Luật Sư Võ Đại Sinh Footscray / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

20 Năm Nhìn Lại (Võ Đại Sinh

Gia đình tôi thờ cúng phật, tôi có niềm tin vào giáo lý nhà Phật. Tôi vẫn không rõ với điều kiện đó tôi đã đủ tiêu chuẩn để được gọi là Phật tử chưa. Tôi chưa được may mắn qui y, thọ giới.Tôi có nghe giảng, đọc và tìm hiểu ít nhiều về Phật giáo. Tôi có phước may mắn được tiếp xúc với một số Đại Đức, Thượng Tọa, Hòa Thượng từ ngày còn đi học ở Việt Nam cũng như sau này khi ra hải ngoại. Thế nhưng những điều tôi học hỏi được, thủ đắc được và vịn vào để làm kim chỉ nam cho cuộc sống… lại chỉ đơn giản dựa vào gương sống của một tu sĩ trẻ, Đại Đức Thích Tâm Phương.

Chắc là có rất nhiều người có khả năng đã giúp Thầy đạt được ý nguyện đó. Phần tôi, tôi với Thầy đã đổ khá nhiều mồ hôi, kể cả máu nữa để đi tìm chùa! Có lần vì giúp chúng tôi tìm chùa, một Nghị viên Thành phố Melbourne trong lúc đưa Thầy trò chúng tôi đi xem trụ sở, đã vô tình đụng trán vào trụ nhà…máu chảy khá nhiều. Cuối cùng cũng nhờ Nghị viên đó, Thầy đã chọn trường học ở Fawkner trong danh sách một số trường được chính phủ tiểu bang đưa ra đấu giá. Và rồi, trường Fawkner đã biến thành ngôi Tu Viện Quảng Đức trong hoàn cảnh đó. Tu Viện Quảng Đức nay đã trở thành Tu Viện uy nghi, Đại Đức Thích Tâm Phương nay đã là Thượng Tọa Viện chủ! Sự lớn mạnh đó, sự phát triển vượt bực đó, tất nhiên là nhờ công sức của nhiều nguời, nhưng chắc chắn là không thể thành hình nếu không có Thầy Tâm Phương!

Sáng nay, ở tang lễ nhạc mẫu của người bạn học cũ của tôi, Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng, Viện phó Tu Viện Quảng Đức đã mời tôi viết một đoản văn, đón mừng chu niên Tu Viện Quảng Đức 20 tuổi. Nhã ý đó xuất phát từ tấm hình tôi được chụp chung với Đại Đức Thích Tâm Phương và một số vị nữa ở ngày nhận trường Fawkner. Đó chỉ là sự có mặt bên cạnh Thầy trong thời gian đầu chứ không có đóng góp được gì đáng kể cả, nếu so với những gì tôi nhận được từ Quảng Đức, từ Đại Đức Thích Tâm Phương.

Một tu sĩ trẻ, Đại Đức Thích Tâm Phương đã dành hết nghị lực của mình cho Tu Viện. Tôi đã may mắn gần gũi với Thầy từ giai đoạn ban đầu ấy, và biết bao điều có thể học hỏi từ Thầy khi đối diện với những khó khăn chồng chất, luôn giữ vững niềm tin, khiêm tốn, giản dị tiến bước! Tôi đã có khá nhiều buổi sáng uống trà với Thầy, những chén trà theo Thầy có thể biến đổi đời tôi. Trong không gian yên tĩnh của Chùa, Thầy chậm rãi, thong thả pha trà và Thầy trò đã ung dung, thanh thản tận hưởng từng ngụm trà với hương vị thơm ngon tuyệt vời. Tôi còn nhớ đôi lần, sau những chén trà ngon, Thầy đã tâm sự với tôi về ước nguyện có một trung tâm phúc lợi, một trường Việt ngữ Bồ Đề để các con em tung tăng trên sân chùa, tôi cũng đã nói với Thầy về ước mơ có được một nơi chốn thanh tịnh nào đó để mọi người có thể trở về chúng tôi những căng thẳng bon chen lợi danh! May mắn đó dễ gì ai có được. Tôi thật đã có phước!

