Luật Xuất Bản 2004 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004 Số 32/2004/Qh11

LUẬT

CỦAQUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỐ 32/2004/QH11 NGÀY 03 THÁNG12 NĂM 2004 VỀ AN NINH QUỐC GIA

Căn cứ vào Hiến pháp nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghịquyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ10; Luật này quy định về an ninh quốc gia.

Chương 1:

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạmvi điều chỉnh

Luật này quy định về chính sáchan ninh quốc gia; nguyên tắc, nhiệm vụ, biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia;quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ anninh quốc gia.

Điều 2. Đốitượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với cơquan, tổ chức, công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cá nhân, tổchức nước ngoài, tổ chức quốc tế cư trú, hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hoàxã hội chủ nghĩa Việt Nam; trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập quy định khác thì áp dụng theo điều ướcquốc tế đó.

Điều 3. Giảithích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dướiđây được hiểu như sau:

1. An ninh quốc gia là sự ổnđịnh, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

2. Bảo vệ an ninh quốc gia làphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạman ninh quốc gia.

3. Hoạt động xâm phạm an ninhquốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vănhoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

4. Nguy cơ đe doạ an ninh quốcgia là những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam có khả năng thực tếgây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

5. Cơ quan chuyên trách bảo vệan ninh quốc gia là cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và đơn vị nghiệp vụ thuộc lựclượng vũ trang nhân dân được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ chức,trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

6. Cán bộ chuyên trách bảo vệ anninh quốc gia là sĩ quan, hạ sĩ quan của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninhquốc gia được giao nhiệm vụ chuyên trách làm tham mưu, tổ chức, trực tiếp thựchiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

7. Biện pháp nghiệp vụ là biệnpháp công tác của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia được thực hiệntheo quy định của pháp luật.

9. Nền an ninh nhân dân là sứcmạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nướccủa toàn dân tộc được huy động vào sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trong đólực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt.

10. Thế trận an ninh nhân dân làviệc tổ chức, bố trí lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia và các nguồn lực cầnthiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia.

Điều 4. Chínhsách an ninh quốc gia

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợptác với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng vàcùng có lợi.

2. Nhà nước có chính sách xâydựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoahọc, công nghệ, an ninh, quốc phòng, đối ngoại vững mạnh, giữ vững ổn địnhchính trị để bảo đảm an ninh quốc gia.

Điều 5. Nguyêntắc hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia

1. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật,bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

2. Đặt dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước; huy động sức mạnh tổnghợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc, lực lượng chuyên trách bảo vệ anninh quốc gia làm nòng cốt.

3. Kết hợp chặt chẽ giữa nhiệmvụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá,xã hội; phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh, quốc phòng và đối ngoại.

4. Chủ động phòng ngừa, chủ độngđấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.

Điều 6. Xâydựng lực lượng bảo vệ an ninh quốc gia

1. Nhà nước xây dựng lực lượngchuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bướchiện đại làm nòng cốt thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Cơ quan, tổ chức trong phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm xây dựng lực lượng công an xã,dân quân tự vệ, bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp, bảo vệ dân phố, dân phòng thamgia hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Bảođảm điều kiện cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia

Nhà nước bảo đảm ngân sách và cơsở vật chất cho các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống, ưutiên các địa bàn chiến lược, xung yếu, quan trọng về an ninh quốc gia; có chínhsách huy động thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ hoạt động bảo vệ an ninhquốc gia.

Điều 8. Tráchnhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia

Bảo vệ an ninh quốc gia là sựnghiệp của toàn dân. Cơ quan, tổ chức, công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệan ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

Điều 9. Chếđộ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ an ninhquốc gia

1. Nhà nước bảo vệ, giữ bí mậtcho cán bộ, chiến sĩ thuộc lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia và cơquan, tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhântrong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia có thành tích thì được khen thưởng, bịtổn hại về danh dự thì được khôi phục, bị thiệt hại về tài sản thì được đền bù;người bị thương tích, tổn hại về sức khỏe, bị thiệt hại về tính mạng thì bảnthân và gia đình được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Điều 10. Tuyêntruyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia

1. Chính phủ, các bộ, cơ quanngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổchức, chỉ đạo công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Cơ quan thông tin, tuyêntruyền có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật và nâng cao ýthức bảo vệ an ninh quốc gia cho toàn dân.

3. Cơ quan, tổ chức trong phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, vận độngcông dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài bảo vệ an ninh quốc gia.

4. Giáo dục bảo vệ an ninh quốcgia là một nội dung giáo dục quốc dân. Cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục vàđào tạo có trách nhiệm đưa nội dung giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia vào chươngtrình dạy học trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác phù hợp với ngànhhọc, cấp học.

Điều 11. Hợptác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia

Điều 12. Chínhsách xử lý các hành vi xâm phạm an ninh quốc gia

1. Mọi hành vi xâm phạm an ninhquốc gia đều phải bị xử lý nghiêm minh, kịp thời theo đúng quy định của phápluật. Người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối thì bị nghiêm trị.

2. Người bị ép buộc, lừa gạt,lôi kéo nhận làm việc cho tổ chức, cá nhân để hoạt động xâm phạm an ninh quốcgia mà tự thú, thành khẩn khai báo thì được khoan hồng; nếu lập công thì đượckhen thưởng.

3. Người nước ngoài có hành vixâm phạm an ninh quốc gia của Việt Nam ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể bị xửlý theo pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợpđiều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cóquy định.

Điều 13.Các hành vi bị nghiêm cấm

1. Tổ chức, hoạt động, câu kết,xúi giục, khống chế, kích động, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo người khác nhằmchống chính quyền nhân dân, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,chia cắt đất nước, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

2. Nhận nhiệm vụ của tổ chức, cánhân để hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tham gia, giúp sức, cung cấptài chính, vũ khí, phương tiện cho các tổ chức, cá nhân hoạt động xâm phạm anninh quốc gia.

3. Thu thập, tàng trữ, vậnchuyển, mua bán, sử dụng, tiết lộ, cung cấp, tán phát trái phép tin tức, tàiliệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước.

4. Xâm phạm mục tiêu quan trọngvề an ninh quốc gia.

5. Chống lại hoặc cản trở cơquan, tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

6. Lợi dụng việc thực hiện nhiệmvụ bảo vệ an ninh quốc gia để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp của tổ chức, cá nhân.

7. Hành vi khác xâm phạm an ninhquốc gia được quy định tại Bộ luật hình sự và các văn bản pháp luật có liênquan.

Chương 2:

BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA

Điều 14. Nhiệmvụ bảo vệ an ninh quốc gia

1. Bảo vệ chế độ chính trị vàNhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thốngnhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

2. Bảo vệ an ninh về tư tưởng vàvăn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,tổ chức, cá nhân.

3. Bảo vệ an ninh trong các lĩnhvực kinh tế, quốc phòng, đối ngoại và các lợi ích khác của quốc gia.

4. Bảo vệ bí mật nhà nước và cácmục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

5. Phòng ngừa, phát hiện, ngănchặn, đấu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốcgia, nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia.

Điều 15. Cácbiện pháp cơ bản bảo vệ an ninh quốc gia

1. Các biện pháp cơ bản bảo vệan ninh quốc gia bao gồm vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế,khoa học – kỹ thuật, nghiệp vụ, vũ trang.

