Luật Sư Thành Phố Hà Nội / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Điều Lệ Của Đoàn Luật Sư Thành Phố Hà Nội

Điều lệ Đoàn luật sư thành phố Hà Nội được Hội nghị toàn thể luật sư thông qua vào các ngày 01, 22 và 28 tháng 6 năm 2002. Ngày 13 tháng 9 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra Quyết định số 388/QĐ – BTP phê duyệt Điều lệ Đoàn luật sư thành phố Hà Nội. Điều lệ này đã cụ thể hoá những mối quan hệ nội bộ Đoàn luật sư thành phố Hà Nội theo những nguyên tắc quy định tại Pháp lệnh luật sư 2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Nghị định 94 của chính phủ và thông tư 02 của Bộ Tư pháp. Điều lệ sau khi được phê duyệt đã phát huy tác dụng, làm cơ sở cho Đoàn luật sư thành phố Hà Nội chuyển đổi theo cơ chế mới, cơ chế quy định tại Pháp lệnh luật sư năm 2001; tổ chức và hoạt động của Đoàn đã nhanh chóng đi vào nền nếp, đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của Đoàn.

Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động, Điều lệ đã bộc lộ một số điểm cụ thể chưa phù hợp. Khi thông qua Điều lệ chưa tiên lượng được hết những công việc và mối quan hệ cần thiết. Nay Đoàn luật sư thành phố Hà Nội đã phát triển gấp 5,6 lần so với khi thông qua Điều lệ. Việc tổ chức sinh hoạt, học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp luật sư, việc quan hệ đối nội, đối ngoại đã phát triển khác trước rất nhiều. Vì vậy, Ban Chủ nhiệm đề nghị Hội nghị toàn thể luật sư giữa nhiệm kỳ xem xét sửa đổi, bổ sung một số điểm của Điều lệ cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ của Đoàn.

Ngày 29/5/2004 Hội nghị toàn thể Đoàn luật sư thành phố Hà Nội đã nhất trí sửa một số điều của Điều lệ này, sau đây là nội dung của Điều lệ đã được sửa đổi:

ĐIỀU LỆ CỦA ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ vào Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001, Nghị định số 94/2001/NĐ-CP ngày 12-12-2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật sư và Thông tư 02-2002/TT-BTP ngày 22-1-2002 của Bộ Tư pháp hướng dẫn một số quy định của Nghị định số 94/2001/NĐ-CP.

, Mục đích hoạt động của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội:

Đoàn luật sư thành phố Hà Nội là tổ chức xã hội nghề nghiệp của các luật sư và luật sư tập sự. Mục đích hoạt động của Đoàn nhằm xây dựng một đội ngũ luật sư của thành phố Hà Nội đáp ứng được yêu cầu tư vấn pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần bảo vệ công lý, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Nhiệm vụ của Đoàn luật sư là:

– Đại diện, bảo vệ cho các quyền và lợi ích hợp pháp của luật sư, luật sư tập sự trong khi hành nghề.

– Bồi dưỡng các luật sư về phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn.

– Giám sát các luật sư và chấp hành pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư.

, Thành viên của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội là những luật sư, luật sư tập sự, có đủ điều kiện, tự nguyện gia nhập Đoàn được Ban Chủ nhiệm công nhận.

1, Người muốn gia nhập Đoàn luật sư thành phố Hà Nội phải là người có đủ các điều kiện sau đây:

a, Có đủ các điều kiện quy định tại Điều 8, Pháp lệnh luật sư ngày 25-7-2001;

b, Cư trú tại thành phố Hà Nội;

c, Không kiêm nhiệm một nghề khác không phù hợp với tính chất của nghề nghiệp luật sư.

d, Không phải là người đã bị một Đoàn luật sư thi hành kỷ luật xoá tên mà chưa quá 3 năm hoặc chưa sửa chữa khuyết điểm.