Mẹ tôi khi còn sanh tiền thường dạy tôi là không được quên ơn. Mẹ kể lại chuyện được nghe lén đâu đó từ Bác Hai đồ Nho của tôi: ” Một thanh niên nhà nghèo không đủ ăn, một hôm đói bụng, anh ăn vụng bánh của Ba Mẹ, ăn cái đầu, cái thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu… vẫn cảm thấy còn đói, anh ăn tiếp nửa cái bánh nữa và thấy no. Nghĩ đi nghĩ lại anh cảm thấy tiếc là mình đã ngu dại hoang phí sáu cái bánh trước… phải chi mình chỉ ăn nửa cái bánh sau cùng là đủ no rồi! Mình no chỉ nhờ vào nửa cái bánh sau cùng thôi, chớ sáu cái bánh đầu nào có giúp mình gì đâu?” Tôi không tin như vậy, tôi đang trân trọng cảm ơn cái bánh đầu tiên Thầy Tâm Phương đã ân cần trao cho tôi. Với tôi, dù chùa nghèo Quảng Đức đã thành Tu Viện uy nghiêm, dù lúc này Đại Đức Tâm Phương đã được Giáo Hội vinh danh tấn phong Thượng Tọa, tôi vẫn tha thiết được sinh hoạt, được chia sẻ với Thầy những chén trà thơm ở Chùa nghèo Quảng Đức, tôi vẫn thích được gọi Thầy là Đại Đức Thích Tâm Phương thân thương của ngày nào.

* Vết Trượt Dài Của Luật Sư Võ An Đôn

Võ An Đôn sinh ngày 10/01/1977 tại thôn Phước Thịnh, xã Hòa Bình 2, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Hiện vẫn cư trú tại đấy.

Năm 2003 tốt nghiệp trường đại học Luật thành phố Hồ Chính Minh, Đôn được nhận vào làm việc ở Ban Nội chính Văn phòng Tỉnh ủy Phú Yên. 5 năm công tác ở đó, Đôn thường xuyên bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ, đã tự ý bỏ cơ quan để theo học ở Đại học khoa học xã hội nhân văn TP Hồ Chí Minh, có đơn xin chuyển ngành nên năm 2008 cơ quan đã cho Đôn thôi việc.

Năm 2008 gia nhập đoàn luật sư tỉnh Phú Yên. 2 năm sau, 2010 Đôn mới được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư. Năm 2011 Đôn làm đơn xin tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII nhiệm kỳ 2011- 2023 nhưng do cá nhân chưa thực sự tiêu biểu, không có uy tín trong Đoàn Luật sư Phú Yên cũng như địa phương nơi cư trú nên không không đủ phiếu tín nhiệm vào danh sách bầu cử đại biểu Quốc Hội khóa XIII. Năm 2023, Đôn lại làm đơn tự ứng cử đại biểu Quốc Hội khóa XIV nhiệm kỳ 2023- 2023, một lần nữa trượt ngay từ hội nghị lấy ý kiến nhân dân.

Hiện tại, Võ An Đôn đã bị Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên xử lý kỷ luật với hình thức “Xóa tên khỏi Đoàn luật sư” vào ngày 26/11/2023 vì đã lợi dụng quyền tự do ngôn luận có nhiều bài viết, phát ngôn, trả lời phỏng vấn báo chí nước ngoài mang tính bịa đặt; nói xấu vô căn cứ cơ quan luật sư, các cơ quan tố tụng, Đảng, Nhà nước nhằm kích động, tuyên truyền, xuyên tạc không đúng sự thật; những sai phạm của đối tượng đã được Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư Phú Yên nhiều lần họp nhắc nhở nhưng Võ An Đôn không khắc phục.

Sau quyết định này Võ An Đôn đã làm đơn khiếu nại lên Liên đoàn Luật sư Việt Nam với lý do Đoàn luật sư Phú Yên khi xét kỷ luật đã không có mặt Đôn, nội dung kỷ luật Đôn là bất hợp pháp.

Khiếu nại của Võ An Đôn chỉ là sự ngụy biện mang tính gian dối. Sự thật là Đôn đã không đến cuộc họp để xét kỷ luật Đôn và hồ sơ về lỗi của Võ An Đôn là rất rõ ràng, đầy đủ.

Không xét đến quá trình công tác tại Phòng Nội chính Tỉnh ủy Phú Yên từ năm 2003-2008 về ý thức phấn đấu, chấp hành kỷ luật cơ quan như đã nói, những năm hành nghề luật sư Đôn đã để lại một hồ sơ cá nhân đầy tai tiếng về tư cách một luật sư.

