Nghị Định Được Ban Hành Bởi / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Luật An Toàn Thực Phẩm Mới Nhất Được Ban Hành Bởi Quốc Hội

Vì lợi nhuận mà nhiều doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh thực phẩm sẵn sàng đánh đổi sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng trở nên nhức nhối khi ngày càng có nhiều vụ việc mất vệ sinh, ngộ độc thực phẩm được cơ quan chức năng, phát hiện và triệt phá. Vậy Luật An Toàn Thực Phẩm có những quy định cụ thể gì trong sản xuất kinh doanh tiêu dùng thực phẩm

Trong cuộc họp gần đây nhất, Quốc Hội đã thông qua sửa đổi bổ sung thêm một số điều trong “luật vệ sinh an toàn thực phẩm mới nhất” _ Nghị quyết số 55/2010/QH12 những điều cần quan tâm như sau:

Quy định Phạm vi điều chỉnh trong luật an toàn thực phẩm mới nhất

Nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm

Theo Điều 2 – Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quy định nguyên tắc quản lý an toàn thực phẩm:

Bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của tổ chức cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Sản xuất, kinh doanh thực phẩm là một trong hoạt động có điều kiện; tổ chức cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải chịu mọi trách nhiệm về an toàn đối với những thực phẩm do mình sản xuất, kinh doanh.

Quản lý an toàn thực phẩm dựa trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng và quy định do cơ quan quản lý nhà nước thẩm quyền ban hành và các tiêu chuẩn do tổ chức cá nhân sản xuất công bố áp dụng.

Quản lý an toàn thực phẩm được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh thực phẩm dựa trên cơ sở phân tích nguy cơ đối với vệ sinh an toàn thực phẩm.

Quản lý an toàn thực phẩm phải bảo đảm phân công và phân cấp rõ ràng, phối hợp liên ngành.

Quản lý an toàn thực phẩm phải đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.

Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm

Theo Điều 3 – Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quy định chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm:

Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể về vấn đề bảo đảm an toàn thực phẩm, quy hoạch của vùng sản xuất thực phẩm an toàn theo chuỗi cung cấp của thực phẩm được xác định là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên.

Sử dụng nguồn lực nhà nước, nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ phục vụ việc phân tích những nguy cơ đối với vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm đạt những tiêu chuẩn khu vực, quốc tế ; nâng cao năng lực của các phòng thí nghiệm phân tích hiện có; hỗ trợ đầu tư xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn chất lượng, chợ đầu mối nông sản thực phẩm và cơ sở giết mổ gia súc gia cầm quy mô công nghiệp.

Khuyến khích cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm đổi mới công nghệ, mở rộng hơn quy mô sản xuất; sản xuất sản thực phẩm chất lượng cao, an toàn; bổ sung vi chất dinh dưỡng thiết yếu trong thực phẩm; đồng thời xây dựng thương hiệu – phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an toàn.

Thiết lập khuôn khổ pháp lý, tổ chức thực hiện lộ trình bắt buộc áp dụng hệ thống Thực hành sản xuất tốt _ GMP , Thực hành nông nghiệp tốt _ GAP, Thực hành vệ sinh tốt _ GHP, Phân tích nguy cơ, kiểm soát điểm tới hạn _ HACCP và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tiên tiến khác trong quá trình sản xuất kinh doanh thực phẩm.

Mở rộng hợp tác quốc tế cũng như đẩy mạnh ký kết điều ước và thỏa thuận quốc tế về công nhận hay thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực thực phẩm.

Khen thưởng kịp thời tổ chức/ cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn.

Khuyến khích, tạo điều kiện cho hội/ hiệp hội, tổ chức/cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân ở nước ngoài đầu tư, tham gia vào hoạt động xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và kiểm nghiệm an toàn thực phẩm.

Tăng đầu tư, đa dạng những hình thức, phương thức tuyên truyền và giáo dục nâng cao nhận thức người dân về tiêu dùng thực phẩm an toàn , ý thức trách nhiệm, đạo đức kinh doanh của tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh thực phẩm đối với cộng đồng.

Những hành vi bị cấm trong luật an toàn thực phẩm

Theo điều Điều 4 – Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quy định về những hành vi bị cấm trong luật vệ sinh an toàn thực phẩm như sau:

Sử dụng nguyên liệu thực phẩm quá thời hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc và xuất xứ hoặc không bảo đảm vấn đề an toàn để sản xuất, chế biến thực phẩm.

