Luật Vi Phạm Bản Quyền Youtube / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Cách Để Không Vi Phạm Bản Quyền Youtube ? Cùng Lá Rách ” Youtube Để Kiếm Tiền !

Hiểu nôm na rằng đây chính là số hiệu mà Google đặt ra cho 1 video được upload lên hệ thống video youtube. Tại sao Google lại tạo ra Content ID, lý do rất đơn giản: đó là tránh nạn reupload lại 1 video bất kì lên youtube.

Một vài bạn sẽ nghĩ rằng nó sẽ bao gồm 1 dãy ID chứa thông tin của 1 video được upload thành công, nhưng đó chỉ là 1 phần thôi. Vì khi bạn upload thành công 1 video Google sẽ lưu lại thông tin của toàn bộ Video, ví dụ như check khung hình, âm thanh video, thời lượng video, độ phân giải, v.v…

Theo thử nghiệm của mình, mình tạo mới 1 video tự ghi bằng màn hình hoặc ghi bằng điện thoại và tiến hành upload lên Youtube bằng 3 tài khoản khác nhau, và tất nhiên 3 tài khoản này đã được kích hoạt Youtube Partner .

– Tài khoản 1: đây là tài khoản gốc sở hữu video mình up lên đầu tiên, tất nhiên là có thể bật Google Adsense ngon lành từ video này, vì nó được ghi hoàn toàn mới, chưa trùng với bất kì video nào trên youtube

– Tài khoản 2: mình bắt đầu lấy lại video đó và reupload lên youtube, ở giai đoạn này có thể Google chưa kịp cập nhật Content ID cho video mà mình đã up ở tài khoản 1, nhưng tiến trình review đã bắt đầu rất lâu (biểu tượng chấm hỏi ?) nhưng sau cùng vẫn cho phép kiếm tiền

– Tài khoản 3: Lần này thì chắc chắn rằng Video bạn không thể kiếm tiền được nữa.

Điều rút ra được ở đây là gì? đó là có thể trong khoản thời gian mình upload tiếp video lên tài khoản 2 một cách liền mạch vì thế Content ID chưa thể được cài vào video đó cho lần xuất hiện tiếp theo.

Tóm lại sẽ bao gồm tất cả những thông tin của 1 Video mà bạn hoặc ai đó upload lên Youtube.

Cái tên nói lên tất cả, luật bản quyền trong Youtube là việc bảo vệ quyền tác giả của các ca sĩ hoặc một công ty nào đó về hình ảnh. Đây cũng là một việc tốt của Google nhằm loại bỏ các vấn đề các video của các công ty nổi tiếng để kiếm tiền.

Mình sẽ phân loại bản quyền của Youtube ra 2 loại: Bản quyền về hình ảnh và âm thanh

Khi một công ty nào đó đăng ký bản quyền cho 1 video, khi đó bộ máy Google sẽ ghi nhận lại toàn bộ hình ảnh của Video đó, lưu ý là nó lưu lại tất cả các độ phân giải màn hình. Dù cho bạn chỉ cắt một đoạn ra cũng bị dính bản quyền, đây là các hay của Google.

Lưu ý: nếu dính bản quyền về hình ảnh tương đối nặng hơn bản quyền về Âm thanh, nó có thể tạo nên tiền lệ xấu trong tài khoản của bạn, hoặc tài khoản bạn bị ngưng chính sách Youtube Partner

Vì thế, những gì Google cung cấp không bao giờ là thừa cả, hãy học luật nếu muốn lách luật.

Hướng Dẫn Cách Reup Phim Lên Youtube Không Vi Phạm Bản Quyền

Cách Reup phim lên Youtube không vi phạm bản quyền

Các bạn đều hiểu rõ rằng có 2 hình thức kiếm tiền từ Youtube: 1. Kiếm tiền từ Youtube thông qua việc Reup phim lên Youtube (reup video, reup âm thanh, reup nhạc).