Kể từ khi gia nhập Đoàn luật sư Phú Yên năm 2008 và mở Văn phòng luật sư Võ An Đôn tại nhà, Võ An Đôn đã thể hiện tư tưởng bất mãn, chống đối chế độ và thể hiện rõ nét là từ khi đối tượng tham gia bào chữa vụ án “05 Cán bộ CATP Tuy Hòa dùng nhục hình; thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” vào năm 2014. Trong quá trình bào chữa vụ án này, thay vì bào chữa cho thân chủ Đôn đã có nhiều phát ngôn không đúng mực tại các phiên xét xử, chỉ trích chế độ, bôi nhọ cơ quan hành pháp. Lợi dụng vấn đề này, các báo, đài ngoài nước tung hô Đôn là “luật sư đấu tranh vì dân chủ”, hà hơi, tiếp sức cho Đôn để chính trị hóa các vấn đề hình sự.

Trong các năm 2011 và 2023, với sự tiếp sức của giới “dân chủ cuội” Đôn tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và XIV và không trúng cử do trình độ không đại diện được cho đồng nghiệp, không có uy tín đối với địa phương và nhân dân nơi cư trú. Động cơ của Đôn là tạo cớ để lợi dụng vấn đề này đả phá chế độ bầu cử.

Quá trình bào chữa tại tòa, Võ An Đôn chỉ tìm cách phủ nhận các tài liệu, chứng cứ chứng minh tội phạm, biện minh vô căn cứ cho hành vi của các đối tượng, công kích, phủ nhận các điều khoản mà luật định về hành vi xâm phạm an ninh quốc gia. Trước và sau khi các phiên tòa diễn ra, Đôn thường xuyên đưa tin, bài viết lên mạng xã hội facebook với nội dung cho rằng đấy là các tội danh “mơ hồ”, trái với các công ước quốc tế, đều là các vụ án “bỏ túi”, luật sư có mặt tại phiên tòa chỉ để “cho đẹp đội hình”.

Mặc dù Võ An Đôn luôn nói rằng bản thân bào chữa miễn phí cho các trường hợp “dân oan”, “bị chính quyền đàn áp” nhưng thực tế xác minh cho thấy Đôn vẫn nhận tiền từ người nhà của các bị cáo.

Tiến xa hơn, Đôn còn thường xuyên tham gia trả lời phỏng vấn các báo, đài và đối tượng chống đối nhà nước Việt Nam ở nước ngoài về nhiều đề tài khác nhau để thông tin không đầy đủ, thiếu thiện chí về các vụ án chính trị được đưa ra xét xử và thực trang nền tư pháp, giới luật sư hiện nay.

Khi cơ quan chức năng mời Đôn làm việc, đối thoại về nội dung các bài viết được đăng tải trên facebook thì Đôn không dám thừa nhận tài khoản facebook Đôn An Võ là của mình. Nhưng sau khi làm việc với Cơ quan Công an, Võ An Đôn viết bài “thanh minh”, cho rằng mình không thừa nhận tài khoản facebook này là để không bị các cơ quan chức năng xử lý vô cớ, để tiếp tục được làm luật sư bào chữa cho những người bị nhà cầm quyền “đàn áp”.

Sự vô tư của một luật sư đã được Đôn tự phế bỏ khi công khai có quan hệ thân thiết với nhiều đối tượng cực đoan, quá khích, số đối tượng tham gia các tổ chức “xã hội dân sự” trong và ngoài tỉnh Phú Yên. Trong số này có các đối tượng thường xuyên hoạt động phức tạp về ANQG như: Nguyễn Văn Thạnh, Nguyễn Thi ở Bình Định; Võ Trường Thiện, Nguyễn Bá Vinh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh ở Khánh Hòa; Trần Vũ Hải, Lê Văn Luân, Trần Thu Nam, Nguyễn Văn Đài ở Hà Nội; Lê Công Định, Nguyễn Huy Hoàng ở Tp. Hồ Chí Minh… Trong đó, có nhiều đối tượng đã bị bắt, truy tố về tội danh xâm phạm an ninh quốc gia.

Là một luật sư nhưng Đôn có cuộc sống khép kín, ít quan hệ với bà con lối xóm. Trong quan hệ gia đình, Võ An Đôn có mâu thuẫn với các anh chị em của mình, không quan tâm chăm sóc cha ruột (là một cán bộ cách mạng lão thành, 65 năm tuổi Đảng) của mình. Trong lúc đó, Võ An Đôn đã xây nhà trị giá 1,7 tỉ đồng, ra ở riêng cùng với vợ và 3 con, để lại người cha cho chị gái. Tài sản đó, nếu chỉ làm nông, nuôi bò, bào chữa miễn phí cho người nghèo, dân oan như đối tượng đã rêu rao thì không thể giải thích được.

