Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Ra Đời Năm Nào / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Bộ Luật Hình Sự Ra Đời Năm Nào

Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Dựa Vào Quy Luật Của Các Số Trong Hình A Và Hình B Hãy Điền Số Thích Hợp Vào ô Trống Trong Hình C, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Có Mấy Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Về Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Tội Lừa Đảo, Bộ Luật Hình Sự Của Mỹ, Bộ Luật Hình Sự Về Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Có Từ Bao Giờ, Bộ Luật Hình Sự Của Lào, Bộ Luật Hình Sự Của Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Đức, Xem Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Năm 99, Bộ Luật Hình Sự Là Gì, Bộ Luật Hình Sự Pdf, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Năm, Bộ Luật Hình Sự Hoa Kỳ, Bộ Luật Hình Sự Ra Đời Năm Nào, Luật Tố Tục Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Số 100, Bộ Luật Hình Sự Số 37, Bộ Luật Hình Sự Mỹ, Từ Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 015, Bộ Luật Hình Sự 175, Bộ Luật Hình Sự 199, Đề Thi Môn Luật Hình Sự 2, Bộ Luật Hình Thư Lớp 7, Đề Thi Vấn Đáp Luật Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật 115 Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Báo Cáo Sơ Kết Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hinh Thu , Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 99, Bộ Luật Hình Sự 321, Bộ Luật Hình Sự Cờ Bạc, Bộ Luật Hình Thư Ra Đời Năm Nào, Xem Bộ Luật Hình Sự 1999, Điều 138 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hợp Nhất Bộ Luật Hình Sự, Điều 2 Bộ Luật Hình Sự, Điều 194 Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Xem Điều 88 Bộ Luật Hình Sự, Dự Thảo Bộ Luật Hình Sự, Dự Thảo Luật Hình Sự, Xem Bộ Luật Hình Sự Năm 2015, Điều 190 Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự, Điều 1 Bộ Luật Hình Sự, Điều 104 Bộ Luật Hình Sự, Điều 104 Của Bộ Luật Hình Sự, Điều 111 Bộ Luật Hình Sự, Báo Cáo Sơ Kết Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, Điều 12 Bộ Luật Hình Sự, Điều 133 Bộ Luật Hình Sự, ý Nghĩa Của Bộ Luật Hình Sự, Báo Cáo Sơ Kết 2 Năm Thi Hành Bộ Luật Hình Sự, Điều 139 Bộ Luật Hình Sự, Điều 139 Của Bộ Luật Hình Sự, Điều 139 Luật Hình Sự, ý Nghĩa Bộ Luật Hình Sự, Điều 143 Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Pháp, Điều 609 Bộ Luật Hình Sự, Điều 7 Bộ Luật Hình Sự, Điều 51 Bộ Luật Hình Sự, Điều 5 Bộ Luật Hình Sự, Điều 49 Bộ Luật Hình Sự, Điều 48 Bộ Luật Hình Sự, Điều 476 Bộ Luật Hình Sự, Điều 70 Bộ Luật Hình Sự, Điều 47 Bộ Luật Hình Sự, Điều 46 Của Bộ Luật Hình Sự, Điều 46 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hợp Nhất 01 Bộ Luật Hình Sự, Văn Bản Hướng Dẫn Bộ Luật Hình Sự, Điều 52 Bộ Luật Hình Sự, Điều 54 Bộ Luật Hình Sự, Tội Tham ô Tài Sản Bộ Luật Hình Sự, Điều 69 Bộ Luật Hình Sự, Điều 669 Bộ Luật Hình Sự, Điều 66 Bộ Luật Hình Sự, Điều 65 Bộ Luật Hình Sự, Điều 63 Bộ Luật Hình Sự, Điều 610 Bộ Luật Hình Sự, Điều 61 Bộ Luật Hình Sự, Điều 604 Bộ Luật Hình Sự,

Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Giáo Trình Luật Tố Tụng Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Dựa Vào Quy Luật Của Các Số Trong Hình A Và Hình B Hãy Điền Số Thích Hợp Vào ô Trống Trong Hình C, Bộ Luật Quốc Triều Hình Luật, Điều Luật Trong Bộ Luật Hình Sự, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hình Sự Đại Học Luật Hà Nội Pdf, Luật 125i Điều 3 Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Là Văn Bản Dưới Luật, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Có Mấy Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Về Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Tội Lừa Đảo, Bộ Luật Hình Sự Của Mỹ, Bộ Luật Hình Sự Về Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Có Từ Bao Giờ, Bộ Luật Hình Sự Của Lào, Bộ Luật Hình Sự Của Trẻ Em, Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Bộ Luật Hình Sự Đức, Xem Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Ma Túy, Bộ Luật Hình Sự Năm 99, Bộ Luật Hình Sự Là Gì, Bộ Luật Hình Sự Pdf, Bộ Luật Hình Sự Qua Các Năm, Bộ Luật Hình Sự Hoa Kỳ, Bộ Luật Hình Sự Ra Đời Năm Nào, Luật Tố Tục Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự Số 100, Bộ Luật Hình Sự Số 37, Bộ Luật Hình Sự Mỹ, Từ Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 015, Bộ Luật Hình Sự 175, Bộ Luật Hình Sự 199, Đề Thi Môn Luật Hình Sự 2, Bộ Luật Hình Thư Lớp 7, Đề Thi Vấn Đáp Luật Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật 115 Hình Sự, Góp ý Bộ Luật Hình Sự Sửa Đổi, Báo Cáo Sơ Kết Bộ Luật Hình Sự, Bộ Luật Hinh Thu , Luật Hình Sự, Bộ Luật Hình Sự 99, Bộ Luật Hình Sự 321, Bộ Luật Hình Sự Cờ Bạc, Bộ Luật Hình Thư Ra Đời Năm Nào,

Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Năm 2022

Luật nghĩa vụ quân sự 2015 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2015.

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Nghĩa vụ quân sự

Điều 5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và gia đình trong thực hiện nghĩa vụ quân sự

Điều 6. Nghĩa vụ phục vụ tại ngũ

Điều 7. Nghĩa vụ phục vụ trong ngạch dự bị

Điều 8. Chức vụ, cấp bậc quân hàm của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 10. Các hành vi bị nghiêm cấm

CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Điều 11. Nguyên tắc đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiệnnghĩa vụ quân sự

Điều 12. Đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 13. Đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 14. Đối tượng miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 15. Cơ quan đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 16. Đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu

Điều 17. Đăng ký nghĩa vụ quân sự bổ sung; khi thay đổi nơi cư trú hoặc nơi làm việc, học tập; tạm vắng; đăng ký miễn gọi nhập ngũ trong thời chiến

Điều 18. Đăng ký phục vụ trong ngạch dự bị

Điều 19. Đưa ra khỏi danh sách đăng ký nghĩa vụ quân sự

Điều 20. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong đăng ký nghĩa vụ quân sự và quản lý công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự

CHƯƠNG III: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ VÀ HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ

Mục 1: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ TẠI NGŨ

Điều 21. Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 22. Cách tính thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ

Mục 2: PHỤC VỤ CỦA HẠ SĨ QUAN, BINH SĨ DỰ BỊ

Điều 24. Hạng của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 25. Độ tuổi phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 26. Nhóm tuổi phục vụ của hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 27. Huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 28. Kiểm tra sức khoẻ đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 29. Giải ngạch dự bị

CHƯƠNG IV: NHẬP NGŨ VÀ XUẤT NGŨ TRONG THỜI BÌNH

Mục 1: GỌI CÔNG DÂN NHẬP NGŨ

Điều 30. Độ tuổi gọi nhập ngũ

Điều 31. Tiêu chuẩn công dân được gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 32. Công nhận binh sĩ tại ngũ

Điều 33. Số lần, thời điểm gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân trong năm

Điều 34. Thẩm quyền quyết định việc gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 35. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Điều 36. Hội đồng nghĩa vụ quân sự

Điều 37. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp tỉnh

Điều 38. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp huyện

Điều 39. Nhiệm vụ của Hội đồng nghĩa vụ quân sự cấp xã

Điều 40. Khám sức khỏe cho công dân gọi nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân

Mục 2: TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ

Điều 41. Tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ

Điều 42. Thẩm quyền quyết định tạm hoãn gọi nhập ngũ, miễn gọi nhập ngũ và công nhận hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ

Mục 3: XUẤT NGŨ

Điều 43. Điều kiện xuất ngũ

Điều 44. Thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết xuất ngũ

Điều 45. Trách nhiệm của hạ sĩ quan, binh sĩ xuất ngũ

CHƯƠNG V: NHẬP NGŨ THEO LỆNH ĐỘNG VIÊN, XUẤT NGŨ KHI BÃI BỎ TÌNH TRẠNG CHIẾN TRANH HOẶC TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP VỀ QUỐC PHÒNG

Điều 46. Gọi nhập ngũ khi có lệnh động viên

Điều 47. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thực hiện lệnh động viên

Điều 48. Xuất ngũ khi có lệnh bãi bỏ tình trạng chiến tranh hoặc tình trạng khẩn cấp về quốc phòng

CHƯƠNG VI: CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VÀ NGÂN SÁCH BẢO ĐẢM TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGHĨA VỤ QUÂN SỰ

Điều 49. Chế độ chính sách của công dân trong thời gian đăng ký nghĩa vụ quân sự, khám, kiểm tra sức khoẻ

Điều 50. Chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ, xuất ngũ và thân nhân

Điều 51. Chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ dự bị

Điều 52. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong thực hiện chế độ, chính sách đối với gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ

Điều 53. Ngân sách bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ quân sự

CHƯƠNG VII: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC

Điều 54. Cơ quan quản lý nhà nước về nghĩa vụ quân sự

Điều 55. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Quốc phòng

Điều 56. Nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ

Điều 57. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận

Điều 58. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân các cấp

CHƯƠNG VIII: XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 59. Xử lý vi phạm

Điều 60. Hình thức kỷ luật đối với hạ sĩ quan, binh sĩ

CHƯƠNG IX: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 61. Hiệu lực thi hành

Điều 62. Quy định chi tiết

2. Luật nghĩa vụ quân sự ngày 30 tháng 12 năm 1981; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự ngày 21 tháng 12 năm 1990; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự ngày 22 tháng 6 năm 1994 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nghĩa vụ quân sự số 43/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.

Nước Nào Áp Dụng Nghĩa Vụ Quân Sự?

Nước Pháp đang chuẩn bị áp dụng lại chương trình nghĩa vụ quân sự cho tất cả các công dân 16 tuổi, cả nam lẫn nữ.

Đây là ý tưởng được Tổng thống Emmanuel Macron đưa ra lần đầu trong chiến dịch vận động tranh cử của ông. Ông nói ông muốn các công dân Pháp có “trải nghiệm trực tiếp về cuộc đời trong quân ngũ.”

Chương trình Reality Check của BBC tìm hiểu xem ngoài Pháp ra còn có những quốc gia nào trên thế giới thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.

Hàn Quốc

Về mặt lý thuyết vẫn là một nước có chiến tranh với Bắc Hàn, Hàn Quôc có một chế độ nghĩa vụ quân sự rất nghiêm khắc. Tất cả những nam thanh niên khỏe mạnh buộc phải hoàn thành 21 tháng nghĩa vụ quân sự trong quân đội, 23 tháng trong hải quân hoặc 24 tháng trong không quân. Ngoài ra họ có thể chọn để phục vụ trong lực lượng cảnh sát, lực lượng tuần duyên, cứu hỏa hay trong một số trường hợp đặc biệt, các cơ quan chính phủ.

Tuy nhiên, có ngoại lệ dành cho các công dân đạt thành tích thể thao tốt – như huy chương vàng Olympic hay Thế vận hội Châu Á.

Chính phủ Hàn Quốc cũng từng miễn nghĩa vụ quân sự ngoại lệ cho các vận động viên thể thao, chẳng hạn như khi nước này đăng cai World Cup 2002 và đội chủ nhà vào vòng bán kết.

Tại World Cup lần này, mặc dù thắng đội Đức, đội Hàn Quốc không thể đi xa hơn được nữa. Vậy nên tiền đạo Son Heung-min của Tottenham Hotspur vẫn có thể phải đi nghĩa vụ, trừ khi anh có thể giúp tuyển Hàn Quốc giành chiến thắng tại Asia Cup, sẽ diễn ra vào tháng Tám.