1, Danh sách luật sư trong Đoàn có luật sư, luật sư tập sự. Mỗi năm, định kỳ 6 tháng và 1 năm, cùng với việc báo cáo Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp, Ban Chủ nhiệm lập danh sách luật sư gửi cùng với báo cáo. Nếu có sự thay đổi thì phải bổ sung, sửa đổi danh sách đó.

2, Danh sách luật sư được gửi cho các tổ chức hành nghề luật sư khi có yêu cầu.

1, Ban Chủ nhiệm quyết định việc xoá tên trong danh sách luật sư trong những trường hợp sau đây:

a, Xin ra khỏi Đoàn luật sư;

b, Được bầu hoặc được tuyển làm cán bộ, công chức, chiến sỹ, sỹ quan lực lượng vũ trang nhân dân;

c, Không đóng phí thành viên 12 tháng liền mà không có lý do chính đáng; sau khi đã được nhắc nhở bằng văn bản;

d, Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành nghề vì dân sự;

đ, Bị quản chế hành chính;

e, Bị khởi tố bị can do hành vi phạm tội cố ý, hoặc bị kết án về một tội hình sự. Trường hợp người bị khởi tố, sau được tuyên không phạm tội, sẽ được phục hồi danh nghĩa, luật sư như trước khi bị khởi tố.

g, Bị Đoàn luật sư thi hành kỷ luật xoá tên;

h, Kiêm nhiệm một nghề khác mà không phù hợp với tình chất của nghề luật sư;

i, Không hành nghề luật sư trong một năm mà không có lý do chính đáng;

k, Bị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng chỉ hành nghề;

1, Thẻ luật sư là giấy chứng nhận tư cách thành viên Đoàn luật sư để hành nghề. Thẻ luật sư do Chủ nhiệm Đoàn luật sư ký; nếu là luật sư tập sự thì được cấp thẻ luật sư tập sự. Không được cho mượn thẻ luật sư. Khi mất thẻ luật sư, phải báo cáo cho Ban Chủ nhiệm biết để xin cấp thẻ khác.

2, Luật sư, luật sư tập sự sau khi bị xoá tên khỏi danh sách luật sư phải nộp lại thẻ luật sư cho Đoàn luật sư.