Hẳn cứ đà này, đến một ngày nào đó Võ An Đôn lại phải mời luật sư để bào chữa cho mình.

Liên Đoàn Luật Sư Giữ Quyết Định Xóa Tên Luật Sư Võ An Đôn

Nguồn tin của Tuổi Trẻ Online ngày 24-5 cho biết Liên đoàn Luật sư Việt Nam vừa ban hành quyết định giải quyết khiếu nại của ông Võ An Đôn (41 tuổi, ở huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) về việc ông bị Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên kỷ luật xóa tên khỏi danh sách luật sư vào ngày 26-11-2023.

Về nội dung, ông Đôn cho rằng quyết định kỷ luật không chỉ ra được bài viết hoặc bài trả lời phỏng vấn nào của ông có nội dung tuyên truyền, xuyên tạc không đúng sự thật, gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến uy tín của Đảng, Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng và giới luật sư Việt Nam.

Ông Đôn cũng nói rằng việc trả lời phỏng vấn báo chí, cá nhân ở nước ngoài là quyền tự do ngôn luận được hiến định. Do vậy, việc kỷ luật ông là quy chụp, sai trái.

Qua xem xét nội dung khiếu nại và thẩm tra toàn diện các hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam kết luận rằng Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên thực hiện đầy đủ thủ tục, đúng quy trình trong việc xử lý vi phạm của luật sư Võ An Đôn.

Ông Đôn đã được yêu cầu viết tường trình, có dự phiên họp lần thứ ba của Hội đồng khen thưởng – kỷ luật Đoàn luật sư Phú Yên.

Hiện quy định về xử lý kỷ luật luật sư không quy định ban chủ nhiệm hoặc hội đồng khen thưởng – kỷ luật phải cung cấp hồ sơ kỷ luật cho luật sư bị xem xét kỷ luật.

Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũng xét thấy rằng ông Đôn nhân danh luật sư đã có nhiều phát biểu, trả lời phỏng vấn trong 6 đoạn video có nội dung mang tính chất xuyên tạc thể chế chính trị, nói xấu lãnh đạo Đảng và Nhà nước; xuyên tạc, phủ nhận giá trị, vai trò của hệ thống pháp luật và hoạt động tố tụng tại Việt Nam, đặc biệt là xuyên tạc, phủ nhận toàn bộ vị trí, vai trò của luật sư và nghề luật sư tại Việt Nam.

Quá trình làm việc với cơ quan công an, ông Đôn đã thừa nhận mình là người trả lời phỏng vấn của một phụ nữ có tên Facebook là “Thanh Tâm Nguyễn” ở nước ngoài trong 6 video clip, nhiều lần trả lời phỏng vấn phóng viên Trà Mi của Đài VOA (Hoa Kỳ).

Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhận xét: Với các nội dung mà ông Võ An Đôn phát biểu trong các video clip nêu trên thể hiện ông đã trực tiếp phát biểu nhiều nội dung sai trái với danh nghĩa, cương vị là luật sư.

Các chứng cứ này đủ cơ sở để xác định ông vi phạm nghiêm trọng điểm g Điều 9 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); vi phạm Quy tắc 26.3 Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.

“Sai phạm của ông Võ An Đôn xét về ý thức đã thể hiện sự cố ý, hành vi vi phạm mang tính hệ thống, kéo dài.

Mặc dù trước đó Ban chủ nhiệm (Đoàn Luật sư Phú Yên) đã nhiều lần mời làm việc, nhắc nhở, uốn nắn, yêu cầu kiểm điểm nghiêm túc nhưng ông Võ An Đôn không có bất kỳ chuyển biến nào tích cực, mà ngược lại ngày càng vi phạm với mức độ nghiêm trọng hơn. Xét xề tính chất, đây là vi phạm vào “các hành vi bị nghiêm cấm” được quy định tại Điều 9 Luật luật sư, phải chịu chế tài, kỷ luật nghiêm khắc” – quyết định của Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư nêu.

Từ những nhận xét trên, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam quyết định không chấp nhận nội dung khiếu nại của ông Võ An Đôn, giữ nguyên hình thức kỷ luật “xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư” đối với ông.

Liên đoàn Luật sư Việt Nam quyết định thu hồi thẻ luật sư đã cấp cho ông Võ An Đôn ngày 29-10-2010, giao ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên làm thủ tục đề nghị bộ trưởng Bộ Tư pháp thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư đã cấp cho ông Đôn.