2. Kiếm tiền từ Youtube với xây dựng content

Ở bài viết này mình chủ yếu tập trung vào hướng dẫn cách reup phim lên Youtube tránh vi phạm bản quyền dành cho các bạn muốn ăn xổi, kiếm tiền nhanh từ youtube và đặc biệt lười sáng tạo.

Cách 1: Để reup video lên Youtube không vi phạm bản quyền, các bạn hãy chọn video cho phép phối lại. Tức là chúng ta reup lại những video mà chủ nhân của nó cho phép chúng ta được phối lại.

Cách 3: Chọn video không có bản quyền bằng phương pháp thủ công

Đầu tiên, bạn truy cập vào link video YouTube cần kiểm tra có bản quyền hay không. Bạn nhấn phím tắt “Ctrl + U” để có thể view source trang YouTube đang xem.

Bạn lại tiếp tục nhấn phím “Ctrl + F” để sử dụng chức năng tìm kiếm. Bạn nhập vào hộp tìm kiếm nội dung là “meta name=attribution”

Tại mục MCN của hình bên dưới, bạn thấy có dùng chữ “scale lab”. Tức video này có tham gia Network YouTube, cũng có nghĩa là video này được bảo vệ bản quyền.

Còn trong hình này, tại mục MCN nó ghi là None. Tức là kênh YouTube này tham gia YouTube Partner. Cũng có nghĩa là video không bản quyền. Bạn có thể chọn nó để reup YouTube.

Ngoài ra, Plugin vidIQ cũng giúp bạn xem được tags của một video YouTube bất kỳ, cũng như video đó được bao nhiêu like, share, …

Bước 1: Khi bạn download được một bộ phim hay thì đừng có vội up lên Youtube mà hãy dùng tool mã hóa MD5 để thay đổi thông tin mã hóa video

Bước 2: Dùng phần mềm chỉnh sửa video camtasia và thêm Intro vào đoạn đầu video. Intro giới thiệu qua về video hoặc Intro giới thiệu kênh youtube của bạn chẳng hạn.

Bước 3: Thay đổi khung hình video: – Lật nghiêng video sang trái – Xoay nghiêng video khoảng 10 – 15 độ – Chỉnh sửa màu sắc video cho sáng, nét đẹp hơn video cũ (cái này nếu bạn không biết thì chỉ cần thêm hiệu ứng mờ mờ ảo ảo vào video là được) – Co giãn video lơn hơn kích thước ban đầu – Chèn logo của bạn vào video – Tăng speed video lên 105-110

Bước 5: Tiến hành render video và bấm chuột phải vào video vừa render xong rồi chọn Properties và điền thông tin chi tiết về video vừa render xong

Bước 6: Tiếp hành Reup video lên Youtube và bật kiếm tiền thôi

1. Phần mềm reup âm thanh, đổi giọng từ nam sang nữ, đổi giọng nói nữ sang nam, đổi âm thanh sang tiếng trẻ em … rất nhiều giọng cho các bạn thích lách âm thanh bản quyền

2. Phần mềm mã hóa video, vì sao cần phần mềm này thì ở phía trên mình đã nói rõ rồi. Link download Tool mã hóa video MD5

3. Phần mềm làm intro video,

4. Không thể thiếu phần mềm Render video, render video có rất nhiều phần mềm, mình hay dùng phần mềm Camtasia, vì nó đơn giản, dễ dùng và thời gian render rất nhanh, các bạn cũng có thể dùng các phần mềm làm phim khác như Adobe After Effects, Proshow Producer …

– Các bạn download Camtasia tại link: Phần mềm Camtasia 9.0.3 Full + Portable – Download After Effects: After Effects 2023 – Download Proshow Producer:

5. Phần mềm làm video Karaoke, vô cùng dễ dùng, thích hợp cho bạn nào làm nhạc karaoke để kiếm tiền, link download phần mềm KaraFunStudio

