Luật Ppp / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Luật Ppp 2022: 12 Hành Vi Bị Cấm Trong Đầu Tư Theo Phương Thức Ppp

Cụ thể, theo nội dung Điều 10 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 thì các hành vi bị nghiêm cấm trong đầu tư theo phương thức PPP bao gồm:

1 – Quyết định chủ trương đầu tư dự án PPP không phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; không xác định được nguồn vốn nhà nước trong dự án PPP đối với dự án có yêu cầu sử dụng vốn nhà nước; không đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020.

2 – Phê duyệt dự án PPP khi chưa có chủ trương đầu tư; không phù hợp với chủ trương đầu tư; không đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020.

3 – Cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng thông đồng với tổ chức tư vấn, nhà đầu tư dẫn tới quyết định chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án PPP gây thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước, tài nguyên của quốc gia; làm tổn hại, xâm phạm lợi ích của công dân và của cộng đồng.

4 – Không bảo đảm công bằng, minh bạch trong lựa chọn nhà đầu tư, bao gồm các hành vi sau đây:

+ Tham dự thầu với tư cách là nhà đầu tư đối với dự án do mình làm bên mời thầu, cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng hoặc thực hiện các nhiệm vụ của bên mời thầu, cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng;

+ Tham gia lập đồng thời tham gia thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, tham gia đánh giá hồ sơ dự thầu đồng thời tham gia thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư đối với cùng một dự án;

+ Là cá nhân thuộc bên mời thầu, cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng mà trực tiếp tham gia quá trình lựa chọn nhà đầu tư hoặc tham gia tổ chuyên gia, tổ thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư hoặc là người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng, bên mời thầu đối với dự án do bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh ruột, chị ruột, em ruột đứng tên tham dự thầu hoặc là người đại diện hợp pháp của nhà đầu tư tham dự thầu;

+ Đứng tên tham dự thầu dự án do cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng, bên mời thầu là cơ quan, tổ chức nơi mình đã công tác trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày không làm việc tại cơ quan, tổ chức đó.

5- Tiết lộ, tiếp nhận tài liệu, thông tin sau đây về quá trình lựa chọn nhà đầu tư:

+ Nội dung hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu trước thời điểm phát hành theo quy định, trừ trường hợp dự án phải tổ chức khảo sát thị trường, tham vấn trước nhà đầu tư để lập hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu;

+ Các tài liệu khác trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư được xác định chứa bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật.

6 – Thông thầu bao gồm các hành vi sau đây:

+ Thỏa thuận về việc rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu;

+ Thỏa thuận để một hoặc nhiều bên chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho các bên tham dự thầu để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu.

7 – Chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp, quyền và nghĩa vụ không đúng quy định của Luật này và hợp đồng dự án PPP.

8 – Dừng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ngoài trường hợp quy định tại hợp đồng dự án PPP.

9 – Đưa, nhận, môi giới hối lộ trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP.

10 – Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt, vụ lợi, tham nhũng trong quản lý và sử dụng vốn nhà nước trong dự án PPP; can thiệp bất hợp pháp vào quy trình dự án PPP.

11 – Gian lận trong hoạt động đầu tư theo phương thức PPP, bao gồm các hành vi sau đây:

+ Cố ý cung cấp thông tin không trung thực, không khách quan làm sai lệch chủ trương đầu tư, dự án PPP được phê duyệt, kết quả lựa chọn nhà đầu tư, kết quả kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm toán, kết quả quyết toán vốn đầu tư công, thanh lý hợp đồng dự án PPP;

+ Cố ý cung cấp thông tin không trung thực, không khách quan làm sai lệch số liệu về doanh thu của dự án PPP nhằm thu lợi bất chính.

12 – Cản trở việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP.

