm chỗ ở, phụ cấp hàng tháng và nhu cầu về văn hoá, tinh thần phù hợp vớitính chất nhiệm vụ của quân đội theo chế độ, tiêu chuẩn, định lượng do Hội đồngbộ trưởng quy định;

2- Từ năm thứ 2 trở đi, được nghỉ phép theo quy định của Hộiđồng bộ trưởng;

3- Từ tháng thứ 25 trở đi, được hưởng thêm 100% phụ cấp hàngtháng;

4- Được tính nhân khẩu ở gia đình khi gia đình được cấp hoặcđiều chỉnh diện tích nhà ở, đất xây dựng nhà ở và đất canh tác;

5- Được tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian côngtác;

6- Được ưu tiên mua vé khi đi lại bằng các phương tiện giaothông thuộc các thành phần kinh tế;

7- Được ưu đãi về bưu phí theo quy định của Hội đồng bộtrưởng.”

9/ Điều 54 về quyền lợi của gia đình quân nhân tại ngũ, đượcsửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 54.

Quyền lợi của gia đình hạ sĩ quan và binh sĩ tại ngũ đượcquy định như sau:

1- Bố hoặc vợ được tạm miễn tham gia lao động công ích trongnhững trường hợp gia đình thực sự có khó khăn và được Uỷ ban nhân dân xã,phường, thị trấn chứng nhận;

2- Bố, mẹ, vợ và con được hưởng chế độ trợ cấp khó khăn độtxuất theo chính sách chung của Nhà nước; được miễn viện phí khi khám bệnh vàchữa bệnh tại các bệnh viện của Nhà nước;

3- Con gửi ở nhà trẻ, học tại các trường mẫu giáo, trườngphổ thông của Nhà nước được miễn học phí và tiền đóng góp xây dựngtrường.”

10/ Điều 55 về chế độ đối với hạ sĩ quan và binh sĩ xuấtngũ, được sửa đổi, bổ sung như sau:

“Điều 55.

Hạ sĩ quan và binh sĩ khi xuất ngũ được cấp tiền tầu xe, phụcấp đi đường và trợ cấp xuất ngũ do Hội đồng bộ trưởng quy định.

Hạ sĩ quan và binh sĩ kể từ ngày có quyết định xuất ngũ đượctạm miễn làm nghĩa vụ lao động công ích; cứ mỗi năm phục vụ tại ngũ thì đượcmiễn thời gian nghĩa vụ lao động công ích của một năm.

Thời gian hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị tập trung huấn luyện vàkiểm tra sẵn sàng chiến đấu được trừ vào thời gian nghĩa vụ lao động công íchhàng năm.”

Điều 2.

Các Điều 69, 70, 71 về việc xử lý các vi phạm được thay bằngĐiều 69 mới như sau:

“Điều 69.

2- Quân nhân nào vi phạm các quy định về việc tuyển chọn vàgọi công dân nhập ngũ, về việc xuất ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ, về chế độ,quyền lợi của quân nhân hoặc vi phạm các quy định khác của Luật này, thì tuỳtheo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý theo Điều lệnh kỷ luật của quân đội hoặcbị truy cứu trách nhiệm hình sự.”

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam khoá VIII, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1990.

Năm 2023, Trốn Nghĩa Vụ Quân Sự Bị Phạt Thế Nào?

Nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ thiêng liêng, vẻ vang của công dân. Theo quy định hiện hành, trốn nghĩa vụ quân sự 2023 bị xử lý như thế nào?

Mùa tuyển quân 2023 đã bắt đầu từ khoảng cuối tháng 11/2023 và trong tháng 02/2023, các địa phương sẽ đồng loạt tổ chức lễ giao – nhận quân. Nhiều nam thanh niên chính thức lên đường nhập ngũ, nhưng cũng có những người tìm mọi cách để trốn tránh nghĩa vụ này.

Mức xử phạt đối với người trốn nghĩa vụ quân sự 2023 như sau:

+ Không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm kiểm tra, khám sức khỏe ghi trong giấy gọi mà không có lý do chính đáng

– Phạt từ 1,5 triệu đồng – 2,5 triệu đồng nếu:

+ Không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có lý do chính đáng.

Ngoài bị phạt tiền, người có một trong các hành vi nêu trên còn phải thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả là buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ.

Căn cứ: Điều 4, 5, 6 và 7 của Nghị định 120/2013/NĐ-CP.

+ Gian dối làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe của mình nhằm trốn tránh nghĩa vụ quân sự

+ Đưa tiền hoặc lợi ích vật chất khác cho cán bộ, nhân viên y tế để làm sai lệch kết quả phân loại sức khỏe.

Người không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội Trốn tránh nghĩa vụ quân sự, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Đặc biệt, nếu có thêm các tình tiết tăng nặng như: Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình; Phạm tội trong thời chiến hay Lôi kéo người khác phạm tội thì mức phạt tù từ 01 – 05 năm.

Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Năm 2023

Luật nghĩa vụ quân sự 2023 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2023.

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Nghĩa vụ quân sự

Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong thực hiện nghĩa vụ quân sự

Điều 6. Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ

Điều 7. Nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị

Điều 8. Chức vụ, cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm

CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Điều 11. Nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiệnnghĩa vụ quân sự

Điều 12. Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 13. Đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 15. Cơ quan đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 16. Đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu

Điều 17. Đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung; khi thay đổi nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập; tạm vắng; đăng ký miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến

Điều 18. Đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị

Điều 19. Đưa ra khỏi danh sách đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 20. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự

CHƯƠNG III: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ VÀ HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ

Mục 1: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ

Điều 21. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 22. Cách tính thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Mục 2: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ

Điều 24. Hạng của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 25. Độ tuổi phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 26. Nhóm tuổi phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 27. Huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 28. Kiểm tra sức khoẻ đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 29. Giải ngạch dự bị

CHƯƠNG IV: NHẬP NGŨ VÀ XUẤT NGŨ TRONG THỜI BÌNH

Mục 1: GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ

Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ

Điều 31. Tiêu chuẩn công dân được gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 32. Công nhận binh sĩ tại ngũ

Điều 33. Số lần, thời điểm gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân trong năm

Điều 34. Thẩm quyền quyết định việc gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 35. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 36. Hội đồng nghĩa vụ quân sự

Điều 37. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp tỉnh

Điều 38. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện

Điều 39. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp xã

Điều 40. Khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Mục 2: TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ

Điều 41. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ

Điều 42. Thẩm quyền quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ và công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ

Mục 3: XUẤT NGŨ

Điều 43. Điều kiện xuất ngũ

Điều 44. Thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết xuất ngũ

Điều 45. Trách nhiệm của hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ

CHƯƠNG V: NHẬP NGŨ THEO LỆNH ĐỘNG VIÊN, XUẤT NGŨ KHI BÃI BỎ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH HOẶC TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG

Điều 46. Gọi nhập ngũ khi có lệnh động viên

Điều 47. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện lệnh động viên

Điều 48. Xuất ngũ khi có lệnh bãi bỏ tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng

CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VÀ NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Điều 49. Chế độ chính sách của công dân trong thời gian đăng ký nghĩa vụ quân sự, khám, kiểm tra sức khoẻ

Điều 50. Chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân

Điều 51. Chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 52. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong thực hiện chế độ, chính sách đối với gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 53. Ngân sách bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

CHƯƠNG VII: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC

Điều 54. Cơ quan quản lý nhà nước về nghĩa vụ quân sự

Điều 55. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng

Điều 56. Nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ

Điều 57. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận

Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp

CHƯƠNG VIII: XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 59. Xử lý vi phạm

Điều 60. Hình thức kỷ luật đối với hạ sĩ quan, binh sĩ

CHƯƠNG IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 61. Hiệu lực thi hành

Điều 62. Quy định chi tiết

2. Luật nghĩa vụ quân sự ngày 30 tháng 12 năm 1981; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự ngày 21 tháng 12 năm 1990; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự ngày 22 tháng 6 năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự số 43/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

#1 Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Năm 2023

Tóm tắt nội dung Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023

Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 được ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2023, có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2023. Luật này gồm 09 chương, 62 Điều quy định về nghĩa vụ quân sự; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân và chế độ, chính sách trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Cụ thể như sau:

Chương II: Đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự

Chương này quy định về nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, về đối tượng đăng ký, đối tượng được miễn nghĩa vụ quân sự, về việc đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung; khi thay đổi nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập; tạm vắng; đăng ký miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Chương III: Phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị.

Chương này quy định về thời hạn, cách tính thời gian phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ và hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị.

Chương IV: Nhập ngũ và xuất ngũ trong thời bình

Chương này quy định về độ tuổi, tiêu chuẩn gọi nhập ngũ, thẩm quyền gọi công dân nhập ngũ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân, thành lập và nhiệm vụ của hội đồng nghĩa vụ quân sự, các trường hợp được tạm hoãn, miễn gọi nhập ngũ, điều kiện xuất ngũ,

Chương V: Nhập ngũ theo lệnh động viên, xuất ngũ khi bãi bỏ tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng

Chương này quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện lệnh động viên, xuất ngũ khi có lệnh bãi bỏ tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng.

Chương VI: Chế độ chính sách và ngân sách bảo đảm trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

Chương VII: Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức

Chương VIII: Xử lý vi phạm

Chương XIX: Điều khoản thi hành

Nội dung Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023

Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành có nội dung như sau:

TẢI LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ NĂM 2023

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật nghĩa vụ quân sự. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về nghĩa vụ quân sự; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân và chế độ, chính sách trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.

1. Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là độ tuổi công dân thực hiện nghĩa vụ phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

2. Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

3. Nhập ngũ là việc công dân vào phục vụ có thời hạn trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

4. Xuất ngũ là việc hạ sĩ quan, binh sĩ thôi phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

5. Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là công dân đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

6. Hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị là công dân đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

7. Giải ngạch dự bị là chuyển hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị ra khỏi lực lượng dự bị của Quân đội nhân dân.

8. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.

Điều 4. Nghĩa vụ quân sự

1. Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

2. Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của Luật này.

3. Công dân phục vụ trong lực lượng Cảnh sát biển và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được coi là thực hiện nghĩa vụ quân sự tại ngũ.

4. Công dân thuộc một trong các trường hợp sau đây được công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ trong thời bình:

a) Dân quân tự vệ nòng cốt đã hoàn thành nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ, trong đó có ít nhất 12 tháng làm nhiệm vụ dân quân tự vệ thường trực;

b) Hoàn thành nhiệm vụ tham gia Công an xã liên tục từ đủ 36 tháng trở lên;

c) Cán bộ, công chức, viên chức, sinh viên tốt nghiệp đại học trở lên, đã được đào tạo và phong quân hàm sĩ quan dự bị;

d) Thanh niên đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp tình nguyện phục vụ tại đoàn kinh tế – quốc phòng từ đủ 24 tháng trở lên theo Đề án do Thủ tướng Chính phủ quyết định;

đ) Công dân phục vụ trên tàu kiểm ngư từ đủ 24 tháng trở lên.

Điểm mới của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023

So với các văn bản Luật nghĩa vụ quân sự trước đây, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 đã được sửa đổi một cách cơ bản và toàn diện.

Về kết cấu, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 gồm 09 chương, 62 điều.

Về nội dung, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 đã sửa đổi, bổ sung một số vấn đề đáng chú ý sau:

Kéo dài độ tuổi gọi nhập ngũ đối với sinh viên được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học.

Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 quy định độ tuổi gọi công dân nhập ngũ trong thời bình cao nhất là hết 25 tuổi. Điều này được sửa đổi bởi Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023. Để nâng cao chất lượng công dân nhập ngũ và hạn chế sự bất bình đẳng, Điều 30 của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 còn bổ sung thêm công dân đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi. Như vậy, độ tuổi gọi nhập ngũ được kéo dài.

Thời hạn phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ.

Điều 21 của Nghĩa vụ quân sự năm 2023 quy định thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sĩ quan, binh sĩ là 24 tháng. Trong khi đó, Điều 14 của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 quy định thành 2 mức: 18 tháng dành cho hạ sĩ quan và binh sĩ nói chung; 24 tháng dành riêng cho hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do Quân đội đào tạo, hạ sĩ quan và binh sĩ phục vụ trên tàu hải quân.

Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 quy định, gọi công dân nhập ngũ một lần vào tháng hai hoặc tháng ba hằng năm . Theo Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005, tại Điều 21 quy định việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành từ một đến hai lần và không ghi thời gian cụ thể.

Đối tượng được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự, Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2023 đã bổ sung thêm diện tạm hoãn, đó là trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận và là một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%.

Tuy nhiên, Luật mới bỏ đối tượng đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước,.. được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự. Đặc biệt, đối với học sinh, sinh viên diện tạm hoãn thu hẹp hơn. Theo đó, chỉ những đối tượng đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo mới được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự.

Trân trọng ./.

Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Hiện Hành Có Những Quy Định Mới Nào?

năm 2023 số 78/2023/QH13 do Quốc hội ban hành ngày 19/06/2023 và chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2023 thay thế cho Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi năm 2005 với một số quy định mới về độ tuổi gọi nhập ngũ đối với sinh viên. Luật nghĩa vụ quân sự năm 2023 hiện nay đang áp dụng quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối với công dân được đào tạo trình độ đại học, cao đẳng trong trường hợp đã được tạm hoãn nghĩa vụ nhập ngũ thì độ tuổi gọi nhập ngũ kéo dài đến hết 27 tuổi. Đây là một quy định được coi là phù hợp đối với tình hình hiện nay của nước ta, đảm bảo cho tính bền vững và đáp ứng cho nhu cầu của Quân đội nhân dân Việt Nam.

LUẬT

NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật nghĩa vụ quân sự. Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về nghĩa vụ quân sự; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân và chế độ, chính sách trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự là độ tuổi công dân thực hiện nghĩa vụ phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

Nhập ngũ là việc công dân vào phục vụ có thời hạn trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

Xuất ngũ là việc hạ sĩ quan, binh sĩ thôi phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

Hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ là công dân đang phục vụ trong lực lượng thường trực của Quân đội nhân dân và lực lượng Cảnh sát biển.

Hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị là công dân đã đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Giải ngạch dự bị là chuyển hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị ra khỏi lực lượng dự bị của Quân đội nhân dân.

Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.

– Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;

– Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra.

– Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;

– Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;

– Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt khó khăn theo dự án phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;

– Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

– Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy, trình độ cao đẳng trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.