2. Nội dung, điều kiện, thẩmquyền, trình tự, thủ tục và trách nhiệm áp dụng các biện pháp quy định tạikhoản 1 Điều này do pháp luật quy định.

Điều 16. Xâydựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân

1. Vận động toàn dân tham giaphong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; giáo dục, động viên cán bộ, công chức, ngườilao động và mọi công dân tham gia xây dựng địa phương, cơ quan, tổ chức vữngmạnh; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân.

2. Xây dựng và tổ chức thực hiệnchiến lược, chính sách, kế hoạch bảo vệ an ninh quốc gia gắn với xây dựng, củngcố hệ thống chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và kếthợp chặt chẽ với xây dựng nền quốc phòng toàn dân.

3. Tăng cường pháp chế xã hộichủ nghĩa, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia;xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan, tổchức, cá nhân trong bảo vệ an ninh quốc gia.

4. Xây dựng lực lượng bảo vệ anninh quốc gia vững mạnh; xây dựng các phương án và tổ chức, bố trí lực lượng,phương tiện cần thiết để chủ động bảo vệ an ninh quốc gia trong mọi tình huống.

Điều 17. Quyềnvà nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ an ninh quốc gia

1. Tham gia lực lượng bảo vệ anninh quốc gia và thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định củapháp luật.

2. Tố cáo hành vi xâm phạm anninh quốc gia, hành vi lợi dụng việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc giaxâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

3. Phát hiện, kiến nghị vớichính quyền hoặc cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia khắc phục sơ hở,thiếu sót trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia.

5. Thực hiện yêu cầu của cơ quanchuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

6. Giúp đỡ, tạo điều kiện cho cơquan và người có trách nhiệm tiến hành các biện pháp phòng ngừa, phát hiện,ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.

Điều 18. Tráchnhiệm của cơ quan, tổ chức trong bảo vệ an ninh quốc gia

1. Cơ quan, tổ chức trong phạmvi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụquy định tại Điều 14 của Luật này và các quy định khác của pháp luật về bảo vệan ninh quốc gia.

2. Thực hiện các biện pháp bảovệ an ninh chính trị nội bộ, huy động sức mạnh của cơ quan, tổ chức để thựchiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; đưa nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia vàochương trình, kế hoạch và các hoạt động chuyên môn của cơ quan, tổ chức.

3. Giáo dục, động viên mọi thànhviên của cơ quan, tổ chức mình và nhân dân tham gia bảo vệ an ninh quốc gia.

5. Thực hiện yêu cầu của cơ quanchuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Tráchnhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trongbảo vệ an ninh quốc gia

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cáctổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệmtuyên truyền, động viên nhân dân xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia; giám sát việc thựchiện pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia của tổ chức, cá nhân.

Điều 20. Bảovệ an ninh quốc gia khi có tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh

Khi có tình trạng khẩn cấp, tìnhtrạng chiến tranh, việc bảo vệ an ninh quốc gia được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật về tình trạng khẩn cấp, tình trạng chiến tranh.

Hội đồng quốc phòng và an ninhcó trách nhiệm động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổquốc; thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao.

Điều 21. Ápdụng một số biện pháp cần thiết khi có nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia nhưngchưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp

1. Khi có nguy cơ đe doạ an ninhquốc gia nhưng chưa đến mức ban bố tình trạng khẩn cấp, Thủ tướng Chính phủđược quyết định áp dụng một số biện pháp sau đây:

a) Tăng cường bảo vệ các mụctiêu quan trọng;

b) Tổ chức các trạm canh gác đểhạn chế hoặc kiểm soát người, phương tiện hoạt động vào những giờ nhất định,tại những khu vực nhất định;

c) Thực hiện kiểm soát đặc biệttại các cửa khẩu, các chuyến vận chuyển bằng đường hàng không, đường biển,đường thuỷ nội địa, đường sắt và đường bộ;

d) Hạn chế hoặc tạm ngừng việcvận chuyển, sử dụng chất cháy, chất nổ, chất độc, hoá chất độc hại, chất phóngxạ thuộc quyền sử dụng hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; kiểm soát chặtchẽ việc vận chuyển, sử dụng các loại vũ khí, công cụ hỗ trợ;

đ) Cấm, giải tán hoặc hạn chếcác cuộc tụ tập đông người và những hoạt động của cá nhân, tổ chức xét thấy cóhại cho an ninh quốc gia;

e) Hạn chế hoặc tạm ngừng hoạtđộng của nhà hát, rạp chiếu phim và nơi sinh hoạt công cộng khác;

g) Kiểm soát việc sử dụng cácphương tiện thông tin liên lạc tại một địa phương hay khu vực nhất định;

h) Buộc người có hành vi gâynguy hại cho an ninh quốc gia rời khỏi các khu vực quan trọng về chính trị,kinh tế, an ninh, quốc phòng hoặc không được rời khỏi nơi cư trú;

i) Huy động nhân lực, vật lực đểthực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhânphải chấp hành các mệnh lệnh, quyết định của cơ quan và người thi hành các biệnpháp quy định tại khoản 1 Điều này.

Chương 3:

CƠ QUAN CHUYÊN TRÁCH BẢOVỆ AN NINH QUỐC GIA

Điều 22. Cáccơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

1. Các cơ quan chuyên trách bảovệ an ninh quốc gia bao gồm:

a) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy vàcác đơn vị an ninh, tình báo, cảnh vệ Công an nhân dân;

b) Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy vàcác đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo Quân đội nhân dân;

c) Bộ đội biên phòng, cảnh sátbiển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên giới trênđất liền và khu vực biên giới trên biển.

2. Tổ chức bộ máy, nhiệm vụ,quyền hạn cụ thể, phạm vi trách nhiệm hoạt động và quan hệ phối hợp của các cơquan quy định tại khoản 1 Điều này do pháp luật quy định.

Điều 23. Nhiệmvụ của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

1. Cơ quan chuyên trách bảo vệan ninh quốc gia thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 14 của Luật này.

2. Các nhiệm vụ cụ thể của cơquan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia:

a) Tổ chức thu thập thông tin,phân tích, đánh giá, dự báo tình hình và đề xuất các chủ trương, giải pháp,phương án bảo vệ an ninh quốc gia;

b) Hướng dẫn, kiểm tra cơ quan,tổ chức và công dân thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ an ninh quốcgia, bảo vệ bí mật nhà nước, xây dựng cơ quan, đơn vị an toàn, xây dựng phongtrào bảo vệ an ninh Tổ quốc;

c) Tổ chức, chỉ đạo công tácphòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh với các hoạt động xâm phạm an ninhquốc gia;

d) Nghiên cứu, ứng dụng khoa họcvà công nghệ vào công tác bảo vệ an ninh quốc gia;

đ) Thực hiện hợp tác với cácnước, các tổ chức quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ký kết hoặc gia nhập trong phòng, chống hoạt động xâm phạm an ninhquốc gia.

