Mẫu Quyết Định Giải Thể Phòng Ban / Top 17 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Mẫu Quyết Định Giải Thể Văn Phòng Đại Diện

Hồ sơ thủ tục chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện

Theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều 206 Luật Doanh nghiệp 2014 hướng dẫn về hồ sơ thủ tục chấm dứt hoạt động của văn phòng đại diện, doanh nghiệp cần chuẩn bị trước các giấy tờ sau để nộp đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền:

Quyết định của doanh nghiệp về chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện hoặc quyết định thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Danh sách chủ nợ và số nợ chưa thanh toán, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và nợ tiền đóng bảo hiểm xã hội;

Danh sách người lao động và quyền lợi tương ứng hiện hành của người lao động;

Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của văn phòng đại diện; con dấu của chi nhánh, văn phòng đại diện (nếu có).

Nội dung mẫu quyết định giải thể văn phòng đại diện doanh nghiệp

Hiện tại, pháp luật quy định sẵn các mẫu văn bản sử dụng trong thủ tục đăng ký doanh nghiệp, trong đó có mẫu quyết định giải thể văn phòng đại diện tại Phụ lục II-22, Thông tư số 02/2023/TT-BKHĐT. Mẫu quyết định này có một số các nội dung chính như sau:

Thứ nhất, chắc chắn không thể bỏ qua các thông tin về doanh nghiệp và văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Các thông tin này sẽ xoay quanh về: Tên và địa chỉ của doanh nghiệp, văn phòng đại diện; mã số thuế của doanh nghiệp và văn phòng đại diện; Lý do chấm dứt hoạt động; thông tin liên hệ;

Thứ hai, cam kết của doanh nghiệp về trách nhiệm thanh toán hết các khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác của văn phòng đại diện và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác, trung thực của nội dung Thông báo.

Thứ ba, chữ ký tay xác nhận của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.

PHAN LAW VIETNAM

Hotline: 1900.599.995 – 0794.80.8888

Email: info@phan.vn

Chia sẻ:

Pinterest

Linkedin

Mẫu Quyết Định Giải Thể Chi Đoàn

Sinh ngày:…./……/……

Nơi sinh: …………………………………………………………….

Vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày ….. tháng ……. năm ……..

Tại ………………………………………………………………………..

Hiện đang tham gia sinh hoạt tại chi Đoàn ………………………………

Căn cứ Điều lệ và hướng dẫn Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về “Trưởng thành Đoàn”, tôi làm đơn này đề nghị chi Đoàn chúng tôi xét cho tôi được trưởng thành Đoàn.

…………….., ngày ……. tháng …. năm ….. Người làm đơn (Ký và ghi rõ họ, tên) Kính gửi: Đoàn cấp trên………………….

Căn cứ Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn, Qua quá trình sinh hoạt và công hiến của đoàn viên. Ngày …. tháng ….năm 20….., Ban chấp hành chi đoàn ……… đã tiến hành họp xét đơn xin trường thành Đoàn của đoàn viên …………………….. Ban chấp hành chi đoàn thống nhất và đề nghị Đoàn cấp trên ra quyết định công nhận trưởng thành cho đoàn viên.

Sau khi có quyết định công nhận của Đoàn cấp trên, BCH chi đoàn cơ quan sẽ tiến hành các bước công nhận trưởng thành đoàn cho đoàn viên theo quy định.

Ban chấp hành chi đoàn…………………. kính đề nghị BCH Đoàn cấp trên xem xét quyết định.

Ban chấp hành chi đoàn trân trọng cảm ơn!

Bí thư

(Ký tên, đóng dấu)

BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN …………………..

– Căn cứ Điều lệ Đoàn và Hướng dẫn Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2012 – 2023;

– Căn cứ Hướng dẫn số 27-HD/TWĐTN ngày 23/10/2013 của Ban Bí thư Trung ương Đoàn về một số nội dung về nghiệp vụ công tác đoàn viên;

– Căn cứ Công văn số chúng tôi của Chi đoàn ……………ngày …… tháng….. năm …… về việc đề nghị công nhận trưởng thành Đoàn.