Văn Bản Ubnd Thành Phố Hà Nội

Công Văn Số 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố, Văn Bản Số 5981/ubnd-Đt Ngày 18-10-2016 Của Ubnd Thành Phố, Quyết Định 7053/qĐ-ubnd Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố Và Văn Bản Số 6676/ Qhkt-. Htkt Ngày 04/10/2017 Của S, 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố Và Văn Bản Số 6676/ Qhkt-. Htkt Ngày 04/10/2017 Của S, Văn Bản Chỉ Đạo Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Văn Bản Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 01 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 01 Của Ubnd Thành Phố Cần Thơ, Văn Bản Đề án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, 255/gp-ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Công Văn Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 10 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Mẫu Tờ Trình Ubnd Thành Phố, Báo Cáo Thành Tích Tập Thể Ubnd Xã, Chỉ Thị Số 04/ct-ubnd Thành Phố Đà Nẵng, Tờ Trình Ubnd Thành Phố, Đề án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Chỉ Thị Số 25/ct-ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Công Văn Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 50 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 10 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Ubnd Tỉnh Thanh Hóa Về Y Tế Trường Học, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 23 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Thủ Tục Hành Chính Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 13 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820 QĐ Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 04 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Nghị Định 34 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Đề Án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hoá, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hồ Chí Minh, Đơn Xin Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Đơn Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Nghị Quyết Bầu Chủ Tịch Ubnd Thành Phố Hà Nội, Tờ Trình Bầu Bổ Sung Thành Viên Ubnd Xã, Danh Bạ Điện Thoại Ubnd Thành Phố Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Mẫu Đơn Xin Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Quyết Định Số 4322 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 12/2017 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Văn Bản Pháp Luật Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Quyết Định Khen Thưởng Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Danh Bạ Điện Thoại Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Ubnd Tỉnh Thanh Hóa Hướng Dẫn Công Tác Y Tế Học Đường, Quyết Định Số 1415 Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Quyết Định Số 3462 Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Tờ Trình Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd Xã, Quyết Định Thành Lập Hội Đồng Kỷ Luật Của Ubnd, Quyết Định Số 2680 Của Ubnd Thành Phố Hải Phòng, + Văn Bản Số 2340/ubnd-xdgt Ngày 22/4/2016 Của Bnd Thành Phố Hà Nội Chỉ., Quyết Định Số 4545 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Mau To Trinh Bau Bo Sung Thanh Vien Ubnd, Pho Chu Tichcubnd Xa, Tờ Trình Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Công Văn Số 7369 (ngày 27- 7) Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Văn Bản Số 2340/ubnd-xdgt Ngày 22/4/2016 Của Bnd Thành Phố Hà Nội, Tờ Trình Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd Huyện, Quyết Định Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Văn Bản Số 2009/ubnd-cn Đơn Giá Nhân Công Xây Dựng Tỉnh Thanh Hóa, Nghị Quyết Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Đề án Xây Dựng Mô Hình Tự Quản Antt Tại Cơ Sở Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa Năm 2016, Quyết Định Số 178/qĐ-ubnd Ngày 14/01/2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hải Phòng, Tờ Trình Về Việc Cấp Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất Gửi Ubnd Thành Phố Hà Nội, Dự Thảo Nghị Định Tổ Chức Các Cơ Quan Chuyên Môn Thuộc Ubnd Tỉnh Thành, Quy Hoạch Bình DươngĐịnh Khen Thưởng Của Chủ Tịch Ubnd Đối Với Cá Nhân Hoàn Thành Tốt Nhiệm Vụ, Quyết Định Số 51/2014/qĐ-ubnd Ngày 31 Tháng 12 Năm 2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, Quyết Định 2375/qĐ-ubnd Ngày 31/8/2020 Của Ubnd Tỉnh Sóc Trăng, Công Văn 2914/ubnd-cn Ngày 29/5/2008 Của Ubnd Tỉnh Tiền Giang, Quyết Định Số 2663/qĐ -ubnd Ngày 06/10/2010 Của Ubnd Tỉnh Hải Dương, Lấy Danh Nghĩa Ubnd Quận Hoàn Kiếm Tp.hà Nội Ra Văn Bản Gửi Ubnd Tp.hà Nội Về Việc Xin Kinh Phí Đầu, Công Văn 686/ubnd-kt Ngày 20/2/2020 Của Ubnd Tỉnh Bình Dương, Quyết Định Số 2167/qĐ – Ubnd Ngày 19/6/2017 Của Ubnd Tỉnh Về Việc Cho Trung Tâm Đăng Kiểm Phương Tiệ, Quyết Định Số 2167/qĐ – Ubnd Ngày 19/6/2017 Của Ubnd Tỉnh Về Việc Cho Trung Tâm Đăng Kiểm Phương Tiệ, Quyết Định Số 3140/qĐ-ubnd Ngày 08/11/2019 Của Ubnd Tỉnh Về Việc Phê Duyệt Quy Hoạch Xây Dựng Vùng H, Quyết Định Số 2167/qĐ – Ubnd Ngày 19/6/2017 Của Ubnd Tỉnh Về Việc Cho Trung Tâm Đăng Kiểm Phương Tiệ, Ubnd Tỉnh Bình Dương “3090/ubnd-ktn”, 3414/ubnd-kt Ngày 18/6/2019 Của Ubnd Tỉnh, Quyết Định Số 1744/qĐ-ubnd Ngày 18/7/2017 Của Ubnd Tỉnh Bình Phước Về Việc Ban Hành Kế Hoạch Thời Gi, Văn Bản 686/ubnd-kt Của Ubnd Tỉnh Bình Dương, Kh 759/kh-ubnd Của Ubnd Tỉnh Hải Dương, Công Văn Ubnd Xã Gửi Ubnd Huyện, Van Bản 3917/ubnd-kt Của Ubnd Tỉnh Phú Yên, Quyết Định Số 584 QĐ Ubnd Của Ubnd Tp Hà Nội, Quyết Định 458/qĐ-ubnd Ngày 15 Tháng 2 Năm 2019 Của Ubnd Tỉnh Bình Định, Quyết Định 1098 Của Ubnd Tỉnh Đồng Tháp Ubnd Tỉnh Hưng Yên, Quy Định 1043 Ngày 21 Thanh 9 Năm 2004 Của Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh Về Đề án Số 01-Đa/tu Ngày 29-02-2016 Về Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra,, Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh Về Đề án Số 01-Đa/tu Ngày 29-02-2016 Về Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra,, Bài Thu Hoạch Di Tích Đầu Cầu Tiếp Nhận Vũ Khí Bắc-nam ở Xã Thạnh Phong Huyện Thạnh Phú Tỉnh Bến Tre, Thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh Về Đề án Số 01-Đa/tu Ngày 29-02-2016 Về Tăng Cường Công Tác Kiểm Tra,, Công Văn 247-cv/tu Ngày 23/7/2007 Của Thành Ủy Thành Phố Hồ Chí Minh, Mẫu Báo Cáo Thành Tích Đảng Viên Hoàn Thành Xuất Sắc Các 5 Năm Liền,