Điều 24. Quyềnhạn, trách nhiệm của cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

1. Cơ quan chuyên trách bảo vệan ninh quốc gia được quyền:

a) Sử dụng các biện pháp nghiệpvụ theo quy định của pháp luật;

c) Yêu cầu cơ quan, tổ chức tàichính, kho bạc, ngân hàng kiểm tra, phong toả tài khoản, nguồn tài chính liênquan đến hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia;

d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức bưuchính, viễn thông, hải quan bóc mở hoặc giao thư tín, điện tín, bưu phẩm, bưukiện, hàng hoá để kiểm tra khi có căn cứ xác định trong đó có thông tin, tàiliệu, chất nổ, vũ khí, vật phẩm khác có nguy hại cho an ninh quốc gia;

e) Trưng dụng theo quy định củapháp luật phương tiện thông tin, phương tiện giao thông, phương tiện khác vàngười đang sử dụng, điều khiển phương tiện đó trong trường hợp cấp bách để thựchiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia hoặc để ngăn chặn hậu quả thiệt hại choxã hội đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra;

g) Tạm đình chỉ hoặc đình chỉviệc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc hoặc các hoạt động khác trên lãnhthổ Việt Nam khi có căn cứ xác định các hoạt động này gây nguy hại cho an ninhquốc gia; yêu cầu ngừng các chuyến vận chuyển bằng các loại phương tiện giaothông của Việt Nam hoặc các phương tiện giao thông của nước ngoài trên lãnh thổViệt Nam để bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn cho các phương tiện đó;

h) Áp dụng các biện pháp cầnthiết để bảo vệ người cộng tác, người tố giác, người làm chứng, người bị hạitrong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia.

2. Thủ trưởng cơ quan chuyêntrách bảo vệ an ninh quốc gia quyết định việc sử dụng các quyền hạn quy địnhtại khoản 1 Điều này theo thủ tục, thẩm quyền do Chính phủ quy định và chịutrách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.

3. Cơ quan chuyên trách bảo vệan ninh quốc gia có trách nhiệm:

a) Tiến hành các hoạt động bảovệ an ninh quốc gia trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình theoquy định của pháp luật;

b) Tuân thủ các quy định củapháp luật về bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân; trong trường hợp vì yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia phải hạn chếcác quyền và lợi ích đó thì phải được người có thẩm quyền quyết định;

c) Giữ bí mật về sự giúp đỡ củacơ quan, tổ chức, cá nhân đối với công tác bảo vệ an ninh quốc gia.

Điều 25. Quyềnhạn, trách nhiệm của cán bộ chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

1. Cán bộ chuyên trách bảo vệ anninh quốc gia trong khi thực hiện nhiệm vụ được quyền:

a) Thực hiện các quyền quy địnhtại khoản 1 Điều 24 của Luật này theo quyết định của người có thẩm quyền của cơquan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia;

b) Giữ bí mật về nhân thân, lailịch, nhiệm vụ và phương tiện thực hiện nhiệm vụ;

c) Miễn thủ tục hải quan đối vớitài liệu, phương tiện nghiệp vụ mang theo khi nhập cảnh, xuất cảnh qua biêngiới, cửa khẩu;

d) Xuất trình giấy chứng minh anninh trong trường hợp cần thiết để yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ.

2. Chính phủ quy định cụ thểtrình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện các quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Cán bộ chuyên trách bảo vệ anninh quốc gia có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, cácquy tắc nghiệp vụ chuyên môn, kỷ luật của lực lượng vũ trang nhân dân và chịutrách nhiệm trước pháp luật về những việc làm của mình.

Điều 26. Trang bị và sử dụng vũkhí, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ của cán bộ, chiến sĩ cơquan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

Cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyêntrách bảo vệ an ninh quốc gia được trang bị và sử dụng vũ khí, phương tiện kỹthuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc giatheo quy định của pháp luật.

Điều 27. Chế độ quản lý thôngtin, tài liệu, đồ vật về bảo vệ an ninh quốc gia

2. Thông tin, tài liệu, đồ vậtquy định tại khoản 1 Điều này có giá trị lịch sử, khoa học và công nghệ đã đượccông bố theo quy định của pháp luật thì có thể được chuyển giao cho cơ quan lưutrữ nhà nước quản lý.

Điều 28. Chế độ, chính sách đốivới cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia

Cán bộ, chiến sĩ cơ quan chuyêntrách bảo vệ an ninh quốc gia được tuyển chọn, bồi dưỡng, đào tạo, được phong,thăng hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân và hưởng chế độ, chính sách ưu đãitheo quy định của pháp luật.

Chương 4:

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINHQUỐC GIA

Điều 29. Nộidung quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

1. Xây dựng và tổ chức thực hiệnchiến lược, chính sách, kế hoạch, phương án bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảmđiều kiện cần thiết cho hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia; ban hành và tổ chứcthực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia.

3. Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiệncác biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia.

4. Tổ chức bộ máy, trang bịphương tiện, đào tạo cán bộ làm công tác bảo vệ an ninh quốc gia; bồi dưỡngkiến thức bảo vệ an ninh quốc gia cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan, tổ chức;xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục về bảo vệ an ninh quốc gia;xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thamgia bảo vệ an ninh quốc gia.

5. Kiểm tra, thanh tra, giảiquyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia.

6. Hợp tác quốc tế về bảo vệ anninh quốc gia.

Điều 30. Thốngnhất quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

1. Chính phủ thống nhất quản lýnhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia.

2. Bộ Công an chịu trách nhiệmtrước Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, các bộ, cơquan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia.

Điều 31. Tráchnhiệm của Bộ Quốc phòng trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

Bộ Quốc phòng trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình chịu trách nhiệm trước Chính phủ phối hợp với BộCông an thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia; chỉ đạo các lựclượng thuộc quyền phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an nhân dân và chínhquyền địa phương để bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

Quy chế phối hợp giữa Bộ Công anvới Bộ Quốc phòng trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia do Thủtướng Chính phủ quy định.

Điều 32. Tráchnhiệm của Bộ Ngoại giao trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

Quy chế phối hợp giữa Bộ Công anvới Bộ Ngoại giao trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia do Thủtướng Chính phủ quy định.

Điều 33. Tráchnhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

Điều 34. Tráchnhiệm của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về an ninh quốc gia

Chương 5:

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 35. Hiệulực thi hành

Luật này có hiệu lực thi hành từngày 01 tháng 7 năm 2005.

Những quy định trước đây tráivới Luật này đều bãi bỏ.

Điều 36. Hướngdẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành Luật này.

Luật này đã được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03tháng 12 năm 2004.