Nguyễn Trinh

Những Kỳ Vọng Mới Từ Dự Luật Ppp

(BĐT) – Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng có thể sẽ vẫn là một trong những đột phá chiến lược của Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2021 – 2030. Sẽ khó có sự đột phá trong phát triển kết cấu hạ tầng nếu không giải quyết được bài toán nguồn lực, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng.

Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) theo nghị trình sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 9 dự kiến diễn ra tháng 5/2020, được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều điểm nghẽn, mở ra một thời kỳ mới trong thu hút vốn tư nhân đầu tư cho kết cấu hạ tầng.

Chuyển động của những dự án PPP lớn

Tháng cuối năm 2019, Dự án cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận, tuyến cao tốc quan trọng kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với chúng tôi niềm mong ngóng của người dân khu vực miền Tây Nam Bộ, đã có bước chuyển lớn sau 10 năm chậm trễ. Dự án đã nhận được 1.390 tỷ đồng/2.186 tỷ đồng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước vào đầu tháng 12/2019 và các ngân hàng hợp vốn ký kết hợp đồng cấp vốn tín dụng cho Dự án ngày 16/12. Nút thắt lớn nhất là vốn đã được tháo gỡ bước đầu và nhà đầu tư BOT đang dồn mọi quyết tâm, nỗ lực để đẩy nhanh tiến độ Dự án. Các gói thầu triển khai thi công 24/24 giờ trên toàn tuyến, thậm chí sẽ không nghỉ Tết.

Cuối tháng 9/2019, Dự án cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn được thông xe kỹ thuật. Dự án có tổng mức đầu tư gần 12.200 tỷ đồng, được khởi công từ năm 2015, tuy nhiên do các nhà đầu tư của giai đoạn đó yếu kém về nguồn lực và năng lực quản trị nên đã bị chậm tiến độ gần 2 năm. Tháng 6/2017, nhà đầu tư mới được Bộ Giao thông vận tải mời tham gia Dự án. Sau 2 năm thực hiện, Dự án đã đạt tiến độ hoàn thành do Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải đề ra. Cao tốc này chạy song song với Quốc lộ 1A, khi đi vào vận hành sẽ rút ngắn thời gian xe chạy từ Hà Nội đến Lạng Sơn còn hơn 2 giờ so với hơn 3 giờ như hiện nay.

Năm 2019, 8 dự án BOT thuộc Dự án cao tốc Bắc – Nam phía Đông cũng được đưa ra sơ tuyển, với sự quan tâm của rất nhiều nhà đầu tư lớn.

Sau một thời gian trầm lắng, sự chuyển động của nhiều công trình giao thông lớn trong năm 2019 tạo ra nhiều hy vọng. Những tuyến đường mới tạo động lực cho kinh tế đi lên trong giai đoạn tới có thể sẽ sớm hoàn thành, bằng sự chung tay cùng Nhà nước của khu vực tư nhân.

Nhìn lại 10 năm qua, nguồn vốn tư nhân đã đóng góp rất lớn cho phát triển kinh tế – xã hội, góp phần thực hiện đột phá chiến lược về phát triển kết cấu hạ tầng. Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Trung, PPP là một trong các phương thức huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, góp phần đa dạng nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng, trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển hạ tầng ở Việt Nam. Tính đến cuối năm 2018, đã có 336 dự án PPP ký kết hợp đồng, thông qua đó huy động được khoảng 1.609.295 tỷ đồng (tương đương 70 tỷ USD) đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia.