Công Văn Số 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố, Văn Bản Số 5981/ubnd-Đt Ngày 18-10-2016 Của Ubnd Thành Phố, Quyết Định 7053/qĐ-ubnd Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố Và Văn Bản Số 6676/ Qhkt-. Htkt Ngày 04/10/2017 Của S, 4174/ubnd-Đt Ngày 28/8/2017 Của Ubnd Thành Phố Và Văn Bản Số 6676/ Qhkt-. Htkt Ngày 04/10/2017 Của S, Văn Bản Chỉ Đạo Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Văn Bản Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 01 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 01 Của Ubnd Thành Phố Cần Thơ, Văn Bản Đề án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, 255/gp-ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Công Văn Ubnd Thành Phố Hà Nội, Chỉ Thị Số 10 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Mẫu Tờ Trình Ubnd Thành Phố, Báo Cáo Thành Tích Tập Thể Ubnd Xã, Chỉ Thị Số 04/ct-ubnd Thành Phố Đà Nẵng, Tờ Trình Ubnd Thành Phố, Đề án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Chỉ Thị Số 25/ct-ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Công Văn Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 50 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 886/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 10 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 12 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Ubnd Tỉnh Thanh Hóa Về Y Tế Trường Học, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 23 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Thủ Tục Hành Chính Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 13 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820 QĐ Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 820/qĐ-ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Số 04 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Nghị Định 34 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Đề Án 375 Của Ubnd Tỉnh Thanh Hoá, Quyết Định Ubnd Thành Phố Hồ Chí Minh, Đơn Xin Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Đơn Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Nghị Quyết Bầu Chủ Tịch Ubnd Thành Phố Hà Nội, Tờ Trình Bầu Bổ Sung Thành Viên Ubnd Xã, Danh Bạ Điện Thoại Ubnd Thành Phố Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Của Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Mẫu Đơn Xin Miễn Nhiệm Thành Viên Ubnd, Quyết Định Số 4322 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định 12/2017 Của Ubnd Thành Phố Hà Nội, Quyết Định Ubnd Tỉnh Thanh Hóa, Văn Bản Pháp Luật Ubnd Tỉnh Thanh Hóa,

Quy Trình Tổ Chức Đại Hội Đại Biểu Luật Sư Của Đoàn Luật Sư Thành Phố Hà Nội

– Căn cứ Luật Luật sư số 65/2006/QH 11 ngày 29-6-2006;

– Căn cứ số lượng thành viên và Điều lệ của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội;

– Quy trình tổ chức Đại hội đại biểu luật sư ( sau đây gọi là Quy trình) của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội ( sau đây gọi là Đoàn luật sư) được quy định như sau:

Điều 1. Triệu tập Đại hội đại biểu luật sư

Đại hội đại biểu luật sư của Đoàn luật sư (sau đây gọi là Đại hội) để bầu ra Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật được tổ chức theo Quy trình này.

Việc triệu tập Đại hội do Ban chủ nhiệm đoàn luật sư quyết định.