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia 2004

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Báo Cáo Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Thi Đua Vì An Ninh Tổ Quốc, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Báo Cáo Tổng Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh, Tham Luận Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Bài Tham Luận Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Phát Biểu Tại Hội Nghị Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh Xã , Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Sơ Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia Và Giải Pháp Cơ Bản Bảo Đảm An Ninh Quốc Gia, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Và Bến Cảng, Luật An Ninh Quốc Phòng, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Luật Quốc Tịch, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quản Điểm Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia, An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Chuyên Đề Đường Lối Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trận An Ninh Nh, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Thi Hành Luật Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Bài Thu Hoạch Quan Điểm Chủ Trương Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dâ, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., “an Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân”, An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quyết Định Số 04/2004 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Biển Và Cảng Biển, Quyết Định Số 58/2004/qĐ-bqp Ngày 10/5/2004 Của Bộ Trưởng Bqp, Bộ Luật Phá Sản 2004, Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004, Nghị Định Số 204/2004/nĐ-cp Ngày 14/12/2004, Quy Định Số 123 Ngày 28/9/2004 Cua Bộ Chính Trị Năm 2004, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Trật Tự Trường Học, Đường Tổng Chi Tiêu Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Tổng Chi Tiêu Của Nền Kinh Tế Và Thu Nhập Quốc Dân, Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, An Ninh Quốc Gia Là Gì, Báo Cáo Vì An Ninh Tổ Quốc, An Ninh Quốc Gia, Bai An Ninh Quoc Gia, Vì An Ninh Tổ Quoc, Bai Tham Cua Cong An Xa Du Hoi Nghi Tong Ket An Ninh ưquoc Phong Nam 2017, Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Về Việc Quyết Định Kế Hoạch Công Tác Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật , Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Về Việc Quyết Định Kế Hoạch Công Tác Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật, Quoc Phong An Ninh 2, Bài Viết Về An Ninh Quốc Gia, Lý Luận Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Quốc Phòng An Ninh 11, Van De An Ninh Quoc Phong, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo 06 Về Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo 06 Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh 1, Quốc Phòng An Ninh 10, Quốc Phòng An Ninh Là Gì, An Ninh Quoc Phong, Báo Cáo Sơ Kết Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Bài Thu Hoạch Về An Ninh Quốc Phòng, 7 Chuyên Đề Quốc Phòng An Ninh, Vấn Đề Quốc Phòng, An Ninh, Đối Ngoại, Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Bai Thu Hoach Quoc Phong An Ninh, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đề Cương Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Nghị Quyết 51 Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Bài Thu Hoach An Ninh Quốc Gia Phòng , Nhiệm Vụ Quốc Phòng An Ninh, An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 4, Đề án An Ninh Lương Thực Quốc Gia, Bài Thu Hoa Anh An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 3, De Thi Cong Tac Quoc Phong An Ninh, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia, An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 3, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3,

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Báo Cáo Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Thi Đua Vì An Ninh Tổ Quốc, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Báo Cáo Tổng Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh, Tham Luận Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Bài Tham Luận Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Phát Biểu Tại Hội Nghị Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh Xã , Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Sơ Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia Và Giải Pháp Cơ Bản Bảo Đảm An Ninh Quốc Gia, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Và Bến Cảng, Luật An Ninh Quốc Phòng, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Luật Quốc Tịch, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quản Điểm Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia, An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Chuyên Đề Đường Lối Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trận An Ninh Nh, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Thi Hành Luật Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Bài Thu Hoạch Quan Điểm Chủ Trương Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dâ, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., “an Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân”, An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quyết Định Số 04/2004 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Biển Và Cảng Biển, Quyết Định Số 58/2004/qĐ-bqp Ngày 10/5/2004 Của Bộ Trưởng Bqp, Bộ Luật Phá Sản 2004,

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Báo Cáo Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Thi Đua Vì An Ninh Tổ Quốc, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Báo Cáo Tổng Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh, Tham Luận Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Bài Tham Luận Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Phát Biểu Tại Hội Nghị Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh Xã , Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Sơ Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia Và Giải Pháp Cơ Bản Bảo Đảm An Ninh Quốc Gia, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Và Bến Cảng, Luật An Ninh Quốc Phòng, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Luật Quốc Tịch, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quản Điểm Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia, An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Chuyên Đề Đường Lối Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trận An Ninh Nh, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Thi Hành Luật Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Bài Thu Hoạch Quan Điểm Chủ Trương Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dâ, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., “an Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân”, An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quyết Định Số 04/2004 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Biển Và Cảng Biển, Quyết Định Số 58/2004/qĐ-bqp Ngày 10/5/2004 Của Bộ Trưởng Bqp, Bộ Luật Phá Sản 2004, Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004, Nghị Định Số 204/2004/nĐ-cp Ngày 14/12/2004, Quy Định Số 123 Ngày 28/9/2004 Cua Bộ Chính Trị Năm 2004, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc, Tăng Cường Quốc Phòng An Ninh Bảo Vệ Vững Chắc Tổ Quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Trật Tự, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Trật Tự Trường Học, Đường Tổng Chi Tiêu Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Tổng Chi Tiêu Của Nền Kinh Tế Và Thu Nhập Quốc Dân, Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, An Ninh Quốc Gia Là Gì, Báo Cáo Vì An Ninh Tổ Quốc, An Ninh Quốc Gia, Bai An Ninh Quoc Gia, Vì An Ninh Tổ Quoc, Bai Tham Cua Cong An Xa Du Hoi Nghi Tong Ket An Ninh ưquoc Phong Nam 2017, Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Về Việc Quyết Định Kế Hoạch Công Tác Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật , Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thống Kê Về Việc Quyết Định Kế Hoạch Công Tác Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật, Quoc Phong An Ninh 2, Bài Viết Về An Ninh Quốc Gia, Lý Luận Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Quốc Phòng An Ninh 11, Van De An Ninh Quoc Phong, Vấn Đề Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo 06 Về Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo 06 Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh 1, Quốc Phòng An Ninh 10, Quốc Phòng An Ninh Là Gì, An Ninh Quoc Phong, Báo Cáo Sơ Kết Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Bài Thu Hoạch Về An Ninh Quốc Phòng, 7 Chuyên Đề Quốc Phòng An Ninh, Vấn Đề Quốc Phòng, An Ninh, Đối Ngoại, Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Bai Thu Hoach Quoc Phong An Ninh, Đề Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Đề Cương Quốc Phòng An Ninh, Bài Thu Hoạch An Ninh Quốc Phòng, Nghị Quyết 51 Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Bài Thu Hoach An Ninh Quốc Gia Phòng , Nhiệm Vụ Quốc Phòng An Ninh, An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 4, Đề án An Ninh Lương Thực Quốc Gia, Bài Thu Hoa Anh An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 3, De Thi Cong Tac Quoc Phong An Ninh, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia, An Ninh Quốc Phòng Đối Tượng 3, Bài 12 Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Quốc Phòng An Ninh Đối Tượng 3,

Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia Năm 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia 2004, Báo Cáo Tổng Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Báo Cáo Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Thi Đua Vì An Ninh Tổ Quốc, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Báo Cáo Tổng Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh, Tham Luận Tổng Kết An Ninh Quốc Phòng, Bài Tham Luận Tổng Kết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Phong Trào Toàn Dân Bảo Vệ An Ninh Tổ Quốc, Phát Biểu Tại Hội Nghị Tổng Kết Công Tác Quốc Phòng An Ninh Xã , Tham Luận Tổng Kết Công Tác Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Luật An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Sơ Kết Luật An Ninh Quốc Gia, Những Yếu Tố Tác Động Đến An Ninh Quốc Gia Và Giải Pháp Cơ Bản Bảo Đảm An Ninh Quốc Gia, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Và Bến Cảng, Luật An Ninh Quốc Phòng, Luận Văn Thạc Sĩ Luật Học An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật An Ninh Quốc Gia, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Thông Tư Hướng Dẫn Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Luật Quốc Tịch, Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Của Đường Lối Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Dương Lói, Quan Diểm, Chính Sách, Pháp Luạt Của Nha Nươc Ve Quoc Phong An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang Chinh Sach Luat Phap Cua Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Bai Thu Hoach Ve Quan Diem, Dương Lio, Chinh Sach, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Quản Điểm Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia, An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Chuyên Đề Đường Lối Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trận An Ninh Nh, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Thi Hành Luật Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Bài Thu Hoạch Quan Điểm Chủ Trương Của Đảng Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dâ, Quan Điểm, Chủ Trương Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Về An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nh, Noi Dung Duong Loi, Quan Diem, Chinh Sach Cua Dang, Phap Luat Nha Nuoc Ve Quoc Phong An Ninh, Quan Điểm Của Đảng Về Đường Loói Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về Quốc Phòng An Ninh, Duong Loi Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach, Phap Luat Cua Nha Nuoc Viet Nam Ve Quoc Phong An Ninh., “an Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân”, An Ninh Quốc Gia Và Xây Dựng Thế Trận An Ninh Nhân Dân, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quan Điểm Chủ Truong Của Đcsvn Về An Ninh Quốc Gia Và Thế Trân An Ninh Nhân Dân Thoi Kì Hiệ, Quyết Định Số 04/2004 Của Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng, Bộ Luật Quốc Tế Về An Ninh Tàu Biển Và Cảng Biển, Quyết Định Số 58/2004/qĐ-bqp Ngày 10/5/2004 Của Bộ Trưởng Bqp, Bộ Luật Phá Sản 2004,