6. Các bạn có thể download nhạc MP3 ngay tại Blog này (mục Nhạc MP3) để reup, tất cả nhạc mp3 mình đưa vào blog này đều kiểm tra kỹ, không vi phạm bản quyền, nhất là thể loại nhạc chế, nhạc remix, nhạc xưa, nhạc sống … (Update ngày 26/6/2023)

Đăng Ký Bản Quyền Tác Giả Youtube

YouTube là một trang web chia sẻ video, cho phép mọi người dùng có thể xem, tải lên hoặc chia sẻ các video, clip của mình. Nội dung của Youtube thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: giải trí, xã hội, âm nhạc, phim ảnh, chương trình…. Youtube ngày càng được nhiều người, nhiều lứa tuổi biết đến và youtube cũng cho chính người dùng kiếm tiền trên nên tảng này.

Để tạo được video hay Youtuber phải đầu tư nghiêm túc (bao gồm: lên ý tưởng, tự sản xuất chỉnh sửa, thậm chí là quay đi quay lại nhiều lần,…) tốn kém chi phí, thời gian. Bên cạnh đó, nhiều youtuber có thu nhập lớn từ hoạt động này, chính vì vậy có việc ăn cắp, sao chép lại các video để thu lợi gây ảnh hưởng và tổn thất rất nhiều đến các Youtuber chính thống.

Hồ sơ cần chuần bị gồm:

Hồ sơ đăng ký gồm các tài liệu sau:

– Tờ khai đăng ký quyền tác giả;

– 02 đĩa CD chứa nội dung video cần đăng ký;

– Giấy tờ chứng minh tư cách chủ sở hữu: đối với cá nhân là chứng minh nhân dân/Căn cước công dân đối với tổ chức là giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

– Tài liệu chứng minh quyền của người nộp hồ sơ, nếu người nộp hồ sở hữu quyền đó do được thừa kế, chuyển giao, kế thừa;

– Văn bản đồng ý của các chủ sở hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu chung.

– Giấy ủy quyền

Quy trình thực hiện:

Bước 1: Quý khách hàng cung cấp thông tin như trên cho Công ty luật Việt An;

Bước 2: Công ty luật Việt An tiến hành soạn thảo hồ sơ và chuyển khách hàng ký:

Bước 3: Khách hàng chuyển lại hồ sơ cho Công ty luật Việt An.

Bước 4: Công ty luật Việt An đại diện nộp hồ sơ tại Cục bản quyền;

Bước 5: Sau 15 – 20 ngày nhận kết quả trả lại khách hàng và thanh lý dịch vụ.

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Cục Bản quyền tác giả – Bộ Văn hóa thể thao và du lịch sẽ ra quyết định cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cho người nộp đơn.

Như vậy, chủ sở hữu của các video youtube thì hãy tiến hành thủ tục đăng ký bản quyền tác giả video youtube để là căn cứ chứng minh quyền sở hữu video do mình tạo ra.

Tìm Hiểu Về Content Id Và Luật Bản Quyền Trong Youtube

Content ID là gì?

Hiểu nôm na rằng đây chính là số hiệu mà Google đặt ra cho 1 video được upload lên hệ thống video youtube. Tại sao Google lại tạo ra Content ID, lý do rất đơn giản: đó là tránh nạn reupload lại 1 video bất kì lên youtube.

Một vài bạn sẽ nghĩ rằng nó sẽ bao gồm 1 dãy ID chứa thông tin của 1 video được upload thành công, nhưng đó chỉ là 1 phần thôi. Vì khi bạn upload thành công 1 video Google sẽ lưu lại thông tin của toàn bộ Video, ví dụ như check khung hình, âm thanh video, thời lượng video, độ phân giải, v.v…

– Tài khoản 1: đây là tài khoản gốc sở hữu video mình up lên đầu tiên, tất nhiên là có thể bật Google Adsense ngon lành từ video này, vì nó được ghi hoàn toàn mới, chưa trùng với bất kì video nào trên youtube

– Tài khoản 2: mình bắt đầu lấy lại video đó và reupload lên youtube, ở giai đoạn này có thể Google chưa kịp cập nhật Content ID cho video mà mình đã up ở tài khoản 1, nhưng tiến trình review đã bắt đầu rất lâu (biểu tượng chấm hỏi ?) nhưng sau cùng vẫn cho phép kiếm tiền

– Tài khoản 3: Lần này thì chắc chắn rằng Video bạn không thể kiếm tiền được nữa.

