Luat Su Dai Huy Tuan / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Luat Su Mai Thanh Duc

CÂU HỎI LUẬT PHÁP – TUẦN THỨ 14, 2018

1. LÁI XE TRONG LÚC SAY RƯỢU TẠI TIỂU BANG NAM ÚC NẾU BẮT, SẼ BỊ PHÁT THẾ NÀO?

Luật sư Đức trả lời: – Tùy theo mức độ rượu trong máu, ngoài việc bị phạt tiền theo quy định trong điều khoản 47B(1) của Đạo Luật Giao Thông (Road Traffic Act) 1961, Toà Án sẽ phải áp dụng các hình phạt về thời hạn mất bắng lái theo quy định của điều khoản 47B(3), với nội dung tóm lược như sau: 1. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.05 – 0.079 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 3 tháng; 2. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.08 – 0.0149 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 6 tháng; 3. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.015 trở lên: tối thiểu là 12 tháng;

Hình phạt cho những lần tái phạm sẽ nặng hơn nhiều.

ROAD TRAFFIC ACT 1961 – SECT 47B 47B—Driving while having prescribed concentration of alcohol in blood

(1) A person must not—

(a) drive a motor vehicle; or

(b) attempt to put a motor vehicle in motion,

while there is present in his or her blood the prescribed concentration of alcohol as defined in section 47A.

Penalty:

(a) for a first offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $900 and not more than $1 300;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;

(b) for a second offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 600 and not more than $2 400;

(c) for a third or subsequent offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 500 and not more than $2 200;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 900 and not more than $2 900.

(3) If a court convicts a person of an offence against subsection (1), the following provisions apply:

(a) the court must order that the person be disqualified from holding or obtaining a driver’s licence—

(i) in the case of a first offence—

(AA) being a category 1 offence—for such period, being not less than 3 months, as the court thinks fit;

(A) being a category 2 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 3 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(ii) in the case of a second offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(iii) in the case of a third offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 9 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(iv) in the case of a subsequent offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(b) the disqualification prescribed by paragraph (a) cannot be reduced or mitigated in any way or be substituted by any other penalty or sentence unless, in the case of a first offence, the court is satisfied, by evidence given on oath, that the offence is trifling, in which case it may order a period of disqualification that is less than the prescribed minimum period but not less than one month;

(d) if the person is the holder of a driver’s licence—the disqualification operates to cancel the licence as from the commencement of the period of disqualification;

(e) the court may, if it thinks fit to do so, order that conditions imposed by section 81A or 81AB of the Motor Vehicles Act 1959 on any driver’s licence issued to the person after the period of disqualification be effective for a period greater than the period prescribed by that section.

(4) In determining whether an offence is a first, second, third or subsequent offence for the purposes of this section (other than subsection (5)), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted will be taken into account, but only if the previous offence was committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was committed.

(5) If a person aged 16 years or more is alleged to have committed a category 1 offence that is a first offence, the person cannot be prosecuted for that offence unless he or she has been given an expiation notice under the Expiation of Offences Act 1996 in respect of the offence and allowed the opportunity to expiate the offence in accordance with that Act.

(6) In determining whether a category 1 offence is a first offence for the purposes of subsection (5), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted or that the defendant has expiated will be taken into account, but only if the previous offence was committed or alleged to have been committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was allegedly committed.

Tailieu.vn: Sách Luat Su Nguyen Huu Tho

Tác phẩm khắc họa chân dung và “hành trình yêu nước “của Luật sư Nguyễn Hữu Thọ – một nhà trí thức tiêu biểu của miền Nam- một tên tuổi lớn gắn liền với các sự kiện lớn của đất nước và các phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam từ những năm 1950 , như : 9 tháng giêng, Phái đoàn đại biểu các giới, Phong trào Bảo vệ Hòa bình, Ngày toàn quốc chống Mỹ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam; một vị Chủ tịch Quốc hội nước VN thống nhất , Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc ,…luôn gần dân, vì dân, tâm huyết và trăn trở với việc đại đoàn kết toàn dân và xây dựng nhà nước pháp quyền .