Luật Xuất Bản Dành Cho Doanh Nghiệp

QUỐC HỘI

Luật số  30 /2004/QH11

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

QUỐC HỘI

NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoá XI, kỳ họp thứ 6

(Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 03 tháng 12 năm 2004)

LUẬT

XUẤT BẢN

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật này quy định về xuất bản.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định về tổ chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản.

Hoạt động xuất bản bao gồm các lĩnh vực xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Luật này áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, cá nhân); tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam và cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 3. Vị trí, mục đích của hoạt động xuất bản

Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng thông qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều người nhằm giới thiệu tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế – xã hội, đấu tranh chống mọi tư tưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Điều 4. Xuất bản phẩm

Xuất bản phẩm là tác phẩm, tài liệu về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn học, nghệ thuật được xuất bản bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài và còn được thể hiện bằng hình ảnh, âm thanh trên các vật liệu, phương tiện kỹ thuật khác nhau.

Tài liệu theo quy định của Luật này bao gồm tài liệu tuyên truyền, cổ động, hướng dẫn học tập, thi hành chỉ thị, nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước; hướng dẫn kỹ thuật sản xuất; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; kỷ yếu hội thảo.

Điều 5. Bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm và bảo hộ quyền tác giả

1. Nhà nước bảo đảm quyền phổ biến tác phẩm dưới hình thức xuất bản phẩm thông qua nhà xuất bản và bảo hộ quyền tác giả.

2. Nhà nước không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản.

3. Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được lợi dụng quyền phổ biến tác phẩm làm thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Điều 6. Chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản

1. Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện xây dựng ngành xuất bản trở thành ngành kinh tế – kỹ thuật phát triển toàn diện.

2. Nhà nước có chính sách đặt hàng đối với xuất bản phẩm về lý luận, chính trị; xuất bản phẩm phục vụ thiếu niên, nhi đồng, đồng bào dân tộc thiểu số, người khiếm thị; xuất bản phẩm cần phổ biến rộng rãi nhằm phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã hội trọng yếu và thông tin đối ngoại; trợ cước vận chuyển đối với xuất bản phẩm cho vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; xuất bản phẩm phục vụ nhiệm vụ thông tin đối ngoại; xuất bản phẩm phục vụ đồng bào miền núi, hải đảo.

3. Nhà nước mua bản thảo đối với những tác phẩm có giá trị nhưng thời điểm xuất bản chưa thích hợp hoặc đối tượng sử dụng hạn chế; hỗ trợ mua bản quyền đối với tác phẩm trong nước và nước ngoài có giá trị phục vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

Chính phủ quy định cụ thể việc thực hiện các chính sách quy định tại Điều này.

Điều 7. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản trong phạm vi cả nước.

2. Bộ Văn hóa – Thông tin chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản.

Các bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với Bộ Văn hoá – Thông tin thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản theo thẩm quyền.

3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản tại địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.

Điều 8. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản

1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp xuất bản; ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách về hoạt động xuất bản.

2. Quản lý công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong hoạt động xuất bản; đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về hoạt động xuất bản.

3. Quản lý hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản.

4. Tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu.

5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động xuất bản.

6. Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động xuất bản; tuyển chọn và trao giải thưởng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao.

Điều 9. Khiếu nại, tố cáo trong hoạt động xuất bản

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại các quyết định, hành vi trái pháp luật; cá nhân có quyền tố cáo các hành vi trái pháp luật trong hoạt động xuất bản. Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khiếu nại, tố cáo của mình.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản, tác giả cải chính trên báo chí, bồi thường thiệt hại, khởi kiện về dân sự hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố về hình sự khi xuất bản phẩm có nội dung sai sự thật, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm hoặc làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Điều 10. Những hành vi bị cấm trong hoạt động xuất bản

1. Tuyên truyền chống lại Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

2. Tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược, gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước; kích động bạo lực; truyền bá tư tưởng phản động, lối sống dâm ô, đồi trụy, hành vi tội ác, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá hoại thuần phong mỹ tục.

3. Tiết lộ bí mật của Đảng, Nhà nước, bí mật quân sự, an ninh, kinh tế, đối ngoại, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác do pháp luật quy định.

4. Xuyên tạc sự thật lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng; xúc phạm dân tộc, vĩ nhân, anh hùng dân tộc; vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân.

Chương II

LĨNH VỰC XUẤT BẢN

Điều 11. Đối tượng được thành lập nhà xuất bản

Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội và các tổ chức khác do Chính phủ quy định được thành lập nhà xuất bản.

Nhà xuất bản tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện hoặc đơn vị sự nghiệp có thu.

Điều 12. Điều kiện thành lập nhà xuất bản

Việc thành lập nhà xuất bản phải có đủ các điều kiện sau đây:

1. Có tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan chủ quản;

2. Có người lãnh đạo nhà xuất bản đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 14 và đội ngũ biên tập viên đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 15 của Luật này;

3. Trong các chức danh lãnh đạo nhà xuất bản phải có ít nhất một người hoạt động trong lĩnh vực xuất bản từ ba năm trở lên;

4. Có trụ sở hoạt động, vốn và các điều kiện cần thiết khác theo quy định của pháp luật;

5. Phù hợp với quy hoạch phát triển sự nghiệp xuất bản toàn quốc, quy hoạch của từng ngành, từng địa phương.

Điều 13. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan chủ quản nhà xuất bản

Cơ quan chủ quản nhà xuất bản là cơ quan, tổ chức đứng tên xin phép thành lập nhà xuất bản, có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

1. Xác định và chỉ đạo việc thực hiện tôn chỉ, mục đích, phương hướng hoạt động của nhà xuất bản; xét duyệt kế hoạch xuất bản của nhà xuất bản;

2. Cấp vốn ban đầu và bảo đảm các điều kiện cần thiết khác để nhà xuất bản hoạt động;

3. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản sau khi có văn bản thỏa thuận của Bộ Văn hoá – Thông tin;

4. Thanh tra, kiểm tra hoạt động của nhà xuất bản theo thẩm quyền;

5. Chịu trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của nhà xuất bản trong hoạt động xuất bản theo nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Điều 14. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản

1. Giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản là công dân Việt Nam; có đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam; có trình độ đại học, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về xuất bản và phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.