Nguồn vốn tư nhân sẽ càng cần thiết trong bối cảnh nguồn lực nhà nước ngày càng giới hạn, trong khi nhiều mục tiêu phải đảm bảo, nhu cầu đầu tư cao để phát triển bứt phá trong giai đoạn tới. Riêng năm 2020, 100% số vốn kế hoạch đầu tư công là 220 nghìn tỷ đồng đã được Thủ tướng giao ngày 29/11/2019, chỉ đáp ứng được 34% nhu cầu, hụt khoảng 152 nghìn tỷ đồng. Nhiều dự án sẽ phải chuyển tiếp vào giai đoạn trung hạn sau. Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng nhận định, tuy số vốn bố trí cho năm 2020 là 220 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với dự toán năm 2019, nhưng sau khi loại trừ các khoản chi cụ thể, thì nguồn phân bổ còn lại của ngân sách trung ương chỉ khoảng 112.900 tỷ đồng. Các bộ, ngành, địa phương cần cân nhắc, lựa chọn dự án có tính ưu tiên cao, phân bổ vốn tập trung để sớm hoàn thành công trình, dự án… Đồng thời kêu gọi mạnh mẽ nguồn lực tư nhân trong và ngoài nước để tham gia đầu tư.

Chuyển động chính sách với kỳ vọng đột phá

Năm 2019 cũng là năm Dự án Luật PPP – mang theo rất nhiều kỳ vọng của cộng đồng nhà đầu tư, các địa phương – chính thức được báo cáo Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV. Hầu hết các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao sự chuẩn bị công phu của Chính phủ đối với Dự án Luật PPP, thống nhất về sự cần thiết, cấp thiết ban hành Luật.

Thực tế, khi chưa ban hành Luật PPP thì các dự án PPP vẫn được thực hiện, nhưng cơ chế chính sách không hoàn thiện nên rủi ro nhiều hơn cho nhà đầu tư và cuối cùng cũng là rủi ro cho Nhà nước, cho người sử dụng bởi dự án PPP là công trình, dịch vụ công. Càng ban hành Luật sớm chúng ta càng có cơ hội thu hút vốn tư nhân nhiều hơn, thực hiện bài bản, hiệu quả hơn, đặc biệt sẽ góp phần giải bài toán nguồn lực cho những mục tiêu đặt ra trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn tới. Cộng đồng nhà đầu tư, đối tác phát triển, bộ, ngành, địa phương cho rằng, cần thiết ban hành Luật PPP để tháo gỡ vướng mắc hiện nay, mở ra một giai đoạn mới trong việc triển khai thu hút đầu tư PPP, bảo đảm công bằng, minh bạch, ổn định, tin cậy và hiệu quả kinh tế.

Cùng với những chuyển động chính sách, thể chế nói chung, nhấn mạnh doanh nghiệp, người dân là trọng tâm phục vụ của Chính phủ, là động lực quan trọng của nền kinh tế, chính sách về PPP cũng đưa quan hệ Nhà nước – doanh nghiệp (trong vai trò nhà đầu tư) ở vị trí bình đẳng, đối tác hai bên cùng có lợi, thay vì quan hệ cấp trên – cấp dưới, cơ quan quản lý và đối tượng bị quản lý.

Sau khi Dự Luật được đưa ra Quốc hội cho ý kiến, nhiều nhà đầu tư đã thể hiện sự hồ hởi, kỳ vọng những quy định để đảm bảo chia sẻ rủi ro, hài hòa lợi ích tại Dự thảo Luật sẽ được thông qua. Từ đó, nhà đầu tư sẽ có niềm tin để tham gia xây dựng các công trình hạ tầng lớn của đất nước giai đoạn tới. Nguồn lực từ khu vực tư nhân sẽ được thu hút và sử dụng hiệu quả để bù đắp những thiếu hụt của ngân sách nhà nước trong đầu tư hạ tầng, dịch vụ công; tạo động lực mới thúc đẩy kinh tế – xã hội của đất nước phát triển bền vững trong những giai đoạn tiếp theo.

Ở góc độ cơ quan nhà nước, từ sự nhìn nhận đúng về vai trò của phương thức PPP, ưu tiên bố trí nguồn lực ngân sách để làm phần vốn tham gia của Nhà nước vào dự án PPP như là vốn mồi, để từ 1 đồng của Nhà nước có thêm 3 – 4, thậm chí 8 – 9 đồng của khu vực tư nhân tham gia đầu tư.