Điều rút ra được ở đây là gì? đó là có thể trong khoản thời gian mình upload tiếp video lên tài khoản 2 một cách liền mạch vì thế Content ID chưa thể được cài vào video đó cho lần xuất hiện tiếp theo.

Tóm lại Content ID sẽ bao gồm tất cả những thông tin của 1 Video mà bạn hoặc ai đó upload lên Youtube.

Youtube phát hiện bản quyền video bằng cách nào?

Mình sẽ phân loại bản quyền của Youtube ra 2 loại: Bản quyền về hình ảnh và âm thanh

Bản quyền hình ảnh

Lưu ý: nếu dính bản quyền về hình ảnh tương đối nặng hơn bản quyền về Âm thanh, nó có thể tạo nên tiền lệ xấu trong tài khoản của bạn, hoặc tài khoản bạn bị ngưng chính sách Youtube Partner

Bản quyền về âm thanh Lời kết

Vì thế, những gì Google cung cấp không bao giờ là thừa cả, hãy học luật nếu muốn lách luật.

Một Số Mức Phạt Vi Phạm Bản Quyền

Đây là một vấn đề nhạy cảm. Nhiều vụ việc bị kiện bất thình lình với những thiết kế từ nhiều năm trước, chi tiết vào mới biết do lấy một hình ảnh từ google. Mà ảnh đó đã được đăn ký bản quyền mới đau chứ. Vậy làm sao để kiểm tra ảnh có thể sử dụng cho thương mại hay không?

Vi phạm bản quyền là sao chép lại hay là lưu truyền tác phẩm của người khác mà không xin phép, trái phép hoặc không ghi rõ nguồn và tên tác giả chính thức. Thậm chí trầm trọng là có thể công bố thêm hay gây hiểu lầm là các công trình đó là của mình sáng tạo ra (đạo văn, đạo nhạc). Đây được xem là vi phạm quyền tác giả sở hữu trí tuệ.

Mức phạt vi phạm bản quyền ?

Điều 9. Hành vi xâm phạm quyền đứng tên, đặt tên tá= ăn cắp logo, thiết kế …

1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng tác phẩm mà không nêu tên thật, bút danh tác giả, tên tác phẩm hoặc nêu không đúng tên thật hoặc bút danh tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai lệch đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này;

b) Buộc sửa lại đúng tên tác giả, tên tác phẩm trên bản sao tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng có thông tin sai lệch về tên tác giả, tên tác phẩm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Điều 10. Hành vi xâm phạm quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm = sửa chữa không xin phép

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này;

b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi phân phối tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

2. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 Điều này.

Câu chuyện Nước mắm Phú Quốc made in Thailand

Không chỉ Nước mắm Phú Quốc mà còn có nhiều thương hiệu khác tên Việt Nam nhưng made in Thailand được bán hợp pháp xuất khẩu thu lợi hàng tỷ đô la. Và có những chuyện thật mà như đùa đang xảy ra trên thế giới :

Ở Việt Nam, tình trạng đạo văn và đạo nhạc những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đã xảy ra trong nhiều trường hợp. Vụ được biết nhiều trong công chúng là vụ nhạc sĩ Bảo Chấn đạo nhạc khi viết bài Tình thôi xót xa, vụ nhạc sĩ Quốc Bảo đạo nhạc khi viết bài Tuổi 16. Truyện ngắn “Máu của lá” của nhà văn Võ Thị Hảo được cho là bị đạo đến 99% bởi tác giả Phạm Minh Phong.