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Công nhận đồng chí ………………

Sinh ngày … tháng …. năm …..

Vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày … tháng …. năm …..

Sinh hoạt tại Chi đoàn ……………..

Được trưởng thành Đoàn từ ngày ….. tháng …. năm …..

Điều 2: Đoàn cơ sở …, Chi đoàn …. và đồng chí ….. chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

TM. BCH ĐOÀN CƠ SỞ

BÍ THƯ

(Ký tên, đóng dấu)

GIẤY CHỨNG NHẬN Đoàn viên trưởng thành BAN CHẤP HÀNH ĐOÀN CƠ SỞ ……………………….. CHỨNG NHẬN

Đồng chí: ……………………………………….

Sinh ngày …… tháng …….năm …………

Vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ngày …… tháng …..năm ….. Số thẻ đoàn viên….

Sinh hoạt tại chi đoàn:

Được trưởng thành Đoàn từ ngày tháng năm

Bí thư

(Ký tên, đóng dấu)

Lưu ý: Mẫu này cấp Đoàn cơ sở trở lên mới được cấp cho đoàn viên .

Tag: tờ

Mẫu Quyết Định Giải Thể Doanh Nghiệp

08/07/2023

Luật sư Nguyễn Mạnh Tuấn

1. Luật sư tư vấn về pháp luật doanh nghiệp

Khi doanh nghiệp không còn mục tiêu hoạt động hoặc quá trình hoạt động không hiệu quả dẫn đến việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động giải thể. Khi giải thể, doanh nghiệp cần hoàn thiện các giấy tờ, thủ tục lên cơ quan nhà nước có thẩm quyền để có thể hoàn tất thủ tục trên.

Nếu doanh nghiệp của bạn đi đến quyết định giải thể mà còn băn khoăn về thủ tục, giấy tờ trong quá trình này, hãy gửi câu hỏi cho Luật Minh Gia qua Email hoặc liên hệ Hotline: 1900.6169 để được hướng dẫn tư vấn.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo mẫu quyết định giải thể doanh nghiệp sau đây để có thêm thông tin, quy định tham khảo soạn thảo quyết định giải thể trên thực tế.

TÊN CÔNG TY/DN: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số:…………… Độc lập -Tự do-Hạnh phúc

……, ngày………… tháng……… năm………..

QUYẾT ĐỊNH

(V/v Giải thể doanh nghiệp)

– Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2014.

– Căn cứ Điều ……….của Điều lệ công ty ……………được thông qua ngày ………………………

– Căn cứ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp…………………………

– Doanh nghiệp…………………………………………………………………………………………..

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Giải thể doanh nghiệp …………….

– Số Đăng ký kinh doanh……ngày cấp…… ……nơi cấp ………………………………………..

– Số Giấy phép thành lập…………………..ngày cấp………nơi cấp……………………………..

– Địa chỉ trụ sở:…………………………………………………………………………………………..

Điều 2: Lý do giải thể: ………………………………………………………………………………………….

Điều 3: Thời hạn, thủ tục thanh lý các hợp đồng đã ký kết:

( Doanh nghiệp nêu rõ tất cả các hợp đồng mà doanh nghiệp đang thực hiện, nội dung hợp đồng, đối tác, ngày ký hợp đồng, phương thức thanh lý, ngày dự định thanh lý chấm dứt hợp đồng).

Đối với những hợp đồng sẽ thanh lý, doanh nghiệp sẽ có báo cáo kết quả thực hiện sau khi hoàn tất.

Thời hạn thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6 tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể.Kể từ thời điểm này doanh nghiệp không ký kết thêm hợp đồng với tổ chức, cá nhân nào. Doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu phát sinh có tranh chấp nào về các hợp đồng đã ký.

Điều 4: Thời hạn, thủ tục thanh toán các khoản nợ:

Doanh nghiệp còn các khoản nợ khách hàng, nợ Ngân hàng, nợ thuế như sau:

( Doanh nghiệp nêu rõ từng loại nợ, phương thức thanh toán cụ thể, thời điểm thanh toán)

Thời hạn thanh toán nợ không được vượt quá 6 tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể. Kể từ thời điểm này doanh nghiệp không vay nợ của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có phát sinh những tranh chấp về các khoản nợ trên.