Điều 2. Tiêu chuẩn của đại biểu dự Đại hội

1.Đại biểu dự Đại hội phải là luật sư của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội;

Điều 3. Các đại biểu sự Đại hội

Các đại biểu đương nhiên:

a) Các đại biểu đương nhiên dự Đại hội bao gồm:

– Các luật sư là thành viên của Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật;

– Các luật sư là Trưởng Văn phòng luật sư hoặc Giám đốc công ty luật (sau đây gọi là trưởng tổ chức hành nghề);

– Các luật sư có tên trong Danh sách bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật;

– Các luật sư nguyên là Chủ nhiệm Đoàn luật sư thành phố Hà Nội;

– Các luật sư là người đứng đầu các tổ chức chính trị – xã hội của Đoàn luật sư như : Hội cựu chiến binh, Chi hội luật gia, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ phụ nữ và câu lạc bộ luật sư trẻ;

b) Các đại biểu đương nhiên cũng phải đủ tiêu chuẩn như quy định tại Điều 2;

c) Các đại biểu đương nhiên không được ủy quyền cho luật sư khác dự Đại hội;

2) Các đại biểu do bầu cử:

a) Tại các tổ chức hành nghề, ngoài đại biểu đương nhiên, số luật sư còn lại, cứ ba luật sư được bầu một đại biểu; nếu còn dư hai luật sư thì cũng được bầu thêm một đại biểu;

b) Các luật sư hành nghề với tư cách cá nhân và các luật sư đang làm việc tại các tổ chức hành nghề luật sư của nước ngoài có đăng ký tại Văn phòng Đoàn luật sư (sau đây gọi là Văn phòng Đoàn) sẽ do Văn phòng Đoàn tổ chức họp để thực hiện các công việc được quy định tại khoản 2 Điều 4 của Quy trình này;

c) Trường hợp tổ chức hành nghề, trừ các đại biểu đương nhiên, chỉ còn hai luật sư thì hai luật sư đó tự thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì luật sư nào có thâm niên nghề nghiệp cao hơn sẽ được chọn làm đại biểu.

Điều 4.Trình tự chuẩn bị Đại hội

1. Trách nhiệm của Ban chủ nhiệm

Trách nhiệm của các tổ chức hành nghề

a) Đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn kiện nêu trên.

Các ý kiến đóng góp phải được ghi vào biên bản cuộc họp; ngoài ra, các thành viên không được bầu làm đại biểu vẫn có quyền đóng góp ý kiến bằng văn bản gửi Đại hội hoặc gửi về Văn phòng Đoàn trước ngày khai mạc Đại hội;

b) Bầu đại biểu đi dự Đại hội theo tiêu chuẩn như quy định tại Điều 2 và Điều 3.

Người tập sự hành nghề luật sư được tham dự họp tại tổ chức hành nghề, được phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.

Cách thức đề cử, ứng cử, biểu quyết bằng phiếu kín hoặc giơ tay do hội nghị của tổ chức hành nghề quyết định.

c) Thực hiện quyền đề cử và tự ứng cử vào Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật theo nguyên tắc: quyền đề cử không bị giới hạn bởi tổ chức hành nghề; quyền tự ứng cử được thực hiện tại các tổ chức hành nghề nhưng đều phải theo các tiêu chuẩn sau đây:

– Là luật sư đã hành nghề từ ba năm trở lên, tính đến ngày khai mạc Đại hội; gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật, Điều lệ, Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp và có điều kiện dành thời gian phục vụ cho Đoàn luật sư;

d) Trưởng tổ chức hành nghề có trách nhiệm gửi biên bản cuộc họp; danh sách đại biểu dự Đại hội và danh sách những luật sư được đề cử hoặc tự ứng cử ( sau đây gọi chung là ứng cử viên) vào Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật ( kèm theo năm ảnh chân dung cỡ 4×6 và tóm tắt lý lịch luật sư – theo mẫu thống nhất – có chữ ký của ứng cử viên và xác nhận của tổ chức hành nghề) về Văn phòng Đoàn trong thời hạn chậm nhất là sau năm ngày, kể từ ngày họp;

đ) Trường hợp luật sư ở tổ chức hành nghề để cử ứng cử viên ở tổ chức hành nghề khác thì, ngay sau khi nhận được báo cáo nêu tại điểm d, Văn phòng Đoàn phải thông báo ngay cho ứng cử viên đó để họ gửi về Văn phòng Đoàn năm ảnh chân dung cỡ 4×6 cùng tóm tắt lý lịch luật sư – theo mẫu thống nhất – có chữ ký của ứng cử viên và xác nhận của tổ chức hành nghề nơi họ đang hành nghề. Nếu ứng cử viên đó hành nghề với tư cách cá nhân có đăng ký tại Văn phòng Đoàn sẽ do Văn phòng Đoàn xác nhận.

3. Những việc khác chuẩn bị cho Đại hội

Ban chủ nhiệm ra quyết định thành lập Ban Tổ chức Đại hội ( sau đây gọi là Ban Tổ chức); Tiểu ban Văn kiện và Tiểu ban Giám sát.

a.1) Ban Tổ chức có nhiệm vụ giúp Ban Chủ nhiệm chuẩn bị tất cả các điều kiện cần thiết để Đại hội được tiến hành đúng thời hạn và đạt kết quả;

a.2) Tiểu ban Văn kiện giúp Ban Chủ nhiệm dự thảo Báo cáo hết nhiệm kỳ và báo cáo tài chính và tổng hợp ý kiến của các luật sư và các tổ chức hành nghề đã góp để trình Đại hội;

a.3) Tiểu ban Giám sát gồm các tổ chức quần chúng trong Đoàn luật sư mà nòng cốt là Hội cựu chiến binh. Tiểu ban Giám sát có nhiệm vụ giúp Ban tổ chức giám sát toàn bộ quá trình chuẩn bị và tiến hành Đại hội.

Không xem xét, giải quyết đối với các đơn khiếu nại, tố cáo nặc danh;

c) Ban Tổ chức họp với các ứng cử viên để xem xét, hiệp thương và chính thức lập Danh sách bầu Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật bao gồm những luật sư đủ tiêu chuẩn như đã nêu tại Điều 4 để trình Đại hội.

Những luật sư có tên trong Danh sách nêu trên phải có văn bản tự nguyện cam kết dành thời gian phục vụ cho Đoàn luật sư, nếu trúng cử.

Điều 5. Triệu tập đại biểu dự Đại hội

Ban Chủ nhiệm gửi giấy mời dự Đại hội đến các đại biểu thông qua các tổ chức hành nghề, trong đó xác định thời gian, địa điểm của Đại hội, kèm theo bản tổng hợp các ý kiến đã đóng góp cho bản dự thảo Báo cáo hết nhiệm kỳ, Báo cáo tài chính và Danh sách bầu vào Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật cùng bản tóm tắt lý lịch luật sư của các ứng cử viên và các tài liệu cần thiết khác, nếu có.

Các đại biểu hành nghề với tư cách cá nhân và các luật sư làm việc tại các tổ chức hành nghề luật sư của nước ngoài nhận giấy mời và các tài liệu nêu trên tại Văn phòng Đoàn;

Cùng thời gian gửi giấy mời, Ban Tổ chức phải hoàn tất mọi công việc phục vụ Đại hội;

Ảnh cùng Danh sách bầu Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật – xếp theo thứ tự A, B, C – được niêm yết công khai tại Văn phòng Đoàn và tại hội trường của Đại hội.

Điều 6. Thay thế các đại biểu được bầu

Trước ngày họp Đại hội, nếu đại biểu nào đã được bầu mà vì lý do khách quan không thể tham gia dự được Đại hội, thì tổ chức hành nghề có đại biểu đó sẽ cử luật sư khác đủ tiêu chuẩn như quy định tại Điều 2 để dự họp thay.

Luật sư Trưởng tổ chức hành nghề phải báo cáo ngay cho Ban Chủ nhiệm biết về việc thay đổi đại biểu đó.

Điều 7. Tính hợp lệ của Đại hội

Đại hội được coi là hợp lệ nếu có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu được triệu tập tham dự;

Trường hợp lần thứ nhất không đủ số lượng đại biểu được triệu tập thì trong thời hạn ba mươi ngày, Ban Chủ nhiệm phải triệu tập Đại hội lần hai.

Đại hội được triệu tập lần hai không phụ thuộc vào số lượng đại biểu đã được triệu tập.

Điều 8. Tiến trình Đại hội

Đại hội bầu Đoàn chủ tịch để điều hành công việc của Đại hội;

Nếu có khiếu nại, tố cáo Đại hội sẽ bầu Ban kiểm tra tư cách đại biểu theo sự giới thiệu của Đoàn Chủ tịch để giúp Đại hội xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo đó;

Tiểu ban giám sát có nhiệm vụ giúp Ban Tổ chức và Đoàn Chủ tịch kiểm tra danh sách các đại biểu trước khi khai mạc Đại hội; giúp Đại hội giám sát công việc của Ban Kiểm tra tư cách đại biểu và Ban Kiểm phiếu.

Điều 9. Thể thức bầu cử

Hội nghị dự kiến số lượng thành viên Ban Chủ nhiệm là mười lăm người; số lượng thành viên Hội đồng khen thưởng; kỷ luật là chin người.

Số lượng thành viên chính thức để bầu Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật do Đại hội quyết định;

2.Tại Đại hội không được đề cử hoặc tự ứng cử thêm vào Danh sách bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật đã được Ban Tổ chức chuẩn bị để trình Đại hội;

3. Tại Đại hội, người có tên trong Danh sách bầu Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật có quyền rút khỏi danh sách này khi được sự đồng ý của Đoàn chủ tịch;

4. Không được tiến hành vận động bầu cử tại Đại hội. Đại hội sẽ dành thời gian thích hợp cho mỗi ứng cử viên để tự giới thiệu;

5. Ứng cử viên vắng mặt mà không có lý do chính đáng sẽ bị đưa ra khỏi Danh sách bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật;

6. Việc bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật được tiến hành theo nguyên tắc: chung một danh sách và bỏ phiếu kín, cụ thể như sau:

a. Đại hội bỏ phiếu kín để bầu Ban Chủ nhiệm theo Danh sách bầu Ban Chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật đã được Ban Tổ chức chuẩn bị để trình Đại hội;

b. Người trúng cử vào Ban Chủ nhiệm phải được số phiếu bầu quá một nửa so với tổng số đại biểu được triệu tập và có số phiếu cao hơn. Nếu ở cuối danh sách trúng cử có nhiều người bằng phiếu nhau và nhiều hơn số lượng cần bầu thì bầu lại số người bằng phiếu đó để chọn người có số phiếu cao hơn, không cần phải quá một nửa.

Trường hợp bầu lại mà số phiếu vẫn ngang nhau thì luật sư nào có thâm niên nghề nghiệp cao hơn sẽ trúng cử.

Nếu bầu một lần mà chưa đủ số lượng thành viên Ban chủ nhiệm do Đại hội quy định thì sẽ bầu lần hai. Ứng cử viên để bầu lần hai là các luật sư còn lại trong Danh sách bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng, kỷ luật – trừ những ứng cử viên sau lần bỏ phiếu đầu tiên được rút với sự đồng ý của Đoàn chủ tịch hoặc được số phiếu quá thấp, tỷ lệ cụ thể do Đại hội quyết định.

Nếu bầu lần hai mà vẫn chưa đủ, có bầu thêm nữa hay không do Đại hội quyết định.

Trường hợp phải triệu tập Đại hội lần hai thì người trúng cử chỉ cần được quá một nửa số phiếu bầu so với tổng số đại biểu có mặt;

c. Đại hội bỏ phiếu kín bầu Chủ nhiệm Đoàn luật sư trong số những luật sư đã trúng cử vào Ban Chủ nhiệm.

Số lượng ứng cử viên được đề cử hoặc tự ứng cử vào chức vụ Chủ nhiệm Đoàn luật sư do Đại hội quyết định.

Người trúng cử chức vụ Chủ nhiệm Đoàn luật sư là người được số phiếu cao nhất trong các ứng cử viên, không cần phải quá một nửa.

Trường hợp có nhiều người cùng có số phiếu cao nhất và bằng phiếu đó để chọn người có số phiếu cao hơn, không cần phải quá một nửa.

Trường hợp bầu lại mà số phiếu vẫn bằng nhau thì luật sư nào có thâm niên nghề nghiệp cao hơn sẽ trúng cử.

d. Sau khi bầu xong Ban Chủ nhiệm và Chủ nhiệm, Đại hội tiến hành bầu Hội đồng khen thưởng, kỷ luật trong số các ứng cử viên còn lại của Danh sách bầu Ban chủ nhiệm và Hội đồng khen thưởng kỷ luật.

Cách thức bầu Hội đồng khen thưởng, kỷ luật được thực hiện như cách bầu Ban Chủ nhiệm.

Điều 10. Thông qua nghị quyết của Đại hội

Nghị quyết của Đại hội được thông qua khi có quá một nửa so với tổng số đại biểu được triệu tập tán thành.

Trường hợp phải triệu tập Đại hội lần hai thì chỉ cần có quá một nửa so với tổng số đại biểu có mặt tán thành.

Bản Quy trình tổ chức Đại hội đại biểu luật sư này được thông qua tại hội nghị giữa Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật và các Trưởng tổ chức hành nghề, các tổ chức chính trị – xã hội của Đoàn luật sư thành phố Hà Nội ngày 10-5-2008 và có hiệu lực kể từ ngày công bố. Công ty luật Hưng Nguyên

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Thành Phố Hà Nội

Theo Kế hoạch, Viện trưởng Viện KSND tối cao đã chỉ đạo toàn ngành KSND tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hoàn thành các nhiệm vụ, đạt, vượt các chỉ tiêu nêu trong Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện KSND, của TAND và công tác thi hành án (viết tắt là Nghị quyết số 96); các kiến nghị trong Báo cáo số 2188/BC-UBTP14 ngày 19/10/2019 thẩm tra các Báo cáo của Chính phủ về phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, thi hành án, Báo cáo của Viện trưởng Viện KSND tối cao về công tác của ngành KSND, Báo cáo của Chánh án TAND về công tác của ngành TAND tại kỳ họp Thứ 8, Quốc hội khóa XIV. Đồng thời, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của Kiểm sát viên, Điều tra viên, công chức, viên chức, người lao động trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật. Tăng cường kỷ cương, kỷ luật công vụ, nâng cao tính chuyên nghiệp bảo đảm thực hiện nghiêm, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của Ngành. Yêu cầu đặt ra đối với Thủ trưởng các đơn vị thuộc Viện KSND tối cao, Viện trưởng Viện KSND các cấp là phải quán triệt tổ chức thực hiện nghiêm, đầy đủ, hiệu quả các nhiệm vụ được giao.

Nhiệm vụ trọng tâm của Kế hoạch 37/KH-VKSTC tập trung vào 02 nhóm nhiệm vụ chính là: Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và công tác xây dựng Ngành. Xác định rõ từng nội dung công tác, xây dựng cụ thể từng nhiệm vụ, đặt ra các chỉ tiêu, yêu cầu; phân công đến từng đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện; đề ra thời gian tổ chức thực hiện, thời gian hoàn thành; bảo đảm chế độ thông tin, báo cáo tiến độ kết quả thường xuyên và định kỳ. Trên cơ sở đó, hằng năm, các đơn vị báo cáo kết quả thực hiện trong báo cáo sơ kết, tổng kết và báo cáo phục vụ xây dựng báo cáo công tác của Viện trưởng Viện KSND tối cao trước Quốc hội, gửi đến Văn phòng Viện KSND tối cao (Phòng Tham mưu tổng hợp) để theo dõi, tổng hợp.

Trích nguồn: https://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-8501