Ông Đôn có quyền khiếu nại đến bộ trưởng Bộ Tư pháp nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam.

Vụ Luật Sư Võ An Đôn Bị Đẩy Quá Xa

Chỉ muốn LS Đôn chấn chỉnh thái độ

Theo báo cáo này, lần đầu tiên, 3 cơ quan tố tụng TP Tuy Hòa nêu rõ mục đích kiến nghị thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với LS Đôn là để Đoàn LS tỉnh Phú Yên có cơ sở xem xét, đánh giá, chấn chỉnh thái độ và văn hóa ứng xử, giúp ông hoàn thiện. Ba cơ quan này không hề muốn LS Đôn mất việc vì ông còn trẻ, có thể tiến bộ.

Đoàn công tác của Liên đoàn LS Việt Nam cho hay giám đốc Công an tỉnh Phú Yên khẳng định ban giám đốc công an tỉnh không có bất cứ chỉ đạo nào với Công an TP Tuy Hòa tham gia ký vào bản kiến nghị vì đã là kiến nghị thì phải có căn cứ, không thể kiến nghị chung chung. Giám đốc Công an tỉnh Phú Yên đã yêu cầu Công an TP Tuy Hòa báo cáo nhưng nội dung báo cáo chưa rõ về căn cứ và lý do ký công văn kiến nghị xử lý LS Đôn.

Giám đốc Công an tỉnh Phú Yên nhận định chỉ cần có văn bản hoặc trao đổi trực tiếp với Ban Chủ nhiệm Đoàn LS tỉnh Phú Yên để đề nghị xem xét trên tinh thần xây dựng, đồng thời yêu cầu LS Đôn rút kinh nghiệm trong phát ngôn tại phiên tòa là đủ. Tuy nhiên, vấn đề đã bị đẩy đi quá xa, gây xôn xao dư luận. Về phần mình, đáng lẽ LS Đôn cũng phải nhận thấy việc làm, phát biểu của mình là thiếu cẩn trọng.

Ban Nội chính Tỉnh ủy Phú Yên khẳng định việc 3 cơ quan tiến hành tố tụng TP Tuy Hòa làm bản kiến nghị thu hồi chứng chỉ hành nghề của LS Đôn là không có cơ sở, không phù hợp với quy định pháp luật.

Nên rút lại văn bản kiến nghị

Đoàn công tác của Liên đoàn LS Việt Nam nêu rõ chưa có căn cứ để cho rằng LS Võ An Đôn đã có hành vi, lời nói xúc phạm cá nhân cũng như cơ quan tiến hành tố tụng TP Tuy Hòa và tỉnh Phú Yên. Về hình thức, thẩm quyền ban hành bản kiến nghị không phù hợp, mức độ bị coi là sai phạm của LS Đôn chưa đủ căn cứ để đưa vào trình tự xem xét thi hành kỷ luật thu hồi chứng chỉ hành nghề LS.

Đoàn công tác cho rằng việc liên ngành tố tụng TP Tuy Hòa quy kết LS Đôn “tạo điểm nóng không tốt trong dư luận, gây ảnh hưởng đến tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội của địa phương” là có phần vội vàng, nặng nề. Trong một chừng mực nhất định, với bản chất vụ án ” dùng nhục hình “, thời điểm và nội dung liên ngành TP Tuy Hòa ban hành văn bản kiến nghị xử lý LS Đôn sau các phiên tòa đã “tạo điểm nóng” trong dư luận, chứ không phải hoàn toàn chỉ từ phát biểu của ông.

Theo đoàn công tác của Liên đoàn LS Việt Nam, văn bản kiến nghị không phù hợp về cách thức ban hành văn bản của liên ngành, gửi sai cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật. Vì vậy, cần xem xét thu hồi văn bản kiến nghị này.

Trước đó, Ban Nội chính Tỉnh ủy Phú Yên cũng đề nghị các cơ quan tố tụng TP Tuy Hòa rút lại văn bản kiến nghị nêu trên vì không phù hợp về thẩm quyền và căn cứ pháp lý. Giám đốc Công an tỉnh Phú Yên cho biết sẽ yêu cầu Trưởng Công an TP Tuy Hòa rút lại nội dung tham gia công văn kiến nghị không phù hợp này.