Tác phẩm có 3 phần chính :

1/ Biên niên về cuộc đời hoạt động của LS Nguyễn Hữu Thọ;

2/ 14 chương về hành trình lịch sử của LS Nguyễn Hữu Thọ, từ 1910 đến 1996 + Các Box trích lời của các nhân chứng lịch sử về LS NHT khẳng định mạnh mẽ và khách quan về tầm vóc và nhân cách, sự nghiệp để lại của LS NHT trong mỗi giai đoạn, trong cả quá trình hoạt động của LS Nguyễn Hữu Thọ.

3/ Phần Phụ lục gồm các bài , thư viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi LS Nguyễn Hữu Thọ và Mặt trận DTGPMNVN, một số bài viết của LS Nguyễn Hữu Thọ, thư mục tham khảo.

Qua tác phẩm, chúng ta thấy được hình ảnh ” người hùng” của một thế hệ trẻ những năm 50, một tầm vóc lớn về tài năng , đức độ của vị Chủ tịch Mặt trận DTGPMNVN, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc VN,…và hiểu vì sao ông trở thành ngọn cờ tập hợp, có sức mạnh hiệu triệu và đoàn kết các tầng lớp đồng bào trong cả thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ, cùng những tâm huyết của ông trong xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, trong nỗ lực nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Luat Nghia Vu Quan Su W Ppt Ppt

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

1/ Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta:2/ Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:Điều 77 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: ” Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nhiện vụ quân sự và tham gia xây dựng QPTD”. – Đối với Tổ quốc, mỗi công dân phải có những nghĩa vụ và quyền như:Lao động, học tập, bầu cử, ứng cử…và bảo vệ Tổ quốc. Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ Tổ quốc là thiêng liêng và cao quý, điều đó nói lên ý nghĩa, vị trí của nghĩa vụ và quyền đó, do vậy mỗi công dân có bổn phận thực hiện đầy đủ. – Luật NVQS quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường và gia đình trong việc tổ chức thực hiện tạo điều kiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc.

I- SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ:1/ Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta:2/ Thực hiện quyền làm chủ của công dân và tạo điều kiện cho công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:3/ Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội nhân dân thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:– Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội nhân dân ta là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xây dựng đất nước. – Luật NVQS quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xây dựng lực lượng thường trực, đồng thời xây dựng, tích lũy lực lượng dự bị ngày càng hùng hậu để sẵn sàng động viên trong các tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.I- SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ:II/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT NVQS:1. Giới thiệu khái quát về Luật NVQS Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 đã được Quốc Hội khoá VII thông qua tại kỳ họp thứ 2 ( 30/12/1981) thay thế luật nghĩa vụ quân sự năm 1960. Tuy nhiên, từ đó đến nay, trước yêu cầu của từng giai đoạn của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Luật này đã được Quốc Hội lần lượt sửa đổi bổ sung vào các năm 1990, 1994 và 2005. Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổi, bổ sung năm 2005 có 11 chương, 71 điều:– Chương I: Những quy định chung. Từ điều 1 đến điều 11. Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, những người không được làm nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhà trường và gia đình trong động viên, giáo dục và tạo điều kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình.

– Chương II: Việc phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ. Từ điều 12 đến điều 16. Quy định về độ tuổi gọi nhập ngũ và thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ.

– Chương III: Việc chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ. Từ điều 17 đến điều 20. Quy định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong huấn luyện quân sự phổ thông cho học sinh ở trường phổ thông trung học và quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự.Giới thiệu khái quát về Luật NVQS – Chương IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ. Từ điều 21 đến điều 36. Quy định về thời gian gọi nhập ngũ trong năm, số lượng công dân nhập ngũ, trách nhiệm của công dân có lệnh gọi nhập ngũ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc gọi công dân nhập ngũ và những trường hợp được hoãn gọi nhập ngũ hoặc miễn làm nghĩa vụ quân sự.

– Chương V: Việc phục vụ của hạ sỹ quan và binh sỹ dự bị. Từ điều 37 đến điều 44. Quy định về hạng dự bị, hạn tuổi phục vụ của hạ sỹ quan binh sỹ ở ngạch dự bị và việc huấn luyện cho quân nhân dự bị.

– Chương VI: Việc phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp. Từ điều 45 đến điều 48. Quy định tiêu chuẩn trở thành quân nhân chuyên nghiệp; thời hạn phục vụ của quân nhân chuyên nghiệp.