Bắc Hàn là quốc gia có nghĩa vụ quân sự bắt buộc kéo dài nhất trên thế giới, 11 năm cho nam và bảy năm cho nữ.

Eritrea

Đàn ông và những phụ nữ trẻ chưa có gia đình buộc phải đi nghĩa vụ quân sự 18 tháng. Tuy nhiên, theo các tổ chức về nhân quyền, thời gian này thường được kéo dài nhiều năm và có những trường hợp không có hạn chót.

Tổ chức Ân xá Thế giới hồi 2015 nói: “Đi nghĩa vụ quân sự tiếp tục được triển khai trong một loạt các vị trí dân sự cũng như quân sự. Vì thế, cơ chế này tiếp tục cấu thành lao động cưỡng bức.”

Nghĩa vụ quân sự, theo tổ chức nhân quyền này, là lý do chính khiến người Eritrean chạy khỏi nước này – nhiều người xin tỵ nạn chính trị ở Anh.

Thụy Sỹ

Ở Thụy Sỹ, đi nghĩa vụ quân sự là bắt buộc cho nam giới từ 18 đến 34 tuổi. Năm 2013, người dân nước này bỏ phiếu phản đối việc bỏ nghĩa vụ quân sự. (Áo cũng có cuộc trưng cầu dân ý tương tự vào năm đó).

Nghĩa vụ quân sự cơ bản kéo dài 21 tuần, sau đó có huấn luyện thêm hàng năm.

Những người phản đối làm trong quân đội có thể xin vào làm trong các cơ quan dân sự. Phụ nữ không bắt buộc phải đi nghĩa vụ quân sự nhưng họ có thể đăng ký tham gia tự nguyện.

Brazil

Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc cho nam thanh niên 18 tuổi. Thời hạn đi nghĩa vụ là 10 đến 12 tháng. Các trường hợp miễn chỉ được áp dụng vì lý do sức khỏe. Và nếu bạn vào đại học, việc đi nghĩa vụ có thể được hoãn.

Thường có nhiều người đăng ký đi nghĩa vụ và bị từ chối vì có nhiều thanh niên 18 tuổi đăng ký hơn là số người quân đội cần. Để được nhận, các thanh niên phải qua nhiều kỳ thi, chủ yếu là về thể lực.

Các binh sỹ trong quân đội được nhận mức lương khiêm tốn, cùng với cơm ăn và chỗ ở tại doanh trại. Đó có thể là một động cơ lớn cho những người Brazil nghèo hơn.

Israel

Đi nghĩa vụ quân sự ở Israel là bắt buộc cho cả nam và nữ.

Nam giới phục vụ trong Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) ba năm, còn phụ nữ hai năm.

Chế độ này được áp dụng cho công dân Israel ở cả trong và ngoài nước.

Miễn nghĩa vụ được cấp vì lý do sức khỏe, cho những người mới nhập cư và một số nhóm tôn giáo. Trong những hoàn cảnh đặc biệt, các vận động viên được phép đi nghĩa vụ trong thời hạn ngắn hơn.

Syria

Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc cho tất cả đàn ông Syria.

Tháng 3/2011 Tổng thống Bashar al-Assad ra nghị định giảm thời hạn quân ngũ từ 21 xuống 18 tháng.

Người làm cho nhà nước trốn đi nghĩa vụ có thể sẽ mất việc. Tổ chức Ân xá Quốc tế nói những ai đào ngũ bị đi tù 15 năm.

Tòng quân

Trong những năm gần đây, một số quốc gia đã áp dụng lại chế độ tòng quân và nghĩa vụ quân sự.

Năm 2017, Bộ Quốc phòng Georgia lập lại nghĩa vụ quân sự sau khi xóa bỏ chế độ này mới được tám tháng. Chế độ mới gồm tập quân sự trong ba tháng rồi vào quân ngũ làm nhân viên trực hỗ trợ cho quân đội chuyên nghiệp trong chín tháng.