Đối với LS Võ An Đôn, đoàn công tác của Liên đoàn LS Việt Nam đề nghị ông nghiêm túc, chân thành rút kinh nghiệm về phát ngôn và ứng xử văn hóa tại phiên tòa, cần thận trọng khi phát biểu…

Bài và ảnh: HỒNG ÁNH

Liên Đoàn Luật Sư Việt Nam Giữ Quyết Định Xóa Tên Luật Sư Võ An Đôn

Về nội dung, ông Đôn cho rằng quyết định kỷ luật không chỉ ra được bài viết hoặc bài trả lời phỏng vấn nào của ông có nội dung tuyên truyền, xuyên tạc không đúng sự thật, gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến uy tín của Đảng, Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng và giới luật sư Việt Nam.

Ông Đôn cũng nói rằng việc trả lời phỏng vấn báo chí, cá nhân ở nước ngoài là quyền tự do ngôn luận được hiến định. Do vậy, việc kỷ luật ông là quy chụp, sai trái.

Qua xem xét nội dung khiếu nại và thẩm tra toàn diện các hồ sơ, tài liệu, chứng cứ, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam kết luận rằng Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên thực hiện đầy đủ thủ tục, đúng quy trình trong việc xử lý vi phạm của luật sư Võ An Đôn.

Ông Đôn đã được yêu cầu viết tường trình, có dự phiên họp lần thứ ba của Hội đồng khen thưởng – kỷ luật Đoàn luật sư Phú Yên.

Hiện quy định về xử lý kỷ luật luật sư không quy định ban chủ nhiệm hoặc hội đồng khen thưởng – kỷ luật phải cung cấp hồ sơ kỷ luật cho luật sư bị xem xét kỷ luật.

Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam cũng xét thấy rằng ông Đôn nhân danh luật sư đã có nhiều phát biểu, trả lời phỏng vấn trong 6 đoạn video có nội dung mang tính chất xuyên tạc thể chế chính trị, nói xấu lãnh đạo Đảng và Nhà nước; xuyên tạc, phủ nhận giá trị, vai trò của hệ thống pháp luật và hoạt động tố tụng tại Việt Nam, đặc biệt là xuyên tạc, phủ nhận toàn bộ vị trí, vai trò của luật sư và nghề luật sư tại Việt Nam.

Quá trình làm việc với cơ quan công an, ông Đôn đã thừa nhận mình là người trả lời phỏng vấn của một phụ nữ có tên Facebook là “Thanh Tâm Nguyễn” ở nước ngoài trong 6 video clip, nhiều lần trả lời phỏng vấn phóng viên Trà Mi của Đài VOA (Hoa Kỳ).

Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam nhận xét: Với các nội dung mà ông Võ An Đôn phát biểu trong các video clip nêu trên thể hiện ông đã trực tiếp phát biểu nhiều nội dung sai trái với danh nghĩa, cương vị là luật sư.

Các chứng cứ này đủ cơ sở để xác định ông vi phạm nghiêm trọng điểm g Điều 9 Luật luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); vi phạm Quy tắc 26.3 Quy tắc Đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.

“Sai phạm của ông Võ An Đôn xét về ý thức đã thể hiện sự cố ý, hành vi vi phạm mang tính hệ thống, kéo dài.

Mặc dù trước đó Ban chủ nhiệm (Đoàn Luật sư Phú Yên) đã nhiều lần mời làm việc, nhắc nhở, uốn nắn, yêu cầu kiểm điểm nghiêm túc nhưng ông Võ An Đôn không có bất kỳ chuyển biến nào tích cực, mà ngược lại ngày càng vi phạm với mức độ nghiêm trọng hơn. Xét xề tính chất, đây là vi phạm vào “các hành vi bị nghiêm cấm” được quy định tại Điều 9 Luật luật sư, phải chịu chế tài, kỷ luật nghiêm khắc” – quyết định của Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư nêu.

Từ những nhận xét trên, Ban thường vụ Liên đoàn Luật sư Việt Nam quyết định không chấp nhận nội dung khiếu nại của ông Võ An Đôn, giữ nguyên hình thức kỷ luật “xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư” đối với ông.

Liên đoàn Luật sư Việt Nam quyết định thu hồi thẻ luật sư đã cấp cho ông Võ An Đôn ngày 29-10-2010, giao ban chủ nhiệm Đoàn luật sư tỉnh Phú Yên làm thủ tục đề nghị bộ trưởng Bộ Tư pháp thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư đã cấp cho ông Đôn.

Duy Thanh/Báo Tuổi Trẻ