2. Giám đốc nhà xuất bản có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Bảo đảm thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản;

b) Xây dựng bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà xuất bản;

c) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch xuất bản;

d) Ký quyết định xuất bản đối với từng bản thảo trên cơ sở kế hoạch xuất bản đã đăng ký;

đ) Ký duyệt bản thảo trước khi đưa in và ký duyệt xuất bản phẩm trước khi phát hành;

e) Định giá, điều chỉnh giá bán lẻ xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật, kể cả xuất bản phẩm liên kết;

g) Quản lý tài sản và cơ sở vật chất của nhà xuất bản;

h) Chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản và trước pháp luật về xuất bản phẩm và mọi hoạt động của nhà xuất bản.

3. Tổng biên tập nhà xuất bản có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Giúp giám đốc nhà xuất bản xây dựng kế hoạch xuất bản;

b) Tổ chức bản thảo;

c) Tổ chức biên tập bản thảo;

d) Đọc duyệt bản thảo trước khi trình giám đốc nhà xuất bản và liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xuất bản phẩm của nhà xuất bản.

Điều 15. Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của biên tập viên nhà xuất bản

1. Biên tập viên nhà xuất bản là công dân Việt Nam; có đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam; có trình độ đại học, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về xuất bản và phẩm chất chính trị, đạo đức tốt.

2. Biên tập viên nhà xuất bản có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

a) Được đứng tên trên xuất bản phẩm theo quy định tại Điều 26 của Luật này;

b) Được khước từ biên tập những tác phẩm mà nội dung có dấu hiệu vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này và báo cáo với giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản;

c) Chịu trách nhiệm trước giám đốc nhà xuất bản và trước pháp luật về nội dung xuất bản phẩm do mình biên tập.

 Điều 16. Cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản

1. Trước khi thành lập nhà xuất bản, cơ quan chủ quản phải có hồ sơ xin cấp giấy phép gửi Bộ Văn hoá – Thông tin. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin cấp giấy phép ghi tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ, giám đốc, tổng biên tập, trụ sở và vốn của nhà xuất bản;

b) Lý lịch trích ngang của giám đốc, tổng biên tập và danh sách biên tập viên nhà xuất bản.

2. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

3. Sau khi được cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản, cơ quan chủ quản ra quyết định thành lập nhà xuất bản và hoàn thành các thủ tục cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

Điều 17. Thay đổi cơ quan chủ quản, tên gọi của cơ quan chủ quản; thay đổi tên gọi, tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục vụ và trụ sở của nhà xuất bản

1. Khi thay đổi cơ quan chủ quản, tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản thì cơ quan chủ quản mới phải làm thủ tục xin cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản theo quy định tại Điều 16 của Luật này.

2. Khi thay đổi tên gọi của cơ quan chủ quản hoặc nhà xuất bản, thay đổi đối tượng phục vụ của nhà xuất bản thì cơ quan chủ quản phải có văn bản gửi Bộ Văn hoá – Thông tin xin đổi giấy phép.

3. Khi thay đổi trụ sở, nhà xuất bản phải thông báo bằng văn bản với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản chậm nhất là bảy ngày, kể từ ngày chuyển đến trụ sở mới.

Điều 18. Đăng ký kế hoạch xuất bản

Hằng năm, nhà xuất bản phải đăng ký kế hoạch xuất bản với Bộ Văn hoá – Thông tin trước khi xuất bản.

Điều 19. Quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản

Việc xuất bản tác phẩm, tái bản xuất bản phẩm chỉ được thực hiện sau khi có hợp đồng với tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm theo quy định của pháp luật.

Điều 20. Liên kết trong lĩnh vực xuất bản

1. Nhà xuất bản được liên kết với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, cá nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về in hoặc phát hành xuất bản phẩm và tổ chức có tư cách pháp nhân để tổ chức bản thảo, in và phát hành từng xuất bản phẩm.

2. Giám đốc nhà xuất bản tổ chức biên tập hoàn chỉnh và ký duyệt bản thảo trước khi đưa in, ký duyệt xuất bản phẩm liên kết trước khi phát hành.

3. Tổ chức, cá nhân liên kết với nhà xuất bản quy định tại khoản 1 Điều này được đứng tên trên xuất bản phẩm và liên đới chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với xuất bản phẩm liên kết.

Điều 21. Tác phẩm cần thẩm định nội dung trước khi tái bản

Những tác phẩm sau đây nếu nội dung có dấu hiệu vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này thì nhà xuất bản phải tổ chức thẩm định trước khi đăng ký kế hoạch xuất bản:

1. Tác phẩm xuất bản trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945; tác phẩm xuất bản từ năm 1945 đến năm 1954 trong vùng bị tạm chiếm;

2. Tác phẩm xuất bản từ năm 1954 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 ở miền Nam Việt Nam không do Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam cho phép;

3. Tác phẩm xuất bản ở nước ngoài.

Điều 22. Xuất bản tài liệu không kinh doanh của cơ quan, tổ chức Việt Nam

1. Việc xuất bản tài liệu không kinh doanh của cơ quan, tổ chức Việt Nam không thực hiện qua nhà xuất bản phải được cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản cấp giấy phép theo quy định sau đây:

a) Bộ Văn hoá – Thông tin cấp giấy phép cho cơ quan, tổ chức ở trung ương;

b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho cơ quan, tổ chức của địa phương, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức của trung ương tại địa phương.

2. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin phép xuất bản ghi tên cơ quan, tổ chức xin phép, tên tài liệu, số lượng in, khuôn khổ, số trang, nội dung tóm tắt, đối tượng và phạm vi phát hành, cam kết thực hiện đúng nội dung ghi trong giấy phép;

b) Hai bản thảo tài liệu; trường hợp tài liệu bằng tiếng nước ngoài, tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam phải kèm theo bản dịch bằng tiếng Việt.

3. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Điều 23. Xuất bản tác phẩm, tài liệu của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam

1. Việc xuất bản tác phẩm của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để kinh doanh tại Việt Nam phải được nhà xuất bản của Việt Nam có chức năng tương ứng thực hiện.

2. Việc xuất bản tài liệu không kinh doanh của tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam không thực hiện qua nhà xuất bản của Việt Nam phải được Bộ Văn hóa – Thông tin cấp giấy phép.

Hồ sơ xin cấp giấy phép được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 22 của Luật này; đối với chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế xin phép xuất bản phải kèm theo bản sao có công chứng giấy phép đặt chi nhánh, văn phòng đại diện do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.

3. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Điều 24. Đặt văn phòng đại diện của nhà xuất bản nước ngoài tại Việt Nam

1. Việc đặt văn phòng đại diện của nhà xuất bản nước ngoài tại Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và phải được Bộ Văn hoá – Thông tin cấp giấy phép.

2. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin đặt văn phòng đại diện ghi mục đích, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, trụ sở, tên người đứng đầu văn phòng đại diện và cam kết thực hiện đúng các quy định của pháp luật Việt Nam;

b) Văn bản xác nhận tư cách pháp nhân của nhà xuất bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ngoài cấp.

3. Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

4. Văn phòng đại diện của nhà xuất bản nước ngoài tại Việt Nam được giới thiệu về nhà xuất bản, sản phẩm của nhà xuất bản; xúc tiến các giao dịch về bản quyền và xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Điều 25. Xuất bản trên mạng thông tin máy tính (Internet)

1. Việc xuất bản trên mạng thông tin máy tính phải do nhà xuất bản thực hiện và phải tuân theo quy định của Luật này.

Những xuất bản phẩm lưu hành hợp pháp được đưa lên mạng thông tin máy tính.