Điều 5: Thanh toán các khoản nợ thuế

Doanh nghiệp còn nợ các loại thuế sau:

(Doanh nghiệp nêu rõ các khoản thuế còn nợ, phương thức và thời hạn nộp thuế) . Doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có phát sinh những tranh chấp về các khoản nợ trên.

Điều 6: Xử lý các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động:

Doanh nghiệp sử dụng ……….( nêu số lượng lao động). Thời hạn thanh toán các khoản lương và trợ cấp cho người lao động, xử lý tất cả các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao độngchậm nhất là vào ngày / / . ( Nêu rõ từng lao động, thời điểm thôi việc, mức trợ cấp đối với từng lao động. Trường hợp quá nhiều lao động, có thể phân loại thành lao động trực tiếp và gián tiếp). Các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao độngđược doanh nghiệp xử lý dứt điểm vào ngày / / , (Nêu cụ thể những nghĩa vụ trong hợp đồng lao động, phương thức xử lý, thời hạn xử lý đối với tập thể người lao động trong thỏa ước lao động tập thể. Trường hợp có thỏa thuận riêng, nêu cách xử lý cụ thể với cá nhân người lao động). Mọi tranh chấp phát sinh về sau do doanh nghiệp hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Điều 7: Thành lập tổ thanh lý tài .Tở thanh lý tài sản gồm ( ít nhất là 2 người): Quyền và nghĩa vụ Tổ thanh lý, thủ tục thanh lý quy định ở Phụ lục đính kèm.

Điều 9 : Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

Nơi nhận:

– Sở Kế hoạch và Đầu tư

– Các chủ nợ

– Người lao động

– Cơ quan Thuế

– Lưu

ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY

hoặc CHỦ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Tham khảo tình huống luật sư tư vấn trực tuyến như sau:Câu hỏi – Điều kiện và thủ tục giải thể công ty trách nhiệm hữu hạn?

E vừa thành lập công ty TNHH từ ngày 15/11/2023. Tuy nhiên công ty vừa mới thành lập và gặp 1 chút trục trặc với công ty bên nước ngoài nên chưa ký được hợp đồng và cũng chưa có hàng hóa để bán, có khả năng là sẽ không ký được hợp đồng, Em đã nộp thuế môn bài rồi và treo biển công ty rồi, nhưng em chưa mua chữ ký số, chưa làm đặt in hóa đơn, chưa mở tk ngân hàng cho doanh nghiệp, bây giờ em muốn làm thủ tục tạm ngừng hoạt động để tìm hướng đi mới cho doanh nghiệp của mình thì em cần làm những thủ tục gì ạ ? Em cần chuẩn bị những giấy tờ cần thiết gì và nộp lên đâu ạ ?

Trả lời: Đối với yêu cầu hỗ trợ của anh/chị chúng tôi đã tư vấn một số trường hợp tương tự sau đây:

Theo đó, trường hợp công ty không hoạt động thì sẽ phải làm thủ tục giải thể doanh nghiệp và nộp hồ sơ cho Sở kế hoạch và đầu tư để giải quyết.

Anh/chị tham khảo để giải đáp thắc mắc của mình! Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hộ trợ pháp lý khác Anh/chị vui lòng liên hệ bộ phận luật sư trực tuyến của chúng tôi để được giải đáp.

Mẫu Quyết Định Giải Thể Chi Nhánh (Mẫu Cập Nhật Luật Mới)

Mẫu quyết định giải thể chi nhánh công ty

Mẫu quyết định giải thể chi nhánh công ty và mẫu thông báo giải thể chi nhánh công ty được sử dụng theo luật mới nhất dùng trong việc giải thể chi nhánh. Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của một doanh nghiệp, chi nhánh có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của công ty. Quá trình hoạt động nếu chi nhánh không mang lại hiệu quả như mong muốn thì doanh nghiệp có thể thực hiện việc giải thể chi nhánh nhằm tối ưu hiệu quả kinh doanh. Tham khảo mẫu thông báo giải thể chi nhánh công ty và mẫu quyết định giải thể chi nhánh dưới đây và tìm hiểu các quy định để thực hiện việc thành công thủ tục giải thể.