Lithuania tái áp đặt chế độ tòng quân năm 2016 sau khi xóa bỏ nó này năm 2008. Nam giới từ 18-26 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong một năm “trừ sinh viên đại học và những người cha đơn thân.”

Năm 2017, Thụy Điển bỏ phiếu tán thành việc tái thiết lập nghĩa vụ quân sự, bị xóa bỏ năm 2010 sau 100 năm tồn tại.

Quyết định này có nghĩa 4000 đàn ông và phụ nữ Thụy Điển sẽ bị gọi đi nghĩa vụ – được chọn từ 13.000 người sinh năm 1999.

Đây không phải là danh sách đầy đủ, và có các nước khác trên thế giới cũng có chế độ nghĩa vụ quân sự và tòng quân, gồm:

Thổ Nhĩ Kỳ – Tòng quân bắt buộc cho tất cả đàn ông trên 20 tuổi. Họ phải phục vụ từ 6 đến 15 tháng.

Hy Lạp – Nghĩa vụ quân sự bắt buộc (chín tháng) cho đàn ông từ 19 tuổi trở lên.

Cyprus – Từ 18 tuổi, tất cả các công dân nam phải hoàn tất nghĩa vụ quân sự.

Iran – Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc cho nam giới trên 18 tuổi. Họ phải phục vụ 24 tháng.

Cuba – Nam giới từ 17 đến 28 tuổi phải đi nghĩa vụ hai năm.

Trốn Nghĩa Vụ Quân Sự Năm 2022 Sẽ Bị Xử Lý Như Thế Nào ?

Trốn nghĩa vụ quân sự năm 2021 sẽ bị xử lý như thế nào ?

Đối với trường hợp trốn tránh lệnh gọi nhập ngũ năm 2021 thì sẽ bị xử phạt hành chính và nặng hơn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, cụ thể theo các trường hợp như sau:

Căn cứ theo điều 7, Nghị định 120/2013/NĐ-CP có quy định như sau:

Điều 7. Vi phạm quy định về nhập ngũ.

1. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.500.000 đồng đối với hành vi không có mặt đúng thời gian hoặc địa điểm tập trung ghi trong lệnh gọi nhập ngũ mà không có ly do chính đáng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đối với hành vi quy định tại khoản 1 Điều này.

Lý do chính đáng là các lý do sau:

Căn cứ quy định tại Điều 5 của Thông tư 95/2014/TT-BQP quy định về các lý do được xem là lý do chính đáng bao gồm:

Thứ nhất, người phải thực hiện việc sơ tuyển nghĩa vụ quân sự; kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự; khám sức khỏe tuyển chọn sĩ quan dự bị; chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi đi đào tạo sĩ quan dự bị; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (sau đây viết gọn là người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.

Thứ hai, Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang bị ốm nặng.

Thứ ba, Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp chết nhưng chưa tổ chức tang lễ.

Thứ tư,Nhà ở của người thực hiện nghĩa vụ quân sự hoặc nhà ở của thân nhân người thực hiện nghĩa vụ quân sự nằm trong vùng đang bị thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống.

Thứ năm,Người thực hiện nghĩa vụ quân sự không nhận được giấy gọi sơ tuyển nghĩa vụ quân sự; kiểm tra hoặc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự; khám sức khỏe tuyển chọn sĩ quan dự bị; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi đi đào tạo sĩ quan dự bị; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu do lỗi của người hoặc cơ quan có trách nhiệm hoặc do hành vi của người khác gây khó khăn hoặc cản trở quy định tại Điều 8 Chương II Thông tư này.

Căn cứ theo điều 332, bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, nếu đã bị xử phạt hành chính mà không chấp hành sẽ bị xử lý hình sự:

Điều 332. Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự

1. Người nào không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:

a) Tự gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của mình;

b) Phạm tội trong thời chiến;

c) Lôi kéo người khác phạm tội.

Như vậy, trường hợp trốn tránh nhập ngũ theo lệnh gọi nghĩa vụ quân sự thì sẽ bị xử phạt hành chính và buộc phải nhập ngũ. Sau khi bị xử phạt hành chính mà không thực hiện mà tiếp tuc trốn tránh nhập ngũ sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự (phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm)