Luat Su Viet Nam O Toronto / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

:: Lich Su Viet Nam ::

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia làm hai miền.

Để thực hiện âm mưu nói trên, trước khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, ngày 7-7-1954, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17-7-1955, theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước và ngày 23-10-1955 đã tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.

Sau khi dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, Mỹ – Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt lâu dài đất nước ta. Thực chất, đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền Nam trong tay không có vũ khí. Với chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để trừng trị, và với khẩu hiệu “thà giết nhầm hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất cả các lực lượng chống đối. Chỉ tính đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng đã bị bắt và bị giết hại.

Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng ta một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành.

Sau khi hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên, miền Bắc bước vào khôi phục kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn. 143.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng trăm ngàn gia đình không có nhà ở, hàng chục vạn người không có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại còn hoành hành, phần lớn xí nghiệp ngừng hoạt động, hàng hoá khan hiếm. Nhiệm vụ trước mắt là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta đã làm chủ hoàn toàn Thủ đô từ ngày 10-10-1954. Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu của địch dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam. Trong hoạt động này, do chậm phát hiện và chưa thấy hết âm mưu thâm độc của Mỹ – Pháp, nên gần một triệu người miền Bắc đã bị cưỡng ép di cư vào Nam.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành và phát triển.

Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

Hội nghị đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) với những mục tiêu cụ thể:

– Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất năm 1939 – năm có mức sản xuất cao nhất ở Việt Nam thời Pháp thuộc.

– Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm. Ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

– Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; không vội vàng thủ tiêu những công thương nghiệp tư nhân, nếu thấy có lợi cho nền kinh tế. Coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Đến tháng 11-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế – văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh (1958-1960).

Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư doanh, chuyển sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và Nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.

Chủ trương đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9-1954 nêu rõ: 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Đế quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: ” Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, tr. 308. lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,… cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta” 3.

Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về tình hình và công tác của các đảng bộ miền Nam, tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập, do Lê Duẩn, ủy viên Bộ Chính trị làm Bí thư.

Ban Chấp hành Trung ương cũng nêu rõ, đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến cho nên cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười lăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã đáp ứng đúng nhu cầu của lịch sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, mà còn thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Tới dự có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội.

Trong diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: 1. Hồ Chí Minh: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr. 198. 1.

Về đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Trên cơ sở phân tích tình hình và đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.

Đại hội còn xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, vì chủ trương phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng l&

Ai Huu Luat Khoa Viet Nam

” Mười năm không gặp tưởng chừng như đã...”

Vậy mà thấm thóat tôi rời trường luật đã trên 40 năm. Khi ra trường, tôi không mấy quan tâm đến việc không còn gặp bạn bè và các thầy ở trường luật. Tôi say sưa lao vào cuộc sống mới, nghề nghiệp mới bên cạnh gia đình mới. Nhưng sau ngày mất nước, rồi di cư qua Mỹ, tôi mới dần dần thấm thía với nổi buồn mất quê hương, mất nhà, mất cửa, mất thầy, mất bạn và cứ ngỡ sẽ mãi mãi xa cách tất cả và mọi người.

Nhưng rồi nhờ cơ duyên đưa đẩy, tôi đã gặp lại được nhiều gương mặt thân thương từ trường luật qua Hội Ái Hữu Luật Khoa. Tôi đã tìm lại được nhiều kỷ niệm của thời xa xưa. Tôi đã tìm lại được tuổi trẻ vô tư. Và tôi đã được may mắn làm quen thêm rất nhiều người trong giới luật khoa qua các sinh hoạt của Hội. Và tôi đã bắt giữ lại được một số kỷ niệm thật vui, thật đáng quý qua các hình ̉anh tôi đã chụp được trong các buổi gặp mặt của anh em luật khoa.

Ngồi xem lại từng tấm ảnh, tôi ngậm ngùi thương tiếc các bạn hiền đã vỉnh viễn ra đi, tôi xót xa nghĩ đêń các bạn còn lại nhưng tuổi đã cao, tóc đã bạc, sức khỏe đã kém không còn cùng anh em ăn uống, ca hát, đấu láo hay “cãi lộn”. Tôi so sánh từng tấm ảnh và nhủ thầm: sao mọi người thay đổi quá vậy? Tất cả những cảm giác khó chịu vì giận hờn, vì bất đồng ý kiến, vì đố kỵ tiêu tan khi nhìn lai những tấm ảnh củ: sao lúc đó vui thế, sao đẹp thế, sao hay thế v…v….Tôi thèm muốn sống lại những kỷ niệm đó một lần, một lần nữa thôi. Có được không hả các bạn?

Tôi đã đọc đâu đó:

Trăm năm trước thì ta chưa gặp Trăm năm sau biết gặp lại không Cuộc đời sắc sắc không không Thôi thì hãy sống hết lòng với nhau

Mời các bạn bấm vào các Album Luật Khoa dưới đây để xem các hình ảnh xưa của Luật Khoa và cùng nhau sống lại những quá khứ thật đẹp của chúng ta:

HỌP MẶT LUẬT KHOA NAM CALI NGÀY 16 THÁNG 8 NĂM 2023

 HỌP MẶT TẾT TRUNG THU CÙA AHLKVN ngày 07/09/2023

HÌNH ẢNH ĐAI HỘI MỪNG XUÂN MẬU TUẤT

HÌNH ẢNH ĐẠI HÔI LUẬT KHOA HẺ 2023



MỜI XEM SLIDE SHOW & VIDEO

….Qua những hình ảnh của Dại Hội LK Hè 2023 bên California dược tổ chức Chủ

Nhật vừa qua,thì ở bên VN này ,ngay sáng nay ngày 31.7 ,chúng tôi cũng có một

buổi Họp Mặt gồm ba TP nhân dịp TP Lê Trong Duật từ Anh Quốc về thăm VN

Xin gởi kèm ảnh dể chị tùy nghi : Ngoài 2 chúng tôi,có TP Dỗ Hữu Phúc )…

TP Hoàng Mạnh Hải

Tang lễ LS Nguyễn Bích Ngọc

(xin bấm vào đây để xem)

Xin bấm vào đây để xem:

Video Gsư Vũ Quốc Thúc nói về 2 tập Hồi Ký cùa mình

Hợp mặt LK tại Washington DC

Nhân dịp anh TP Lê Trọng Duật từ Anh quốc về lại thăm VN.Từ trái sang phải là các anh: L.T.Duât, chúng tôi ản…..LS Nguyễn Thế Kỳ,Dỗ Hữu Phúc và H.M.Hải. 

Nhân dịp anh TP Phạm Văn Phú về VN.Từ trái sang phải là các anh: H.M.Hải, Dỗ Hữu Phúc, Phạm Văn Phú và Phạm Quốc Toản. 

Nhân dịp anh TP Dặng Dình Long về VN. Từ trái sang phài là các anh Dỗ Hữu Phúc,Phạm Quốc Toản,Trần Thành Dô va chúng tôi Ngồi dối diện không có trong hình là anh D.D.Long.

Nhân dịp anh TP Nguyển Hồng Nhuận Tâm về VN.Từ trái sang phải là các anh Phạm Quốc Toản….Nguyễn H.N.Tâm,H.M.Hải……..

Nhân dịp TP Lê Trọng Duật từ Anh Quốc về VN.Từ trái sang phải là các anh : Lê Trọng Duật,Phạm Quốc Toản,…và H.M.Hai………..





LS Nguyễn Bích Ngọc

LS Nguyễn Viết Đĩnh

LS Lê Công Tâm

LK Phan Lý Phượng

Khóa 1962 với GS Nguyễn Huy Đẩu

Hình ảnh Hợp mặt LK Hè 2013 ṭai Westminster, Nam Cali

Hình các TPTòa QS họp mặt tại Cali năm 2009

Từ trái sang phải: Đặng Minh Sơn, Đinh Công Dinh, Lê Văn Quới, Hà Ngọc Phúc Lưu, Nguyễn Văn Mai

Từ trái sang phải: Lê Văn Quới, Nguyễn Như Tuấn, ĐặngTrọng San, Nguyễn Ngọc Ánh, Đặng Minh Sơn, Nguyễn Hữu Thụy, Đinh Công Dinh, Nguyễn Anh Tuấn, Hùynh Khắc Sử, Nguyễn Quốc Súy

Giáo sư Vũ QuốcThúc

HÌNH ẢNH TÒA ÁN SƠ THẨM LONG XUYÊN DO TP LÊ THẾ HIỀN GỞI

Giáo sư Vũ Quố́c Thúc và Phu Nhân

Tôi xin chuyển đến Hội AHLK làm tài liệu mấy tấm hình sinh hoạt tại Tòa Sơ Thẩm Long Xuyên vào những năm đầu Thập Kỷ 70 lúc tôi giử chức vụ Chánh Án tại đây: Hình Phiên Tòa Đại Hình năm 1974 với ông Hội Thẩm Tòa Thượng Thẩm SaiGon Trần Thiên Duc ngồi ghế Chánh Thẩm và hai Phụ Thẩm Lê Thế Hiên/Chánh Án Tòa Sơ Thẩm Long Xuyên, Lê Quang Phuc/Ch́anh Án Tòa Sơ Thẩm Châu Đốc. Ông Phó Chưởng Lý Tòa Thượng Thẩm Saigon Nguyễn Mạnh Nhu ngổi ghế Cêng Tố. Đây là phiên tòa Đại Hình chót xử tại Tòa Sơ Thẩm Long Xuyên trước ngày Chế Độ VNCH mất vào tháng 4/1975. Ông Phó Chưởng Lý Nguyễn Mạnh Nhu đã mất sau những năm tháng tù đảy với CS cũng như Ông Bộ Trưởng Bộ Tư Pháp VNCH Thẩm Phán Dương Đức Thụy. Ông Hội Thẩm Trần Thiện Đức thì tôi không nghe tin tức gì. Ông CA/Tòa ST Châu Đốc Lê Quang Phuc hiện đang dịnh cư tại Thủ Phủ Sacramento Bang California.

Kính chúc Ông Hội Trưởng và Ban điều hành hội AHLK đầy đủ sức khỏe và tinh thẩn điều hành hội. Thân kính.

Lê Thế Hiển.

HỌP MẶT ĐÓN TIẾP LS TRẦN THANH HIỆP

HỌP MẶT ĐÓN TIẾP

GSƯ NGUYỄN VĂN CANH

Nhân dịp GS Nguyễn Văn Canh đến Bolsa thuyết trình về chủ quyến của VN đối với 2 hoàng đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tham vọng bành trướng của Trung Quốc ngày 7/6/09, Anh Trần Như Tráng và AHLKVN mời GS Canh một chầu phở ở Nguyễn Hụê.

AHLKVN HỌP MẶT ĐÓN MỪNG

GS VŨ THỊ VIỆT HƯƠNG VÀ PHU QUÂN

TỪ PHÁP ĐẾN THĂM NAM CALI

Phó nhòm: Trần Như Tráng.

Ls Đoàn Thanh Liêm và LS Trần Thanh Hiệp gặp nhau ở Philadelphia

HỌP MẶT ĐÓN MỪNG

LS NGUYỄN THỊ HÒAN VÀ PHU QUÂN

TỪ MINNESOTA ĐẾN THĂM CALI

̣ĐẠI HỘI LUẬT KHOA 2009

Chủ Tịch Hội AHLKVN chào mừng quan khách

( Xin bấm vào hình trên để xem các hình ảnh Đại Hội Luật Khoa 2009 Phần 1)

( Xin bấm vào hình trên để xem các hình ảnh Đại Hội Luật Khoa 2009 Phần 2)

AHLKVN sẽ còn cho đăng thêm rất nhiều hình ảnh xưa của LK. Xin quý vị đón xem.

LS Tạ Quang Trung

Tòa Án ĐàLạt

LS Ngô Tằng Giao và LS Hoàng Cơ Long

GIA ĐÌNH LUẬT SƯ LÊ CHÍ HIẾU, VỢ LS NGUYỄN THỊ CHÂU VÀ

HAI CON LS TRACY TRANG LÊ VÀ LS JONATHAN MINH LÊ

LS TÔN TỊNH PHẤN

Thẻ Luật sư của LS Nguyễn Thị Tuyết Mai

Hình trên vừa được Giáo sư Tạ Văn Tài chuyển đến để tặng các cựu sinh viên LK

Từ trái sang phải:

LS Lê văn Lưu, LS Phạm Thi Hiền, LS Hoàng Thị Thân, LS Hoàng Cơ Môn, LS Nguyễn Khắc Hùng Lập sau Lễ Tuyên Thệ Luật Sư Tập Sự

̣( Hình do LS Hoàng Thị Thân gởi để chia sẽ với các bạn LK)

Bàn thờ LS Đoàn Văn Tiên

Anh em LK tụ tập tại nhà quàn Peek Family để tiển đưa LS Đòan Văn Tiên

Xin bấm vào hình trên để xem toàn bộ hình ành Lễ An Táng LS Đoàn Văn Tiên

Cau Lac Bo Luat Khoa Viet Nam

Kính thưa Quý vị, Nếu những phát minh khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỷ XVII và đầu thế Kỷ XVIII được vận dụng vào các lãnh vực phục vụ đời sống con người, đã đưa lòai người từ một nền văn minh nông nghiệp bước vào nền văn minh cộng nghiệp, thì với phát minh điện tử vào hậu bán Thế Kỷ 20 đã đưa lòai người từ nền văn minh công nghiệp bước vào nền văn minh điện tử.

Buớc vào Thế Kỷ XXI, trong bối cảnh của nền văm minh điện tử, thế giới đã và đang phát triển theo chiếu hướng Tòan Cầu Hóa với hai nội dung chính: Tòan cầu hóa về chính trị (Dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu: Phong kiến, tôn giáo, quân phiệt, cộng sản. . .) và Tòan cầu hóa về kinh tế (Kinh tế thị trường tự do…). Đó là xú thế tất yếu của thời đại, nên dù muốn dù không Việt Nam cũng đã đang và phải hội nhập vào xú thế tòan cầu này. Nghĩa là sớm muộn Việt Nam phải chuyển đổi từ chế độ độc tài tòan trị cộng sản lỗi thời qua chế độ dân chủ pháp trị hợp thời. Thực tế ngày càng có nhiều dấu hiệu lạc quan chứng tỏ Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng này: Việt Nam nhất định sẽ dân chủ hóa và nền kinh tế thị trường vá víu hiện nay nhất định sẽ hòan chỉnh phù hợp với trình độ phát triển tòan diện của đất nước.

Nói đến chế độ dân chủ là phải có pháp trị, nghĩa là cai trị bằng luật pháp. Luật khoa chính là ngành học cung ứng những chuyên viên hữu dụng cho chế độ dân chủ pháp trị. Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam được mở ra lúc này, nhằm:

1.- Thâu thập những đóng góp thiết thực về tri thức chuyên môn của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam trong cũng như ngòai nước, dù xuất thân từ trường luật trong nước hay ngọai quốc, cho công cuộc dân chủ hóa và phát triển đất nước đến giầu mạnh.

3.- Thông tin và nối kết các giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam và các vị thức giả để củng cố tình đồng môn, đồng liêu, đồng khoa Luật và đồng chí hướng, để cùng nhau đóng góp tri thức hữu dụng cho sự hưng thịnh, phát triển và trường tồn của Tổ Quốc Việt Nam.

Chúng tôi ước mong được sự hưởng ứng nồng nhiệt của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa,các vị thức giả và độc giả Việt Nam khắp nơi, trong cũng như ngòai nước, để giúp Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam thành đạt các mục đích nêu trên.

Thư từ bài vở xin gửi về : luatkhoavietnam@gmail.com Để đọc WebsiteVilas xin bấm: http://luatkhoavietnam.com

Trân trọng kính chào

Houston, ngày 9 tháng 2 năm 2009 Chủ Tịch Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam Thiện Ý Nguyễn Văn Thắng

Download Ve Nhung Diem Dac Trung Cua Giao Trinh Chuan Danh Cho He Dao Tao Dai Hoc Luat O Viet Nam

Nhận ngày 29 tháng 11 năm 2007

Tóm tắt Tác giả bài viỏ’t đã phân tích sự cần thiôt của viộc nghiên cửu nhũng điểm đặc trưng của

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học ngành Luật của nưóc ta phục vụ công cuộc cải cách

tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyến, đổng thòi cải cách giáo dục đại học đê góp phẩn nàng

cao chất lượng đào tạo ở Viột Nam hiộn nay.

pháp, hành pháp, tư pháp, giảng dạy-nghiên

pháp quyền (NNPQ) và cải cách tư pháp

(CCTP), đổng thời cải cách giáo dục đại học

(GDĐII) để góp phẩn nâng cao châ’t luợng

đào tạo ò Việt Nam hiện nay việc nghicn cứu

đại học Luật nói riêng cũng không thê nằm

ngoài quỹ đạo chung của cải cách giáo dục

đại học hiện nay, vì theo chiên lược cải cách

loại hình đào tạo (kế cả đào tạo đại học) có

đích thực và CCTP ờ Việt Nam không thế

nào thành công nôu như chúng ta không có

quản lý giáo dục, mà cả trong đội ngủ các

nhà giáo và các nhà khoa học cùa đất nưóc.

thông và có nhừng kiên thức pháp luật sâu –

rộng tưang ứng với từng lĩnh vực công tác

cúa sinh hoạt Nhà nưóc và xã hội (như: lập

việc các co sờ đào tạo đại học Luật của Việt

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học

ngành Luật của đât nước không những là

một việc làm rât cần thiết, mà còn chính là sự

góp phẩn râ’t quan trọng nhằm nâng cao châ’t

E-mail: chúng tôi

lượng đào tạo đại học Luật ở Việt Nam trong

những điễu kiện kinh tê’thị trường đầy biên

động và phức tạp hiện nay.

bao giò được nghiên cứu và soạn thảo về mặt

lý luận trong KHPL, cũng như KHGD Việt

xuất bản phẩm về khoa học pháp lý (KHPL)

và khoa học giáo dục (KHGD) ờ Việt Nam

vẫn chưa có một công trình nghiên cứu đổng

cần phải được xem xét trưóc khi bắt tay vào

phân tích những phạm trù nêu trèn. Như

vậy, căn cứ vào hệ thông các văn bán pháp

luật Việt Nam hiện hành, hệ thông các

1.2. Như vậy, tất cả những điều nói trên không

chỉ cho phép khẳng đinh sự cần thiết câp bách

cúa việc nghiên cứu để phân tích khoa học và

chi ra những điểm đặc trưng cơ bản của giáo

trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại họcngành

Luật ờ Việt Nam, mà còn là lý do luận chứng

cho tên gọicủabài báo này. Tuy nhiẽn, do tính

chất đa dạng, phức tạp và nhiều khía cạnh của

những vâíì đề này nên trong phạm vi một

chuyên đề của để tài nghiên cứu khoa học câp

Bộ, chúng tôi chi để cập đến việc nghiên cứu

những vấn đề nào mà theo quan điểm của

chúng tôi là cơ bản và quan trọng hơn cả theo

1) Khái niệm, hệ thông và nội hàm những

hệ đào tạo đại học ngành Luật.

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học

chuyên ngành KHPL, cũng như hệ thông các

giáo trinh và thực tiễn giảng dạy – NCKH tại

các co sở đào tạo đại học Luật ở nước ta

trong những năm qua, theo quan điểm của

chúng tôi có thể đưa ra định nghĩa cúa khái

2.2.2. Từ khái niệm khoa học đã được nêu

(dâu hiệu) sau đây của một giáo trình được

trưóc đến nay chưa bao giò được nghiên cứu

và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt

giáo trình chuẩn phải được thừa nhận chung

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học

thòi căn cứ vào hệ thông các chuvên ngành

KHPL, cũng như hệ thông các giáo trình và

thực tiễn giảng dạy – NCKH tại cáccơ sở đào

tạo đại học Luật ớ nưóc ta trong những năm

qua, theo quan điểm của chúng tôi cóthểđưa

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo đại học

tập về MHPL chuyên ngành tương ứng trong

trước đêh nay chưa bao giò được nghiên cứu

và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt

Nam. Tuy nhiên, trên cơ sờ khái niệm của

giáo trình chuẩn dành cho hệ đào tạo Đại học

thống các chuyên ngành KHPL, cũng như hệ

lĩnh vực luật học.

thông tin và kiên thức khoa học cơ bản, tiên

tiên, đảm bảo châ’t lượng đào tạo ờ trình độ

Đại học về MHPL chuyên ngành tương ứng

và nội dung của chúng (các thông tin và các

kiên thức ây) phải được thừa nhận chung bời

thống các giáo trình và thực tiên giảng dạy –

NCKH tại các cơ sờ đào tạo đại học Luật ờ

điếm của chúng tôi có thế đưa ra định nghĩa

nhân hoặc tập thể giảng viên (cộng tác viên)

của bộ môn tương ứng biên soạn, được Hội

khoa học – đào tạo của cơ sở đào

Luật có Bộ môn đó thẩm định đế thông qua

bản có thẩm quyển phát hành theo đúng các

quy định chung của pháp luật.

trưóc đến nay chưa bao giờ được nghiên cứu

và đưa ra trong KHPL, cũng như KHGD Việt

Luat Su Mai Thanh Duc

CÂU HỎI LUẬT PHÁP – TUẦN THỨ 14, 2023

1. LÁI XE TRONG LÚC SAY RƯỢU TẠI TIỂU BANG NAM ÚC NẾU BẮT, SẼ BỊ PHÁT THẾ NÀO?

Luật sư Đức trả lời: – Tùy theo mức độ rượu trong máu, ngoài việc bị phạt tiền theo quy định trong điều khoản 47B(1) của Đạo Luật Giao Thông (Road Traffic Act) 1961, Toà Án sẽ phải áp dụng các hình phạt về thời hạn mất bắng lái theo quy định của điều khoản 47B(3), với nội dung tóm lược như sau: 1. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.05 – 0.079 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 3 tháng; 2. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.08 – 0.0149 [trong 100 millilitres máu]: tối thiểu là 6 tháng; 3. Nếu mức độ rượu trong máu từ 0.015 trở lên: tối thiểu là 12 tháng;

Hình phạt cho những lần tái phạm sẽ nặng hơn nhiều.

ROAD TRAFFIC ACT 1961 – SECT 47B 47B—Driving while having prescribed concentration of alcohol in blood

(1) A person must not—

(a) drive a motor vehicle; or

(b) attempt to put a motor vehicle in motion,

while there is present in his or her blood the prescribed concentration of alcohol as defined in section 47A.

Penalty:

(a) for a first offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $900 and not more than $1 300;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;

(b) for a second offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 100 and not more than $1 600;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 600 and not more than $2 400;

(c) for a third or subsequent offence—

(i) being a category 1 offence—$1 100;

(ii) being a category 2 offence—a fine of not less than $1 500 and not more than $2 200;

(iii) being a category 3 offence—a fine of not less than $1 900 and not more than $2 900.

(3) If a court convicts a person of an offence against subsection (1), the following provisions apply:

(a) the court must order that the person be disqualified from holding or obtaining a driver’s licence—

(i) in the case of a first offence—

(AA) being a category 1 offence—for such period, being not less than 3 months, as the court thinks fit;

(A) being a category 2 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 3 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(ii) in the case of a second offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 6 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(iii) in the case of a third offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 9 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(iv) in the case of a subsequent offence—

(A) being a category 1 offence—for such period, being not less than 12 months, as the court thinks fit;

(B) being a category 2 offence—for such period, being not less than 2 years, as the court thinks fit;

(C) being a category 3 offence—for such period, being not less than 3 years, as the court thinks fit;

(b) the disqualification prescribed by paragraph (a) cannot be reduced or mitigated in any way or be substituted by any other penalty or sentence unless, in the case of a first offence, the court is satisfied, by evidence given on oath, that the offence is trifling, in which case it may order a period of disqualification that is less than the prescribed minimum period but not less than one month;

(d) if the person is the holder of a driver’s licence—the disqualification operates to cancel the licence as from the commencement of the period of disqualification;

(e) the court may, if it thinks fit to do so, order that conditions imposed by section 81A or 81AB of the Motor Vehicles Act 1959 on any driver’s licence issued to the person after the period of disqualification be effective for a period greater than the period prescribed by that section.

(4) In determining whether an offence is a first, second, third or subsequent offence for the purposes of this section (other than subsection (5)), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted will be taken into account, but only if the previous offence was committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was committed.

(5) If a person aged 16 years or more is alleged to have committed a category 1 offence that is a first offence, the person cannot be prosecuted for that offence unless he or she has been given an expiation notice under the Expiation of Offences Act 1996 in respect of the offence and allowed the opportunity to expiate the offence in accordance with that Act.

(6) In determining whether a category 1 offence is a first offence for the purposes of subsection (5), any previous drink driving offence or drug driving offence for which the defendant has been convicted or that the defendant has expiated will be taken into account, but only if the previous offence was committed or alleged to have been committed within the prescribed period immediately preceding the date on which the offence under consideration was allegedly committed.