2. Việc đưa xuất bản phẩm lên mạng thông tin máy tính được thực hiện theo quy định của Chính phủ.

Điều 26. Thông tin ghi trên xuất bản phẩm

1. Đối với sách và tài liệu dưới dạng sách, việc ghi thông tin được thực hiện theo quy định sau đây:

a) Bìa một ghi tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được phép xuất bản, số thứ tự của tập;

b) Trang tên sách, ngoài các thông tin quy định tại điểm a khoản này còn phải ghi thêm tên người chủ biên hoặc người dịch, người hiệu đính, số lần tái bản, năm xuất bản;

c) Đối với sách dịch, mặt sau của trang tên sách phải ghi đầy đủ tên nguyên bản, tác giả, nhà xuất bản nước ngoài, năm xuất bản; nếu sách dịch từ ngôn ngữ khác với ngôn ngữ nguyên bản phải ghi rõ ngôn ngữ và tên người dịch bản đó;

d) Trang cuối sách ghi tên người chịu trách nhiệm xuất bản, tên người biên tập nội dung, tên người trình bày bìa, minh họa; khuôn khổ; số đăng ký kế hoạch xuất bản; số quyết định xuất bản của giám đốc nhà xuất bản hoặc số giấy phép xuất bản của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, số lượng in, tên cơ sở in, ngày nộp lưu chiểu;

đ) Bìa bốn ghi giá bán lẻ; đối với sách đặt hàng phải ghi là sách đặt hàng; đối với sách không kinh doanh phải ghi là không bán; đối với sách liên kết phải ghi tên, địa chỉ của đối tác liên kết xuất bản, in hoặc phát hành.

2. Đối với xuất bản phẩm không phải là sách, tài liệu dưới dạng sách phải ghi tên xuất bản phẩm, tên nhà xuất bản hoặc cơ quan, tổ chức được phép xuất bản; số lượng in, tên cơ sở in; số quyết định xuất bản của giám đốc nhà xuất bản hoặc số giấy phép xuất bản của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản; giá bán lẻ; đối với xuất bản phẩm đặt hàng phải ghi là đặt hàng; đối với xuất bản phẩm không kinh doanh phải ghi là không bán; đối với xuất bản phẩm liên kết phải ghi tên, địa chỉ của đối tác liên kết xuất bản, in hoặc phát hành.

Điều 27. Nộp xuất bản phẩm lưu chiểu và nộp xuất bản phẩm cho Thư viện Quốc gia Việt Nam

1. Tất cả xuất bản phẩm phải được nộp lưu chiểu trước khi phát hành. Việc nộp lưu chiểu xuất bản phẩm được thực hiện theo quy định sau đây:

a) Ít nhất mười ngày trước khi phát hành, nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản phải nộp ba bản cho Bộ Văn hoá – Thông tin; trường hợp số lượng in dưới ba trăm bản thì nộp hai bản;

b) Cơ quan, tổ chức có tài liệu do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép xuất bản, ngoài số bản phải nộp theo quy định tại điểm a khoản này còn phải nộp hai bản cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

2. Sau khi xuất bản phẩm được phát hành, nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản phải nộp năm bản cho Thư viện Quốc gia Việt Nam; trường hợp số lượng in dưới ba trăm bản thì nộp hai bản.

Điều 28. Đọc xuất bản phẩm lưu chiểu

1. Bộ Văn hoá – Thông tin tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu; Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu do mình cấp giấy phép xuất bản.

Trong trường hợp phát hiện xuất bản phẩm vi phạm quy định của Luật này thì Bộ Văn hoá – Thông tin, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có văn bản yêu cầu nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản tổ chức thẩm định nội dung và áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.

2. Bộ Văn hoá – Thông tin chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính quy định chế độ thù lao cho người đọc xuất bản phẩm lưu chiểu.

Điều 30. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực xuất bản

1. Nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản có xuất bản phẩm vi phạm quy định tại các điều 10, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 25, 26, 27 và 29 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải sửa chữa mới được phát hành hoặc bị tạm đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu huỷ; trường hợp gây thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thì phải công khai xin lỗi, cải chính trên báo chí, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

2. Nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực xuất bản có xuất bản phẩm vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị tạm đình chỉ hoạt động, thu hồi giấy phép hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

3. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản phải chịu trách nhiệm về quyết định xử lý của mình.

Chương III

 LĨNH VỰC IN XUẤT BẢN PHẨM

Điều 31. Cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm

1. Điều kiện để cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm gồm:

a) Giám đốc hoặc chủ cơ sở in là công dân Việt Nam; có đăng ký hộ khẩu thường trú tại Việt Nam; có nghiệp vụ về in và đáp ứng các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;

b) Có mặt bằng sản xuất, thiết bị để in xuất bản phẩm;

c) Bảo đảm các điều kiện về an ninh, trật tự;

d) Phù hợp với quy hoạch phát triển in xuất bản phẩm.

2. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin cấp giấy phép ghi tên, địa chỉ cơ sở in, mục đích, sản phẩm chủ yếu;

c) Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của cơ sở in có công chứng;

d) Bản cam kết thực hiện các điều kiện về an ninh, trật tự theo quy định của pháp luật.

3. Thẩm quyền cấp giấy phép được quy định như sau:

a) Bộ Văn hoá – Thông tin cấp giấy phép cho cơ sở in của cơ quan, tổ chức ở trung ương;

b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho cơ sở in của địa phương.

4. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản quy định tại khoản 3 Điều này phải cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Điều 32. Điều kiện nhận in xuất bản phẩm

1. Việc in xuất bản phẩm được thực hiện theo quy định sau đây:

a) Đối với xuất bản phẩm của nhà xuất bản thì phải có quyết định xuất bản của giám đốc nhà xuất bản;

b) Đối với tài liệu không kinh doanh của cơ quan, tổ chức Việt Nam không thực hiện qua nhà xuất bản thì phải có giấy phép xuất bản của cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản;

c) Đối với tài liệu không kinh doanh của tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam không thực hiện qua nhà xuất bản của Việt Nam thì phải có giấy phép xuất bản do Bộ Văn hoá – Thông tin cấp;

d) Đối với xuất bản phẩm in gia công cho nước ngoài tại cơ sở in của cơ quan, tổ chức ở trung ương thì phải có giấy phép in gia công do Bộ Văn hoá – Thông tin cấp; đối với xuất bản phẩm in gia công cho nước ngoài tại cơ sở in của địa phương thì phải có giấy phép in gia công do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp.

2. Việc in xuất bản phẩm phải có hợp đồng. Việc in nối bản xuất bản phẩm phải được sự đồng ý của nhà xuất bản và phải có hợp đồng.

Điều 33. Hoạt động của cơ sở in xuất bản phẩm

1. Cơ sở in chỉ được in xuất bản phẩm sau khi được cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm.

2. Cơ sở in chỉ được nhận in xuất bản phẩm theo quy định tại Điều 32 của Luật này.

3. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ, chủ sở hữu, chia tách hoặc sáp nhập thì cơ sở in phải làm thủ tục đổi giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm.

4. Khi thay đổi giám đốc hoặc chủ cơ sở in, cơ sở in phải thông báo bằng văn bản với cơ quan cấp giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm kèm theo lý lịch trích ngang của giám đốc hoặc chủ mới của cơ sở in.