– Chương VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị. Từ điều 49 đến điều 57. Quy định quyền lợi, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan binh sỹ tại ngũ và dự bị, chế độ chính sách đối với gia đình quân nhân chuyên nghiệp, hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị.– Chương VIII: Việc đăng ký nghĩa vụ quân sự. Từ điều 58 đến đều 62. Quy định địa điểm đăng ký quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của quân nhân dự bị và công dân sẵn sàng nhập ngũ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện các quy định về việc đăng ký nghĩa vụ quân sự.

– Chương IX: Việc nhập ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên. Từ điều 63 đến điều 68. Quy định việc nhập ngũ, xuất ngũ trong trường hợp đặc biệt.

Chương X: Việc xử lý các vi phạm. Điều 69.

– Chương XI: Điều khoản cuối cùng. Điều 70, điều 71. Quy định hiệu lực của Luật và trách nhiệm tổ chức thi hành Luật.

Giới thiệu khái quát về Luật NVQS HỎI: Hãy nêu ngắn gọn truyền thống của dân tộc Việt Nam?TRẢ LỜI: Dân tộc ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm.TRẢ LỜI: Lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được chăm lo xây dựng của toàn dân. Xây dưng và thực hiện nghĩa vụ quân sự đã, và sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân đối với nhiệm vụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng giúp chúng ta đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược. HỎI: Em cho biết chương I của luật nghĩa vụ quân sự gồm mấy điều, tóm tắt nội dung chương I?TRẢ LỜI: Chương I: Những quy định chung. Từ điều 1 đến điều 11. (11 Điều) Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, những người không được làm nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, nhà trường và gia đình trong động viên, giáo dục và tạo điều kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình.II/ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG, CHUẨN BỊ CHO THANH NIÊN NHẬP NGŨ:1- Những quy định chung: Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Làm nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của quân đội. Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối với tổ quốc, nhân dân, nhà nước XHCN. Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị trong thời gian huấn luyện có quyền và nghĩa vụ của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định. Công dân nam giới không phân biệt thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, nơi cư trú có nghiã vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Người đang trong thời kỳ bị pháp luật hoặc toà án nhân dân tước quyền phục vụ trong các lực lượng vũ trang nhân dân hoặc người đang bị giam giữ thì không được làm nghĩa vụ quân sự. Riêng đối với công dân nữ ở trong độ tuổi từ 18 đến 40 có chuyên môn kỹ thuật cần cho quân đội trong thời bình có trách nhiệm đăng ký nghĩa vụ quân sự và được gọi huấn luyện; nếu tự nguyện thì có thể được phục vụ tại ngũ. 2- Chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ: Nội dung chuẩn bị gồm có:

Huấn luyện quân sự phổ thông (giáo dục quốc phòng)

Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kĩ thuật cho quân đội

– Đăng kí NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi. Hằng năm, các địa phương tổ chức đăng kí NVQS lần đầu và kiểm tra sức khoẻ đối với công dân nam đủ 17 tuổi nhằm nắm chắc lực lượng để làm kế hoạch gọi thanh niên nhập ngũ năm sau và để hướng dẫn mọi công tác chuẩn bị phục vụ tại ngũ cho thanh niên.

III/ PHỤC VỤ TẠI NGŨ TRONG THỜI BÌNH, XỬ LÍ CÁC VI PHẠM LUẬT NVQS:1. Phục vụ tại ngũ trong thời bình:

Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến hành từ một đến hai lần. Đối tượng và độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định như sau: – Độ tuổi gọi nhập ngũ được quy định đối với công dân nam trong thời bình là từ đủ 18 đến hết 25 tuổi. – Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan và binh sỹ là mười tám tháng. Thời hạn phục vụ tại ngũ trong thời bình của hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan và binh sỹ chuyên môn kỹ thuật do quân đội đào tạo, hạ sỹ quan và binh sĩ trên tàu hải quân là hai mươi bốn tháng. – Việc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan và binh sỹ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định. Thời gian đào ngũ không được tính vào thời hạn phục vụ tại ngũ.Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:

+ Người chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của hội đồng khám sức khoẻ.

+ Người là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động.

+ Người có anh, chị hoặc em ruột trong cùng một hộ gia đình là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.

+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở một số vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh do Thủ tướng Chính phủ quy định; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở vùng nói trên.

+ Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp Nhà nước được Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ hoặc người có chức vụ tương đương chứng nhận.

+ Người đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học do Chính phủ quy định.