Còn khoảng 5 tháng nữa, Dự Luật PPP sẽ được trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Nhiều vấn đề đang được Chính phủ, cơ quan soạn thảo tích cực nghiên cứu, lấy ý kiến hoàn thiện.

Theo ông Vũ Thành Tự Anh, Giám đốc Chương trình đào tạo quản lý chính sách công tại Đại học Fulbright Việt Nam, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, nhà đầu tư và cả người dân đang có tâm lý tiêu cực đối với dự án BOT. Song song với hoàn thiện chính sách, giải quyết tâm lý tiêu cực này bằng cách truyền thông hiệu quả và có một số dự án tốt để thay đổi tâm lý, nhận thức của người dân, sẽ tạo được động năng mới để tiếp tục triển khai.

Đề Cương Nghị Định Ppp

TRANSCRIPT

CNG NGH NH PPP

CHNH PH

S: /2014/N-CP

CNG HA X HI CH NGHA VIT NAM

c lp – T do – Hnh phc

H Ni, ngy thng nm 2014

NGH NH

V u t theo hnh thc i tc cng t

CHNH PH

Cn c Lut T chc Chnh ph ngy 25 thng 12 nm 2001;

Cn c Lut u t ngy 29 thng 11 nm 2005;

Cn c Lut Doanh nghip ngy 29 thng 11 nm 2005;

Cn c Lut sa i, b sung iu 170 ca Lut Doanh nghip;

Cn c Lut u t cng;

Cn c Lut Ngn sch nh nc ngy 16 thng 12 nm 2002;

Cn c Lut Qun l, s dng ti sn nh nc ngy 03 thng 6 nm 2008;

Cn c Lut u thu ngy 26 thng 11 nm 2013;

Cn c Lut Xy dng ngy 26 thng 11 nm 2003 v Lut sa i, b sung mt s iu ca cc lut lin quan n u t xy dng c bn ngy 19 thng 6 nm 2009;

Xt ngh ca B trng B K hoch v u t,

NGH NH:

Chng I

NHNG QUY NH CHUNG

iu 1. Phm vi iu chnh v i tng p dng

1. Ngh nh ny quy nh:

a) Lnh vc, nguyn tc, hnh thc, iu kin, trnh t v th tc thc hin d n u t theo hnh thc i tc cng t;

b) C ch qun l, s dng phn phn tham gia ca Nh nc, cc u i, h tr v m bo u t i vi D n;

c) Quyn, ngha v v phn chia ri ro gia cc bn tham gia Hp ng d n;

d) Qun l nh nc v u t theo hnh thc i tc cng t v trch nhim cc bn lin quan thc hin D n.

2. Ngh nh ny p dng i vi Nh u t, Doanh nghip d n, C quan nh nc c thm quyn k kt v thc hin Hp ng d n, cc c quan, t chc, c nhn c lin quan n vic thc hin d n u t theo hinh thc i tc cng t.

3. Cn c cc nguyn tc trong Ngh nh ny, cc B, ngnh ch tr, phi hp vi B K hoch v u t hng dn c th v lnh vc, iu kin, loi hp ng, tiu ch la chn D n, xut d n, Bo co nghin cu kh thi v Hp ng d n ph hp vi yu cu qun l v iu kin ca tng ngnh, lnh vc.

iu 2. Gii thch t ng

Trong Ngh nh ny, cc t ng sau y c hiu nh sau:

1. u t theo hnh thc i tc cng t l vic thc hin cc D n trn c s hp ng tha thun v quyn, trch nhim v phn chia ri ro gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t u t, xy dng mi hoc ci to, nng cp, m rng, qun l, vn hanh cng trnh kt cu h tng, cung cp dch v cng trong cc lnh vc quy nh ti iu 3 Ngh nh ny.

2. Hp ng d n l vn bn k kt gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t tha thun v quyn, ngha v v cc iu kin thc hin D n.