Điều 34. In gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài

1. Cơ sở in xuất bản phẩm được in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài. Việc in gia công xuất bản phẩm cho nước ngoài phải được Bộ Văn hoá – Thông tin hoặc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin cấp giấy phép ghi tên, quốc tịch người đại diện của tổ chức, cá nhân nước ngoài đặt in, tên xuất bản phẩm đặt in, số lượng in, cửa khẩu xuất;

b) Hai bản mẫu xuất bản phẩm đặt in;

c) Bản sao giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm có công chứng.

2. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Điều 35. Phát hiện xuất bản phẩm vi phạm trong quá trình in

1. Khi phát hiện xuất bản phẩm có nội dung vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này thì cơ sở in phải báo cáo ngay với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản, đồng thời thông báo với nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân đặt in.

2. Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản quyết định đình chỉ in xuất bản phẩm thì nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân có xuất bản phẩm bị đình chỉ in phải bồi thường thiệt hại cho cơ sở in; nếu quyết định sai thì cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản phải bồi thường thiệt hại cho nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức, cá nhân có xuất bản phẩm bị đình chỉ in.

Điều 36. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực in xuất bản phẩm

Cơ sở in, tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực in xuất bản phẩm có hành vi sau đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị đình chỉ in xuất bản phẩm đang in, tạm đình chỉ hoạt động in xuất bản phẩm, thu hồi giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:

1. In xuất bản phẩm không có giấy phép hoạt động in xuất bản phẩm;

2. In xuất bản phẩm không có quyết định xuất bản của nhà xuất bản hoặc giấy phép xuất bản;

3. In xuất bản phẩm gia công cho nước ngoài không có giấy phép in gia công;

4. In xuất bản phẩm đã có quyết định đình chỉ in, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu huỷ;

5. In xuất bản phẩm không đúng với bản thảo đã được nhà xuất bản, cơ quan, tổ chức được phép xuất bản ký duyệt; không có hợp đồng in hoặc in vượt quá số lượng ghi trong hợp đồng.

Chương IV

LĨNH VỰC PHÁT HÀNH XUẤT BẢN PHẨM

Điều 37. Hoạt động phát hành xuất bản phẩm

1. Phát hành xuất bản phẩm bao gồm các hình thức mua, bán, phân phát, cho thuê, triển lãm, hội chợ, xuất khẩu, nhập khẩu xuất bản phẩm và đưa xuất bản phẩm lên mạng thông tin máy tính (Internet) để phổ biến đến nhiều người.

2. Cơ sở phát hành xuất bản phẩm là cơ sở của tổ chức, cá nhân kinh doanh xuất bản phẩm.

Nhà xuất bản được thành lập cơ sở phát hành xuất bản phẩm.

3. Cơ sở kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm (sau đây gọi là cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm) phải có giấy phép hoạt động nhập khẩu xuất bản phẩm do Bộ Văn hoá – Thông tin cấp.

Điều 38. Cấp giấy phép hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm

1. Điều kiện để cơ sở phát hành xuất bản phẩm được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm gồm:

a) Là doanh nghiệp nhà nước;

b) Có nhân lực đủ trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ về nhập khẩu.

2. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin phép hoạt động nhập khẩu xuất bản phẩm;

b) Văn bản đề nghị của cơ quan chủ quản.

3. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

Điều 39. Kinh doanh nhập khẩu xuất bản phẩm

1. Việc nhập khẩu xuất bản phẩm được thực hiện thông qua các cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm.

3. Giám đốc cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm phải tổ chức kiểm tra nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu trước khi phát hành và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung xuất bản phẩm mà mình nhập khẩu.

Điều 40. Nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh

Việc nhập khẩu xuất bản phẩm không kinh doanh của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam do Chính phủ quy định.

Điều 41. Xuất khẩu xuất bản phẩm

Xuất bản phẩm của nhà xuất bản lưu hành hợp pháp khi xuất khẩu ra nước ngoài không phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản.

Điều 42. Hoạt động triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm

1. Việc tổ chức triển lãm, hội chợ xuất bản phẩm tại Việt Nam của cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế phải được cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản cấp giấy phép theo quy định sau đây:

a) Bộ Văn hoá – Thông tin cấp giấy phép cho cơ quan, tổ chức ở trung ương, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế;

b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép cho cơ quan, tổ chức, cá nhân của địa phương, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị trực thuộc cơ quan, tổ chức của trung ương tại địa phương.

2. Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm:

a) Đơn xin cấp giấy phép ghi mục đích, thời gian, địa điểm và tên các đơn vị tham gia triển lãm, hội chợ;

3. Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản quy định tại khoản 1 Điều này phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

4. Cơ quan, tổ chức, cá nhân tổ chức triển lãm, hội chợ không có giấy phép hoặc thực hiện không đúng nội dung ghi trong giấy phép thì bị đình chỉ việc tổ chức hoặc thu hồi giấy phép.

Điều 43. Hợp tác với nước ngoài về phát hành xuất bản phẩm

1. Cơ sở phát hành xuất bản phẩm có tư cách pháp nhân được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc liên doanh để kinh doanh xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật.

2. Việc đặt văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và phải được Bộ Văn hoá – Thông tin cấp giấy phép theo quy định sau đây:

a) Hồ sơ xin cấp giấy phép gồm đơn xin cấp giấy phép hoạt động ghi mục đích, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, trụ sở, tên người đứng đầu văn phòng đại diện và cam kết thực hiện đúng các quy định của pháp luật Việt Nam; văn bản xác nhận tư cách pháp nhân của tổ chức xin đặt văn phòng đại diện do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ngoài cấp;

b) Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Văn hoá – Thông tin phải cấp giấy phép; trường hợp không cấp giấy phép phải có văn bản nêu rõ lý do.

3. Văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm được giới thiệu về tổ chức và sản phẩm của mình, xúc tiến các giao dịch về phát hành xuất bản phẩm theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Điều 44. Xử lý vi phạm trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm

1. Khi phát hiện xuất bản phẩm có nội dung vi phạm quy định tại Điều 10 của Luật này thì cơ sở phát hành xuất bản phẩm phải báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản.

2. Cơ sở phát hành xuất bản phẩm, tổ chức, cá nhân tham gia trong lĩnh vực phát hành xuất bản phẩm có hành vi sau đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị tạm đình chỉ phát hành, đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu, cấm lưu hành, tiêu huỷ xuất bản phẩm vi phạm, tạm đình chỉ hoạt động nhập khẩu, thu hồi giấy phép hoạt động nhập khẩu hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật:

a) Phát hành xuất bản phẩm mà việc xuất bản, in, nhập khẩu không hợp pháp;

b) Phát hành xuất bản phẩm đã có quyết định đình chỉ in, cấm lưu hành, thu hồi, tịch thu, tiêu huỷ;

c) Bán xuất bản phẩm thuộc loại không kinh doanh;

d) Tiêu thụ, phổ biến xuất bản phẩm in gia công cho nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam;

3. Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản quyết định tạm đình chỉ phát hành, đình chỉ phát hành, thu hồi, tịch thu xuất bản phẩm vi phạm thì nhà xuất bản, cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm có xuất bản phẩm vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho cơ sở phát hành; nếu quyết định sai thì cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động xuất bản phải bồi thường thiệt hại cho nhà xuất bản hoặc cơ sở nhập khẩu xuất bản phẩm.

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 45. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2005.

2. Luật này thay thế Luật xuất bản ngày 07 tháng 7 năm 1993.

Điều 46. Hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.

            Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004.

                                                                                                    CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

                                                                                                          Nguyễn Văn An