+ Đi xây dựng vùng kinh tế mới trong 03 năm.Những công dân sau đây được miễn gọi nhập ngũ trong thời bình:

+ Con liệt sĩ, con thương binh hạng một, con bệnh binh hạng một.

+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.

+ Một con trai của thương binh hạng hai.

+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công chức, viên chức đã phục vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn đã phục vụ được 24 tháng trở lên.Chế độ chính sách đối với hạ sỹ quan, binh sỹ phục vụ tại ngũ được quy định:

+ Đảm bảo chế độ vật chất và tinh thần phù hợp với tính chất nhiệm vụ của quân đội.

+ Được hưởng chế độ nghỉ phép năm theo quy định.

+ Được hưởng chế độ phần trăm phụ cấp hàng tháng theo quy định.

+ Được tính thời gian công tác liên tục.

+ Được hưởng chế độ ưu tiên mua vé đi lại bằng phương tiện giao thông.

+ Được hưởng ưu đãi bưu phí.

+ Được tính nhân khẩu ở gia đình để hưởng chế độ điều chỉnh đất canh tác, diện tích nhà ở. 2. Xử lý các vi phạm Luật Nghĩa vụ quân sự:

2) Chấp hành quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự: Học sinh Chấp hành những quy định về đăng kí NVQS theo quy định cụ thể của Ban Chỉ huy Quân sự huyện (quận, thành phố trực thuộc tỉnh) nơi cư trú và hướng dẫn của nhà trường.

c) Đi kiểm tra sức khỏe và khám sức khỏe: Kiểm tra sức khoẻ khi 17 tuổi để kiểm tra thể lực, phát hiện những bệnh tật và hướng dẫn công dân phòng bệnh, chữa bệnh để giữ vững và nâng cao sức khoẻ chuẩn bị cho việc nhập ngũ. Học sinh phải có mặt đúng thời gian, địa điểm theo đúng quy định trong giấy gọi, trong khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ phải tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc thủ tục của phòng khám.d) Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ: Luật nghĩa vụ quân sự quy định về việc gọi nhập ngũ như sau:

Điều 21: ” Theo quyết định của Uỷ ban nhân dân, Chỉ huy trưởng Quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố, hoặc tỉnh gọi từng công dân nhập ngũ. Lệnh gọi nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày”.

Điều 22: ” Người được gọi nhập ngũ phải có mặt đúng thời gian và địa điểm ghi trong lệnh nhập ngũ, nếu không thể đúng thời gian thì phải có giấy chứng nhận của Uỷ ban nhân dân. Người không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đã bị xử lí theo điều 69 của luật NVQS vẫn nằm trong diện gọi nhập ngũ cho đến khi hết 35 tuổi “.IV. TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH:*HỎI: Tại sao học sinh trong các trường phải huấn luyện quân sự phổ thông? *TRẢ LỜI: Trang bị cho học sinh kiến thức quân sự phổ thông khi nhập ngũ có điều kiện thuận lợi học tập rèn luyện thành chiến sĩ tốt.*HỎI: Trong qua trình học tập em xác định tinh thần thái độ học tập như thế nào?*TRẢ LỜI: Học tập đầy đủ và có kết quả cao nhất , giúp đỡ bạn trong quá trình học tập.*HỎI: sau khi học tập quân sự phổ thông em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế như thế nào?* TRẢ LỜI: Xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thể khoa học, kỷ luật, xây dung nếp sống văn minh trong và ngoài nhà trường. V- HƯỚNG DẪN CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:1. Trình bày sự cần thiết phải ban hành Luật nghĩa vụ quân sự? Cần làm rõ 3 nội dung:– Để kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta.– Để phát huy quyền làm chủ của công dân, tạo điều kiện để công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.Để đáp ứng với yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ mới.

2. Luật Nghĩa vụ quân sự đã sửa đổi bổ sung vào những ngày tháng năm nào? Luật gồm mấy chương, bao nhiêu điều?Làm rõ ngày tháng năm sửa đổi, bổ sung, nội dung sửa đổi, bổ sung.

3. Nghĩa vụ quân sự là gì? Độ tuổi dăng ký nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự? Câu hỏi này cần làm rõ 3 ý: – Khái niệm nghĩa vụ quân sự. – Độ tuổi đăng ký nghĩa vụ quân sự: – Trách nhiệm của công dân trong độ tuổi đang ký nghĩa vụ quân sự4. Những trường hợp nào được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình? Nêu đầy đủ các trường hợp được miễn gọi nhập ngũ và hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình.