Ở Hoa Kỳ, năm 1993 Microsoft đã bị kiện vị tội ăn cắp bản quyền phát minh của một hãng nhỏ hơn nhiều là hãng Stac Electronics. Các kỹ sư của Microsoft đã dùngkỹ thuật phân tích ngược (reverse engineering) để mô phỏng lại phát minh của Stac Electronic về kỹ thuật phần mềm làm ổ đĩa nén (compressed drive) tên là Stacker từ 1991 mà không trả phí tổn cho Stac. Kết quả vụ kiện là Microsoft phải hủy bỏ các phiên bản MS-DOS 6.0 và 6.2 của mình thay vào đó là phiên bản 6.21 không hỗ trợ ổ đĩa nén và bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, một điều đáng nêu lên là cho tới khi tòa án phán quyết rằng Microsoft có vi phạm bản quyền thì hãng Stac Electronic đã bị phá sản vì không thể bán được sản phẩm mà mình đã phát minh; hãng nhỏ này cũng bị loại khỏi thương trường. Trong thời gian vụ kiện được xử lý, thì Microsoft cũng đã có đủ thì giờ để phát triển một kỹ thuật nén ổ dĩa mới không vi phạm bản quyền cho các phiên bản MS-DOS 7.0 và Windows 95.Đây cũng là một chiến thuật mà các hãng lớn có thể dùng để tiêu diệt các đối thủ nhỏ. Tuy nhiên, phương cách này chỉ được ít hãng lớn áp dụng được vì nó có một số giới hạn (về tài chính và đạo đức chẳng hạn) và quan trọng hơn là điều kiện về vòng phát triển của sản phẩm phải thay đổi rất nhanh (như là trường hợp của kỹ nghệ phần mềm).

Một chiến thuật khác khá phổ biến ở thị trường cạnh tranh là mua lại toàn bộ hãng nhỏ hơn đang có các phát triển mạnh về những kỹ thuật mà mình chưa có. Với chiến thuật này thì các hãng kỹ nghệ sẽ tránh được mọi kiện tụng gây ra do vi phạm bản quyền. Sau khi nắm được các yếu tố kỹ thuật hay công nghệ cần thiết thì họ sẽ tiến hành tái cấu trúc và sa thải bớt các nhân sự nào không cần thiết hay không có tính cạnh tranh. Chiến thuật này có khi dẫn đến thành công nhưng có khi cũng đem lại thất bại. Như trường hợp của hãng Compaq đã mua lại hãng DEC nhưng sau đó không thể tái cấu trúc để tự đứng vững và cuối cùng dẫn tới việc sáp nhập vào hãng HP. Về phần HP, với khả năng quản lý tốt, sau nhiều cuộc tái cấu trúc, tự nó đã đúng vững dần và lấy lại vị trí hàng đầu trong kỹ nghệ máy tính.

Creative Commons Giấy phép Creative Commons là một số giấy phép bản quyền ra đời vào ngày 16 tháng 12, 2002 bởi Creative Commons, một công ty phi lợi nhuận của Hoa Kỳ thành lập vào năm 2001. Chứng nhận có giấy phép này thì bạn có thể sử dụng lại với mục đích thương mại hoặc phi thương mại tùy vào tác giả.

Digital Millennium Copyright Act (DMCA) Bản quyền cho các ấn phẩm kỹ thuật số như bài viết blog, âm thanh, hình ảnh trên máy tính …và có hiệu lực tại Mỹ.

European Union Copyright Directive (EUCD tương tự như DMCA, nhưng có hiệu lực tại Châu Âu.

Giấy chứng nhận quyền tác giả tại Việt nam như hình bên.

Các văn bản quy định pháp lý về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam Incoming search terms:

vi phạm bản quyền

vi phạm bản quyền hình ảnh

chia sẻ nội dung bản quyền phạt bao nhiêu

https://toihocdohoa com/blog/mot-muc-phat-vi-pham-ban-quyen/#:~:text=logo, thiết kế …- 1 hình, chương trình phát sóng