Mẫu quyết định giải thể chi nhánh công ty

TÊN DOANH NGHIỆP                       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số:……………/QĐ                                       Độc Lập  – Tư Do – Hạnh Phúc

—————

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày………… tháng……… năm………..

CHỦ SỞ HỮU

(hoặc CHỦ TỊCH CÔNG TY hoặc CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN)

(V/v chấm dứt hoạt động chi nhánh)

– Căn cứ Luật Doanh nghiệp 2023;

– Căn cứ Nghị định và thông tư hướng dẫn luật doanh nghiệp;

– Căn cứ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh và doanh nghiệp

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Chấm dứt hoạt động chi nhánh ……………………………………………………………………….

– Số Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động…………ngày cấp…… ……nơi cấp ……….

– Địa chỉ:……………………………………………………………………………………

Điều 2: Lý do chấm dứt hoạt động:

…………………………………………………………………………………………………………………….

Điều 3: Doanh nghiệp …………… chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng, thanh toán các khoản nợ, gồm cả nợ thuế của chi nhánh và tiếp tục sử dụng lao động hoặc giải quyết đủ quyền lợi hợp pháp cho người lao động đã làm việc tại chi nhánh theo quy định của pháp luật.

Điều 4 : Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký.

CHỦ SỞ HỮU (hoặc CHỦ TỊCH CÔNG TY

hoặc CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN)

(Ký đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Nơi nhận:

– Các chủ nợ

– Người lao động

– Cơ quan Thuế

– Lưu

Những việc cần làm khi quyết định giải thể chi nhánh công ty

Khi xác định giải thể chi nhánh công ty thì nên tiến hành càng sớm càng tốt để tránh những vướng mắc phát sinh về thuế và pháp lý sau này. Để tìm hiểu rõ hơn về mẫu thông báo giải thể chi nhánh công ty những việc cần làm được thực hiện như sau:

1. Thông báo, Biên bản họp, quyết định của hội đồng thành viên về việc giải thể chi nhánh công ty.

2. Đóng cửa mã số thuế của chi nhánh tại chi cục thuế cấp huyện, quận.

3. Trả giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh + dấu và đăng ký mẫu dấu của chi nhánh cho cơ quan công an hoặc cơ quan đăng ký kinh doanh.

Vì sao phải thông báo giải thể chi nhánh công ty?

Bên cạnh những thức mắc của doanh nghiệp về việc thay đổi đăng ký kinh doanh hay thành lập công ty, mở chi nhánh mới…. thì những thắc mắc về việc giải thể công ty cũng là một vấn đề được rất nhiều bạn quan tâm. Trong đó, vì sao phải có đơn xin giải thể chi nhánh công ty cũng là vấn đề mà các chủ doanh nghiệp khá quan tâm. Vậy theo các bạn vì sao?

Có thể lý giải đơn giản như thế này. Việc làm đơn xin giải thể chi nhánh công ty cũng như việc bạn làm đơn xin nghỉ làm, đơn xin nghỉ học hay đơn xin ra khỏi Đảng…. Với mục đích thông báo cho cơ quan quản lý biết rằng bạn muốn được nghỉ làm, rút ra khỏi tổ chức, dừng hoạt động trong một lĩnh vực nào đó…. Như vậy muốn giải thể công ty dù là công ty nào hay chi nhánh thì việc trước tiên cần phải làm là phải có đơn xin giải thể. Đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH hay là đơn xin giải thể của chi nhánh Công ty Cổ phần…. thì cũng đều có mục đích sử dụng giống nhau. Đó là đều nhằm thông báo và trình bày lý do vì sao muốn giải thể để được cơ quan quản lý chấp thuận việc giải thể.

Từ những phân tích trên, chúng ta có thể hiểu đơn xin giải thể chi nhánh công ty, hay là đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH… rất quan trọng trong việc thiết lập hồ sơ xin giải thể của doanh nghiệp. Đó cũng là lý do vì sao nhất định các bạn phải có đơn xin giải thể này trong hồ sơ giải thể của mình. Và nếu không có đơn xin giải thể, đồng nghĩa với việc hồ sơ của bạn không đạt yêu cầu và không đúng với quy định.