5. Thời hạn phục vụ tại ngũ hạ sỹ quan, binh sỹ? Trường hợp nào được xuất ngũ trước thời hạn? – Nêu thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan, binh sĩ. Nêu các trường hợp được xuất ngũ trước thời hạn như trong luật quy định.

6. Nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên? Trong thời gian hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ Nhà nước bảo đảm cho gia đình họ có những quyền lợi gì?– Nêu đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của hạ sỹ quan, binh sỹ tại ngũ và dự bị động viên.Nêu các quyền lợi gia đình hạ sĩ quan, binh sĩ.

7. Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự nói chung và đăng ký nghĩa vụ quân sự nói riêng?Nêu 4 trách nhiệm của học sinh ĐÁP ÁN NÀO ĐÚNG?1/Luật NVQS có bao nhiêu chương, bao nhiêu điều?a) 9 chương, 71 điềub) 12 chương, 81 điềuc) 11 chương, 71 điềud) 12 chương, 71 điềuĐÁP ÁN NÀO ĐÚNG?

2/ Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân trong thời bình tuổi từ … đến hết …tuổi. Tuổi nhập ngũ tính theo ngày, tháng, năm sinh.

a) 18 – 25b) 17 – 28c) 19 – 27 d) 17 – 25CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH MỘT NĂM HỌC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!

Luat Su Doanh Nghiep, Luật Sư Doanh Nghiệp, Luật Sư Giỏi

Có thể hiểu khái niệm ” doanh nghiệp” chính là riêng của doanh nghiệp. Là người sẽ đảm bảo an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh & là một trong những điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. , luật sư, văn phòng luật sư , công ty luật ,

Với gần 20 năm kinh nghiệm phát triển dịch vụ tư vấn pháp luật, chúng tôi luôn ý thức được doanh nghiệp là đối tượng phục vụ quan trọng, trọng tâm của các dịch vụ pháp lý do chúng tôi cung cấp. Dịch vụ luật sư riêng cho doanh nghiệp là một trong những dịch vụ pháp lý đặc thù mà khách hàng yêu cầu tham gia hỗ trợ thường xuyên, liên tục và giải quyết mọi vấn đề pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải. luật sư doanh nghiệp giỏi

Ngoài các phòng ban cơ bản của một doanh nghiệp như phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng hành chính nhân sự… thì phòng pháp chế là một bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp. Nếu vì lý do nào đó mà doanh nghiệp chưa tổ chức được phòng pháp chế hay nhân viên pháp chế thì ” Luật sư doanh nghiệp ” là sự lựa chọn tối ưu. luat su doanh nghiệp gioi

Sự cần thiết của việc sử dụng luật sư doanh nghiệp: luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep, luật sư giỏi, luat su gioi

Với gần 20 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực pháp lý, đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết nhiều vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, hợp đồng giữa các doanh nghiệp. Chúng tôi thống kê đươc những yếu tố chính mang lại rủi ro & tranh chấp cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh. Điển hình như sau:

Một, thiếu kiến thức thức chuyên sâu và kinh nghiệm thực tế trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh của bộ phận pháp chế, nhân viên pháp lý. Khi phát sinh những vấn đề phức tạp hoặc vấn đề mới thì không tránh khỏi sự lúng túng và khó đưa ra một giải pháp tối ưu, phù hợp thực tiển.

Trong khi đó, là một luật sư chuyên nghiệp, thường xuyên tiếp xúc, giải quyết những vụ án, vụ việc thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, luật sư có thể giúp doanh nghiệp đưa ra giải pháp một cách nhanh chóng, chính xác nhất; luật sư doanh nghiệp giỏi

Hai, mối quan hệ trong doanh nghiệp là mối quan hệcấp trên – cấp dưới; mệnh lệnh – phục tùng. Trách nhiệm của cấp dưới là chấp hành và triển khai thực hiện các mệnh lệnh. Vì thế nhân viên pháp lý/pháp chế thương không có quan điểm pháp lý trái ngược với chủ trương của lãnh đạo. Chính hạn chế này vô hình chung đã giảm thiểu vai trò, chức năng của nhân viên pháp lý. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp, thiệt hại không đáng có cho các doanh nghiệp.