3. Hp ng Xy dng – Kinh doanh – Chuyn giao (gi tt l Hp ng BOT) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t xy dng, kinh doanh cng trnh kt cu h tng trong mt thi hn nht nh; ht thi hn, Nh u t chuyn giao khng bi hon cng trnh cho Nh nc Vit Nam.

4. Hp ng Xy dng – Chuyn giao – Kinh doanh (gi tt l Hp ng BTO) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t xy dng cng trnh kt cu h tng; sau khi xy dng xong, Nh u t chuyn giao cng trnh cho Nh nc Vit Nam; Chnh ph dnh cho Nh u t quyn kinh doanh cng trnh trong mt thi hn nht nh thu hi vn u t v li nhun.

5. Hp ng Xy dng – Chuyn giao (gi tt l Hp ng BT) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t xy dng cng trnh kt cu h tng; sau khi xy dng xong, Nh u t chuyn giao cng trnh cho Nh nc Vit Nam; Chnh ph to iu kin cho Nh u t thc hin D n khc thu hi vn u t v li nhun hoc thanh ton cho Nh u t theo tho thun trong Hp ng BT.

6. Hp ng Xy dng S hu Kinh doanh (gi tt l Hp ng BOO) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t xy dng cng trnh kt cu h tng; sau khi xy dng xong, Nh u t s hu cng trnh v thc hin cc hot ng kinh doanh, cung cp cc sn phm, dch v gn vi s dung, vn hnh cng trinh theo nhng yu cu, iu kin tha thun trong Hp ng d n.

7. Hp ng Thu xp vn – Kinh doanh Chuyn giao (gi tt l Hp ng FOT) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t theo c ch Nh u t thu xp ton b vn u t; C quan nh nc c thm quyn t chc thit k, xy dng cng trnh; sau khi xy dng xong, Nh u t c kinh doanh, khai thc cng trnh trong thi gian nht nh thu hi vn u t. Kt thc thi gian kinh doanh, khai thc, nh u t chuyn giao cng trnh cho Nh nc Vit Nam.

8. Hp ng Xy dng Chuyn giao Thu li (gi tt l Hp ng BTL) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t Nh u t thu xp ton b vn u t xy dng cng trnh kt cu h tng; sau khi xy dng xong, Nh u t chuyn giao cng trnh cho Nh nc Vit Nam v c nhng quyn kinh doanh, cung cp dch v trn c s khai thc cng trnh theo phng thc C quan nh nc c thm quyn thu li cng trnh v s dng dch v do nh u t cung cp trong mt thi hn nht nh thu hi vn u t v li nhun cho Nh u t.

9. Hp ng Kinh doanh Qun l (sau y gi tt l Hp ng O&M) l hp ng c k gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t kinh doanh, khai thc, vn hnh, cung cp dch v v qun l mt phn hoc ton b cng trnh kt cu h tng theo nhng yu cu, iu kin tha thun trong Hp ng d n.

10. D n l d n u t xy dng mi, ci to, nng cp, m rng, qun l, s dng, vn hanh cng trnh kt cu h tng hoc cung cp dch v cng trong cc lnh vc quy nh ti iu 3 Ngh nh ny (sau y gi l D n) c phn thnh D n quan trng quc gia v cc D n Nhm A, B v C theo quy nh ca php lut u t v xy dng.

11. D n [khc]/[ph] l d n [c C quan nh nc c thm quyn giao cho]/[do] Nh u t thc hin theo cc iu kin tha thun trong Hp ng d n thu hi vn u t v li nhun ca D n u t theo Hp ng ny.

12. Danh mc d n l danh sch v thng tin s b cc D n do C quan nh nc c thm quyn la chn v cng b ku gi, thu ht u t theo hnh thc i tc cng t.