Nội dung đơn xin giải thể chi nhánh công ty

Khi đã xác định được vai trò của đơn xin giải thể chi nhánh công ty là quan trọng như vậy, các bạn cần phải biết nội dung viết trong đơn xin giải thể này là như thế nào?

Cũng giống như việc xin nghỉ làm, nghỉ học, rút khỏi tổ chức nào đó… Thể thức của đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH hay chi nhánh công ty nào đó đều phải có các phần cơ bản và bắt buộc. Ngoài ra ở phần nội dung của đơn, các bạn cần chú trọng vào lý do muốn giải thể chi nhánh công ty là gì. Việc giải thể chi nhánh công ty đã được sự chấp thuận của chủ công ty hay là Hội đồng thành viên trong trường hợp đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH hay chưa…?

Bên cạnh những nội dung bắt buộc và thông tin của chi nhánh công ty, lý do về việc xin giải thể thì lộ trình giải thể, việc sẽ chấp hành những quy định về việc giải thể như thế nào… cũng là nội dung cần trình bày trong đơn xin giải thể chi nhánh công ty.

Cuối cùng, đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH các bạn chỉ cần có sự xác nhận của người đại diện pháp luật công ty mẹ là được. Nơi gửi đơn xin giải thể chi nhánh công ty phải là cơ quan có chức năng, thẩm quyền về việc xét duyệt việc giải thể doanh nghiệp theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp.

Mẫu thông báo giải thể chi nhánh công ty

Để việc trình bày đơn xin giải thể chi nhánh công ty một cách dễ dàng và đúng với quy định nhất, chúng tôi sẽ đưa cho các bạn một mẫu đơn giải thể công ty để bạn tham khảo. Đương nhiên, mẫu đơn xin giải thể chi nhánh công ty này chỉ mang tính chất tham khảo, bạn dựa vào đó để biết được thể thức trình bày và nội dung đơn xin giải thể gồm những gì. Sau đó dựa vào tình hình thực tế của công ty, bạn có thể trình bày và hoàn thiện đơn xin giải thể chi nhánh công ty TNHH của mình đúng quy định.

Mẫu đơn xin giải thể chi nhánh công ty

Lưu ý: Nếu còn phân vân về việc viết đơn xin giải thể chi nhánh công ty, hay là bất cứ vướng mắc nào trong thủ tục giải thể doanh nghiệp, các bạn hãy liên hệ với Nam Việt Luật để được tư vấn nhanh chóng, chính xác và hoàn toàn miễn phí. Hoặc bạn cũng có thể lựa chọn dịch vụ giải thể công ty trọn gói tại Nam Việt Luật với rất nhiều ưu đãi, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức của chủ doanh nghiệp.

Thời gian giải thể chi nhánh công ty

Trong vòng 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ các hồ sơ về việc giải thể chi nhánh công ty, cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc cơ quan quản lý đầu tư kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ giải thể chi nhánh công ty. Nếu hồ sơ hợp lệ sẽ ra thông báo giải thể chi nhánh công ty và xóa dữ liệu của chi nhánh trên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.

Tư vấn giải thể chi nhánh công ty tại Nam Việt Luật

Mẫu Quyết Định Giải Thể Doanh Nghiệp 2023 Mới Nhất

1. Định nghĩa quyết định giải thể doanh nghiệp

Quyết định giải thể doanh nghiệp là văn bản được sử dụng trong tình huống công ty hoặc doanh nghiệp bị phá sản, không thể tiếp tục thực hiện các hoạt động về kinh doanh, sản xuất bình thường được. Điều này buộc các công ty phải đưa ra quyết định giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật để thông báo cho mọi người được nắm rõ thông tin.

Để biểu và nắm được nội dung cấn có trong một quyết định giải thể như thế nào? Trong phần tiếp theo của bài viết này sẽ đề các các thông tin chi tiết và cụ thể cho bạn.