Trong tình huống này, mặc dù Luật sư doanh nghiệp với tư cách là Luật sư riêng của doanh nghiệp nhưng vẫn giữ được vị thế của Bên Thứ Ba độc lập trong các giao dịch, thương vụ của doanh nghiệp. Cho nên Luật sư doanh nghiệp sẽ có cái nhìn toàn diện nhất, độc lập để đưa ra những quan điểm tư vấn nhằm lường trước, phòng tránh những thiệt hại, rủi ro pháp lý hoặc đưa ra giải pháp tối ưu để giải quyết tranh chấp.

Ba, mối quan hệ tương tác qua lại với cơ quan chức năng. Đây cũng là một rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà hầu như doanh nghiệp nào cũng ý thức được một cách rõ ràng. Trong quá trình hành nghề, đương nhiên luật sư thường nhận được sự tôn trọng và hợp tác hơn so với nhân viên pháp lý. Do vậy, hiệu quả công việc sẽ cao hơn, giảm thiểu thời gian, chi phí cho doanh nghiệp.

Bốn, dịch vụ chuyên nghiệp, hiệu quả cao, chi phí thấp.

Những lợi ích của việc sử dụng luật sư doanh nghiệp: luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep, luật sư giỏi, luat su gioi

Phòng ngừa, hạn chế những rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp:

– Tranh chấp nội bộ: tranh chấp lao động đối với nhân viên, tranh chấp giữa các thành viên/cổ đông góp vốn, nhân viên bán hàng chiếm đoạt tài sản công ty…

– Tranh chấp bên ngoài: hợp đồng kinh tế, tranh chấp về nợ (khó đòi) với đối tác/khách hàng…

– Tranh chấp với cơ quan nhà nước: thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính…

3. Một nhân viên pháp lý không thể chuyên nghiệp bằng một đội ngũ luật sư thực thụ. Với chi phí hợp lý, doanh nghiệp có một ê kíp trợ giúp pháp lý giàu kinh nghiệm thực tiễn trên thương trường.

4. Trong thời đại công nghệ số như hiện nay, chúng tôi cam kết luôn hỗ trợ doanh nghiệp mọi lúc mọi nơi mặc dù chúng tôi không có mặt tại doanh nghiệp suốt 8 giờ làm việc trong ngày.

6. Luật sư doanh nghiệp tư vấn & tham gia giải quyết tranh chấp Tư vấn luật về cách thức giải quyết tranh chấp, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các bên tranh chấp. Đưa ra những phương án cụ thể có lợi nhất trong quá trình đàm phán, hòa giải(nếu có); Hướng dẫn và tư vấn cho khách hàng trình tự thủ tục khởi kiện, thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, tư cách chủ thể và soạn đơn khởi kiện gửi đến cơ quan có thẩm quyền. Tham gia tố tụng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho thân chủ tại tòa án các cấp hoặc các Cơ quan tiến hành tố tụng khác; Tham gia tố tụng với tư cách là đại diện ủy quyền- nhân danh khách hàng thực hiện tất cả các phương án và cách thức theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp

Liên hệ luật sư doanh nghiệp để tư vấn thêm: luat su, van phong luat su, cong ty luat, luật sư doanh nghiệp, luat su doanh nghiep, luật sư giỏi, luat su gioi

HÃNG LUẬT PHÚ & LUẬT SƯ Điện thoại: (08) 2223 7476 – 0922 822 466 Luật sư Nguyễn Văn Phú Email: phu.lawyers@gmail.com Website: www.phu-lawyers.comwww.phuluatsu.com

Dịch vụ luật sư: luật sư hình sự, luat su hinh su, luật sư bào chữa, luat su bao chua, luat su ly hon, luật sư ly hôn, luật sư thừa kế, luat su thua ke, luật sư dân sự, luat su dan su, luật sư đất đai, luat su dat dai, luật sư nhà đất, luat su nha dat, dich vu thu no, dich vu doi no, dịch vụ đòi nợ, dịch vụ thu nợ, tu van giay phep, tư vấn giấy phép, luat su gioi, luật sư giỏi, van phong luat su, văn phòng luật sư, cong ty luat, công ty luật, luat su, luật sư, mua ban du an, mua bán dự án