13. Cng trnh d n l cng trnh kt cu h tng thuc D n quy nh ti Khoan 10 iu nay.

14. Vn ch s hu l vn thc c, thuc s hu ca Nh u t [v khng bao gm cc khon n ca Nh u t]. Vn ch s hu c gp thc hin D n theo t l % trn Tng vn u t ca D n quy nh ti iu 12 Ngh nh ny.

15. Nh u t l cc t chc, c nhn thc hin hot ng u t theo Lut u t, Lut Doanh nghip, Lut Hp tc x, Ngh nh ny v php lut khc c lin quan.

16. Doanh nghip d n l doanh nghip do Nh u t thnh lp thc hin D n theo quy nh ti Giy chng nhn u t v Hp ng d n.

17. xut d n l xut ca C quan nh nc c thm quyn hoc Nh u t v cc ni dung c bn ca D n thc hin u t theo hnh thc i tc cng t.

18. Bo co nghin cu kh thi [PPP] l ti liu th hin kt qu nghin cu chi tit cc yu t ca D n [u t theo hnh thc i tc cng t] xc nh tnh kh thi v hiu qu ca D n, lm cn c la chn Nh u t v m phn Hp ng d n gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t.

19. Phn tham gia ca Nh nc l cc khon h tr bng vn, ti sn v ngun lc ti chnh ca Nh nc c tnh ton, xc nh trong giai on lp Bo co nghin cu kh thi tng tnh kh thi v ti chnh ca D n.

20. Tha thun u t l vn ban k kt gia C quan nh nc c thm quyn v Nh u t xc nhn kt qu m phn Hp ng d n, quyn v nghia vu cua cac bn k kt v thc hin th tc cp Giy chng nhn u t, thnh lp Doanh nghip d n trin khai D n.

21. Tng vn u t ca d n

PA1:

Tng vn u t ca d n l ton b vn u t huy ng thc hin D n c tnh ton, xc nh trong giai on lp Bo co nghin cu kh thi ph hp vi tng loi Hp ng d n. Tng vn u t ca d n c xc nh trn c s tng mc u t theo quy nh ca php lut xy dng v cc chi ph khai thc D n, bao gm: chi ph xy dng; chi ph thit b; chi ph bi thng gii phng mt bng, ti nh c; chi ph vn hnh, kinh doanh v qun l d n; chi ph t vn u t; chi ph vn vay, chi ph khc v chi ph d phng

PA2:

Tng vn u t ca d n l ton b vn u t huy ng thc hin D n c tnh ton, xc nh trong giai on lp Bo co nghin cu kh thi ph hp vi tng loi Hp ng d n. Tng vn u t ca d n c xc nh trn c s tng mc u t theo quy nh ca php lut xy dng v cc chi ph khai thc D n, bao gm: chi ph xy dng; chi ph thit b; chi ph bi thng gii phng mt bng, ti nh c; chi ph vn hnh, kinh doanh v qun l d n; chi ph t vn u t; chi ph vn vay, chi ph khc v chi ph d phng

iu 3. Lnh vc u t

Cc d n xy dng mi, ci to, nng cp, m rng, qun l, vn hanh cng trnh kt cu h tng, trang thit b, hoc cung cp dch v cng trong cc lnh vc sau:

1. Kt cu h tng giao thng, bao gm ng sng; ng b, cu ng b, hm ng b, bn ph ng b, bn xe, bi xe; ng st, cu ng st, hm ng st, nh ga ng st; h thng xe but, xe in ngm, h tng giao thng th; cng hng khng, cng bin, cng sng, cng dch v hu cn, cng cn;