2. Nội dung trong mẫu quyết định giải thể doanh nghiệp

Trong một mẫu quyết định giải thể doanh nghiệp không thể “vắng bóng” các thông tin cần được đề cập đến như sau:

Thứ nhất, Quốc hiệu tiêu ngữ, tên doanh nghiệp, công ty. Đưa ra các thông tin về căn cứ theo quy định của pháp luật và căn cứ theo điều lệ của công ty cụ thể tại điều bao nhiêu.

Thứ hai, Trong nội dung chính cần để cập đến những điều như sau:

+ Điều 1 – Giải thể doanh nghiệp, để cập rõ ràng và đầy đủ tên của công ty, kèm theo các thông tin về số đăng ký kinh doanh – ngày cấp – nơi cấp; số giấy phép thành lập – ngày cấp – nơi cấp; thông tin về địa chỉ trụ sở doanh nghiệp.

+ Điều 2: Đưa ra lý do giải thể doanh nghiệp như thế nào để những người đọc quyết định có thể nắm một cách cụ thể và chi tiết.

+ Điều 3: Đề cập đến thời hạn và các thủ tục trong việc thanh lý các hợp đồng liên kết của công ty.

+ Điều 4: Đề cập thông tin và nội dung cho thời hạn thanh toán và thủ tục thực hiện thanh toán đối với các khoản nợ của doanh nghiệp.

+ Điều 5: Đề cập đến việc thanh toán cho các khoản nợ thuế của công ty.

+ Điều 6: Đề cập đến vấn đề về nghĩa vụ trong việc xử lý các phát sinh từ hợp đồng lao động của công ty với người lao động. Nếu rõ số lượng lao động trong công ty, thời hạn để công ty thanh toán các khoản lương và trợ cấp cho người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng cụ thể như thế nào,..

+ Điều 8: Đề cập đến thông tin quyết định này sẽ được gửi đến những đối tượng nào, và thông báo trên báo đài trong 3 kỳ liên tiếp để mọi người nắm được thông tin.

+ Điều 9: Đề cập đến hiệu lực của quyết định.

Thứ ba, cuối quyết định là chữ ký xác nhận của luật sư đại diện công ty.

Đưa quyết định này đến các cơ quan có thẩm quyết đến làm thủ tục giải thể doanh nghiệp theo đúng quy định của pháp luật.

3. Xác giấy tờ, chứng từ, tài liệu cần có trong hồ sơ giải thể doanh nghiệp?

Trong bộ hồ sơ gửi lên cơ quan có thẩm điểm để giải quyết việc giải thể doanh nghiệp cần đảm bảo đầy đủ các giấy tờ như sau:

+ Bản báo cáo về thanh lý đối với các tài sản của doanh nghiệp.

+ Bản danh sách đầy đủ các chủ nợ và thông tin về số nợ mà doanh nghiệp đã thanh toán, trong đó đã thực hiện thanh toán đối với bảo hiểm xã hội và các khoản nợ về thuế.

+ Bản danh sách về người lao động hiện tại của công ty và quyền lợi mà người lao động được hưởng đã được giải quyết cụ thể như thế nào.

+ Giấy xác nhận từ phía ngân hàng – nơi doanh nghiệp mở tài khoản doanh nghiệp để thực hiện công tác tất toán tài khoản. Trong trường hợp doanh nghiệp không có tài khoản ngân hàng cần văn bản cam kết theo quy định.

+ Đưa ra các giấy tờ để chứng minh cho doanh nghiệp đã đăng tải thông tin thông cáo về việc giải thể doanh nghiệp đúng với quy định hiện hành.

+ Giấy xác nhận và thông báo từ phía cơ quan thuế đã thực hiện đóng mã số thuế của doanh nghiệp, nếu không có đăng ký mã số thuế thì cũng cần phải có văn bản xác nhận thông tin này.

+ Giấy chứng nhận từ phía cơ quan công an về hoạt động đã nộp lại con dấu và hủy con dấu doanh nghiệp theo quy định. Nếu không khắc con dấu pháp lý thì cũng cần phải có giấy xác nhận từ cơ quan công an cho vấn đề này.

+ Bản gốc của giấy chứng nhận khi đăng ký kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.

+ Bản báo cáo về việc thực hiện các công tác trong thủ tục giải thể. Đặc biệt là bản cam kết đã thanh toán toàn bộ các khoản nợ của công ty, doanh nghiệp như nợ thuế, giải quyết quyền lợi hợp pháp của người lao động làm việc tại công ty.

+ Trong trường hợp mà các doanh nghiệp có văn phòng đại diện hoặc các chi nhánh thì cần nộp kèm theo trong hồ sơ giải thể doanh nghiệp để chấm dứt hoạt động của các đơn vị này.

Đó là những giấy tờ, chứng từ bạn cần chuẩn bị để được giải quyết thủ tục giải thể doanh nghiệp nhanh chóng tại các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Trong vòng 7 ngày từ khi nhận được hồ sơ giải thể doanh nghiệp sẽ được giải quyết.

4. Các bước trong quy trình thực hiện thủ tục giải thể doanh nghiệp 4.1. Bước 1: Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp tại doanh nghiệp

Thực hiện việc đưa ra quyết định giải thể doanh nghiệp theo mẫu và đầy đủ các nội dung như đã đề cập ở phần 2 của bài viết này. Sau khi thông qua quyết định giải thể công ty cần tổ chức thanh lý tài sản và lập biên bản về hoạt động thanh lý này.

Sau đó trong vòng 7 ngày, quyết định giải thể doanh nghiệp cận được gửi tới tất cả các chủ nợ, những người có quyền lợi và nghĩa vụ với doanh nghiệp, cơ quan đăng ký kinh doanh của tỉnh và đăng thông báo lên 3 tờ báo khác nhau.

Trong thông báo được gửi đi, cần phải đề cập đến các thông tin chủ nợ, số nợ, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toán cho các khoản nợ và giải quyết khiếu nại của chủ nợ.

4.2. Bước 2: Thực hiện các thủ tục về thuế

Các doanh nghiệp sau khi tiến hành quyết định giải thể doanh nghiệp cần thực hiện thủ tục đóng mã thuế của công ty trong thời gian quy định. Bạn cần nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp tại các chi cục thuế với các nội dung và giấy tờ như sau:

+ Tờ, văn bản thông báo về giải thể doanh nghiệp.

+ Biên bản diễn ra cuộc họp giải thể doanh nghiệp của các thành viên ban lãnh đạo, hội đồng thành viên công ty.

+ Quyết định về giải thể doanh nghiệp của chủ doanh nghiệp đó.

+ Giấy xác nhận đóng mã số hải quan của công ty tại tổng cục hải quan Việt Nam.

+ Công văn để xin hủy, chấm dứt hiệu lực đối với mã số thuế của công ty.

+ Kèm với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty bản sao có dấu công chứng.

4.3. Bước 3: Thực hiện các thủ tục về con dấu pháp nhân

Tiếp đó, doanh nghiệp cần trả lại con dấu pháp nhân với các thủ tục hồ sơ cần thực hiện như sau:

+ Một bản công văn về hoạt động trả dấu.

+ Bản chính của giấy chứng nhận đăng ký sử dụng con dấu pháp lý của công ty.

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bản sao có công chứng của cơ quan hành chính nhà nước.

+ Kèm theo một giấy giới thiệu của đại diện pháp luật trong công ty.

4.4. Bước 4: Thực hiện nộp thủ tục giải thể về sở kế hoạch và đầu tư

Cuối cùng bạn cần hoàn thiện sơ để nộp lên phòng đặt ký kinh doanh cấp tỉnh. Hồ sơ gửi lên phải đầy đủ các giấy tờ, chứng từ đã được nhắc đến trong phần 3 của bài viết này. Sau 7 ngày làm việc và nhận đủ hồ sơ giấy từ hợp lệ, công ty sẽ nhận được công văn giải thể doanh nghiệp theo đúng thủ tục hành chính được pháp luật quy định.

Qua chia sẻ thông tin về mẫu quyết định giải thể doanh nghiệp trong bài viết này giúp bạn hiểu nội dung cần có, hồ sơ để làm thủ tục giải thể, cùng với đó là các thông tin về thực hiện tiến trình giải thể khi doanh nghiệp không thể hoạt động kinh doanh, sản xuất được nữa.