2. H thng cung cp nc sch; h thng thot nc; h thng thu gom, x l nc thi, cht thi;

3. Nh my in, ng dy ti in, c s sn xut nng lng;

4. Kt cu h tng y t, gio dc, o to, dy ngh, vn ha, th thao;

5. Kt cu h tng thng tin, truyn thng, vin thng;

6. Kt cu h tng khu kinh t, khu cng nghip, khu cng ngh thng tin tp trung, cm cng nghip; Kt cu h tng thng mi;

7. Kt cu h tng nng nghip, nng thn; dch v pht trin lin kt sn xut gn vi ch bin, tiu th sn phm nng nghip;

8. Tr s lm vic ca c quan nh nc; nh x hi, nh ti nh c, ngha trang;

9. Dch v cng;

10. Cc lnh vc khc theo quyt nh ca Th tng Chnh ph.

iu 4. Loi/Hnh thc hp ng

1. Hp ng d n c k kt theo mt trong cc loi hp ng: Hp ng Xy dng – Kinh doanh – Chuyn giao; Hp ng Xy dng – Chuyn giao – Kinh doanh; Hp ng Xy dng – Chuyn giao; Hp ng Xy dng S hu Kinh doanh; Hp ng Thu xp vn Kinh doanh Chuyn giao; Hp ng Xy dng Chuyn giao Thu li; Hp ng Kinh doanh Qun l theo quy nh ti cc Khon 3, 4, 5, 6, 7, 8 v 9 iu 2 v cc loi hp ng khc quy nh ti Khon 2 iu ny.

2. Cn c yu cu, iu kin thc hin tng D n c th, cc B, ngnh v y ban nhn dn cp tnh quyt nh cc loi Hp ng d n tng t khc cha c quy nh ti Khon 1 iu ny trn c s kin [tha thun] bng vn bn ca B K hoch v u t, B T php [v B, ngnh lin quan].

iu 5. Nguyn tc u t

1. xut, la chn v thc hin D n ph hp vi chin lc, k hoch pht trin kinh t – x hi ca c nc; quy hoch, k hoch pht trin ngnh, lnh vc, vng v a phng.

2. Thc hin cc D n hiu qu ph hp vi thng l quc t nhm thu ht, khuyn khch cnh tranh, sng to, kinh nghim v ngun lc ca Nh u t, qua nng cao hiu qu u t, m bo cht lng hng ha, dch v cung cp theo tiu chun quy

Dự Án Ppp Là Gì?

PPP là gì?

Hiện tại có 5 hình thức PPP phổ biến đó là:

1. Xây dựng-Chuyển giao (BT: Build – Transfer): Trong các mô hình này, chính quyền đứng ra ký hợp đồng với 1 đối tác tư nhân để thiết kế và xây dựng 1 công trình đáp ứng các yêu cầu. Khi công trình hoàn thành, chính quyền sẽ chịu trách nhiệm vận hành và bảo dưỡng công trình đó.

2. Xây dựng-Cho thuê-Chuyển giao (BLT: Build – Lease – Transfer ): Mô hình này tương tự như Xây dựng-Chuyên giao, chỉ khác là sau khi hoàn thành, công trình được giao cho chính quyền thuê lại. Khi tiền thuê đã được thanh toán đủ công trình được chuyển giao cho phía chính quyền mà không yêu cầu thêm chi phí nào. Chính quyền có trách nhiệm vận hành trong thời gian thuê công trình.

3. Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao (BOT: Build – Operate – Transfer) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để thiết kế và xây dựng 1 công trình kết cấu hạ tầng. Sau đó, nhà đầu tư vận hành và bảo dưỡng công trình trong một thời hạn nhất định. Hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nước, Nhà nước chịu trách nhiệm tiếp tục vận hành công trình.

4. Xây dựng – chuyển giao – vận hành (BTO: Build – Transfer – Operate) Là mô hình đầu tư được ký kết giữa nhà đầu tư và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước nhưng nhà đầu tư vẫn giữ quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.

5. Xây dựng – sở hữu – vận hành (BOO; Build – Own – Operate) Trong mô hình này, Nhà nước nhượng quyền cho một đơn vị tư nhân cấp tài chính, xây dựng, vận hành và bảo trì một dự án. Đơn vị này có quyền sở hữu dự án trong thời gian hoạt động của dự án.