Sử dụng động vật chết do: bệnh, dịch bệnh hoặc chết không rõ nguyên nhân , bị tiêu hủy để sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Sản xuất, kinh doanh:

Thực phẩm vi phạm quy định pháp luật về nhãn hàng hóa;

Thực phẩm không phù hợp đối với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng;

Thực phẩm bị biến chất;

Thực phẩm có chứa các chất độc hại hoặc nhiễm chất độc và tác nhân gây ô nhiễm vượt quá giới hạn cho phép;

Thực phẩm có bao gói – đồ chứa đựng không bảo đảm an toàn chất lượng hoặc bị vỡ, rách, biến dạng trong quá trình vận chuyển gây ra ô nhiễm thực phẩm;

Thịt hoặc sản phẩm chế biến từ thịt chưa qua kiểm tra thú y hay đã qua kiểm tra nhưng không đạt yêu cầu;

Thực phẩm không được phép sản xuất và kinh doanh để phòng, chống dịch bệnh;

Thực phẩm chưa đăng ký bản công bố hợp quy tại cơ quan nhà nước thẩm quyền trong trường hợp thực phẩm đó thuộc diện phải đăng ký bản công bố hợp quy;

Thực phẩm không rõ nguồn gốc và xuất xứ hoặc quá thời hạn sử dụng.

Sử dụng các phương tiện gây ô nhiễm thực phẩm hay phương tiện đã vận chuyển chất độc hại mà chưa được tẩy rửa sạch để vận chuyển các nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm.

Cung cấp sai hay giả mạo kết quả kiểm nghiệm thực phẩm.

Che dấu, làm sai lệch hay xóa bỏ hiện trường và bằng chứng về sự cố vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc những hành vi cố ý khác gây cản trở việc phát hiện, khắc phục các sự cố về an toàn thực phẩm.

Người mắc bệnh truyền nhiễm mà vẫn tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm.

Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm không có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo đúng quy định của pháp luật.

Đăng tải, công bố thông tin sai lệch về vệ sinh an toàn thực phẩm gây bức xúc cho xã hội hay thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh.

Sử dụng trái phép lòng đường, hành lang, vỉa hè, sân chung, lối đi chung, diện tích phụ chung để sản xuất, chế biến, kinh doanh thức ăn đường phố.

Quy định Luật an toàn thực phẩm đối với Xử lý vi phạm

Theo Điều 5 Quy định về Xử lý vi phạm pháp luật đối với vấn đề an toàn thực phẩm:

Tổ chức cá nhân sản xuất và kinh doanh thực phẩm vi phạm pháp luật về vấn đề an toàn thực phẩm; tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường đồng thời phải khắc phục hậu quả theo quy định của pháp luật.

Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định của Luật an toàn thực phẩm này hoặc những quy định khác của pháp luật đối với vấn để an toàn thực phẩm thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự, và nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Mức phạt tiền đối với những vi phạm hành chính quy định tại khoản 1, Điều 5 của luật này được thực hiện theo quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính ; trường hợp áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính mà vẫn còn thấp hơn bảy (07) lần giá trị thực phẩm vi phạm thì mức phạt sẽ được áp dụng không quá bảy (07) lần giá trị thực phẩm vi phạm; tiền thu được do vi phạm mà có sẽ bị tịch thu theo quy định pháp luật.

Chính phủ quy định cụ thể về hành vi, hình thức, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm quy định tại Điều này.

tag: luật an toàn thực phẩm, luật an toàn thực phẩm mới nhất, luật an toàn vệ sinh thực phẩm, luật an toàn thực phẩm 2010

Thủ Tục Ban Hành Nghị Định

Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Nghị Định Ban Hành Quy Chế Dân Chủ, Thủ Tục Ban Hành Nghị Định, Nghị Định Ai Ban Hành, Nghị Định 63 Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 171, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 116, Nghị Định Số 43 Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 108, Nghị Định 48 Về Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 63, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 167, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 71, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 51, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Nghị Định 110, Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành án, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 34, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 92, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 19/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 23/2015, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 49/2013, Nghị Định 88 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 47/2014, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 26/2015, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 43/2010/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 29/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 34 2011 NĐ Cp, Nghị Định 84 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 31/2013, Nghị Định 90 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Nghị Định 76 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tố Cáo, Nghị Định 98 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản, Nghị Định 31 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cư Trú, Nghị Định Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 34 Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Số 81 Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 63 Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 52/2008, Nghị Định 51 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Báo Chí, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 06/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 12/2009, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 12/2009/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 15 2013 NĐ Cp, Nghị Định 81 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 71 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Thông Tư 71 Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 43, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 79/2007, Thông Tư 01 Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 158, Thông Tư 03 Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 75, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 69/2009/nĐ-cp, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 92, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 75/2000, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 171, Thông Tư 02 Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 121, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 65/2013/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 67/2010/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 61/2002/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 92/2009/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 68/2000/nĐ-cp, 10. Nghị Định Số 06/2010/nĐ-cp Của Chính Phủ Ban Hành Ngày 25 Tháng 01 Năm 2010 Qui Định Những Ngườ, 10. Nghị Định Số 06/2010/nĐ-cp Của Chính Phủ Ban Hành Ngày 25 Tháng 01 Năm 2010 Qui Định Những Ngườ, Nghị Định Số 159/2016/nĐ-cp Ngày 29/11/2016 Của Chính Phủ Quy Định Chi Tiết Và Hướng Dẫn Thi Hành Mộ, Nghị Định 75 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Khiếu Nại, Nghị Định 79 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dược, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Nghị Định 97, Nghị Định Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 85 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Việt Nam Ban Hành Nghị Định Mới Về Giá Giao Dịch, Nghị Định 99 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thanh Tra, Nghị Định 63 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Nghị Định 86 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thanh Tra, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Bảo Vệ Rừng, Nghị Định Số 59 Theo Dõi Thi Hành Pháp Luật, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định Kiểm Soát Thủ Tục Hành Chính, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 51/2010, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 63/2014, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đấu Thầu, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 86/2011, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 87/2010, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 88/2009, Nghị Định 12 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Thương Mại, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Dqtv, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 92/2012, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Nghị Định 97, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 99/2013, Nghị Định 70 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hôn Nhân, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 98/2007, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 85/2009, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 34/2013, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Nghị Định 46, Góp ý Nghị Định Chống Người Thi Hành Công Vụ,

Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Nghị Định Ban Hành Quy Chế Dân Chủ, Thủ Tục Ban Hành Nghị Định, Nghị Định Ai Ban Hành, Nghị Định 63 Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 171, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 116, Nghị Định Số 43 Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 108, Nghị Định 48 Về Thủ Tục Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 63, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 167, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 71, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 51, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Nghị Định 110, Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Nghị Định 58 Hướng Dẫn Thi Hành án, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 34, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 92, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 19/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 23/2015, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 49/2013, Nghị Định 88 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 47/2014, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 26/2015, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 43/2010/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 29/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 34 2011 NĐ Cp, Nghị Định 84 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Đất Đai, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 31/2013, Nghị Định 90 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở, Nghị Định 76 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Tố Cáo, Nghị Định 98 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Di Sản, Nghị Định 31 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cư Trú, Nghị Định Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 34 Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định Số 81 Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định 63 Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Nghị Định Hướng Dẫn Thi Hành Luật Cơ Yếu, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 52/2008, Nghị Định 51 Hướng Dẫn Thi Hành Luật Báo Chí, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 06/2013, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 12/2009, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 12/2009/nĐ-cp,

Ban Hành Nghị Định 87/2018/Nđ

Ban hành Nghị định 87/2018/NĐ-CP về kinh doanh khí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 87/2018/NĐ-CP về kinh doanh khí. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 1/8/2018. Trong đó nêu rõ điều kiện kinh doanh khí.

Cụ thể, điều kiện đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí gồm: Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 5 năm cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng; có bồn chứa khí hoặc hợp đồng thuê bồn chứa khí đáp ứng các quy định về an toàn; đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật; có chai LPG hoặc hợp đồng thuê chai LPG đáp ứng đủ điều kiện lưu thông trên thị trường đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu LPG kinh doanh LPG chai.

Đối với thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu kinh doanh khí qua đường ống ngoài đáp ứng các điều kiện là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; có cầu cảng hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 5 năm cầu cảng thuộc hệ thống cảng Việt Nam đã được cấp có thẩm quyền cho phép sử dụng; có bồn chứa khí hoặc hợp đồng thuê bồn chứa khí đáp ứng các quy định về an toàn còn phải có đường ống vận chuyển khí và trạm cấp khí đáp ứng đầy đủ các điều kiện về an toàn, phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật.

Khí dầu mỏ hóa lỏng là sản phẩm hydrocacbon có nguồn gốc dầu mỏ với thành phần chính là propan (công thức hóa học C3H8) hoặc butan (công thức hóa học C4H10) hoặc hỗn hợp của cả hai loại này, tên tiếng Anh: Liquefied Petroleum Gas (viết tắt là LPG); tại nhiệt độ, áp suất bình thường LPG ở thể khí và khi được nén đến một áp suất hoặc làm lạnh đến nhiệt độ nhất định LPG chuyển sang thể lỏng.

Khí thiên nhiên hoá lỏng là sản phẩm hydrocacbon ở thể lỏng, có nguồn gốc từ khí tự nhiên với thành phần chủ yếu là Metan (công thức hoá học: CH4), tên tiếng Anh: Liquefied Natural Gas (viết tắt là LNG); tại nhiệt độ, áp suất bình thường LNG ở thể khí và khi được làm lạnh đến nhiệt độ nhất định LNG chuyển sang thể lỏng.

Khí thiên nhiên nén là sản phẩm hydrocabon ở thể khí được nén ở áp suất cao (200 đến 250 bar), có nguồn gốc từ khí tự nhiên với thành phần chủ yếu là Metan (công thức hoá học: CH4), tên tiếng Anh: Compressed Natural Gas (viết tắt là CNG).

Theo Nghị định, điều kiện đối với thương nhân sản xuất, chế biến khí gồm: Là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật; cơ sở sản xuất, chế biến khí được cấp có thẩm quyền phê duyệt cho phép đầu tư xây dựng; dây chuyền, máy, thiết bị đã được kiểm định theo quy định; có phòng thử nghiệm chất lượng khí hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 1 năm của thương nhân, tổ chức có phòng thử nghiệm đủ năng lực thử nghiệm các chỉ tiêu theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia; đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật. (1)

Đối với thương nhân sản xuất, chế biến LNG ngoài các điều kiện quy định (1) nêu trên phải có hệ thống bơm, nạp LNG để vận chuyển hoặc có hệ thống thiết bị phục vụ hoạt động hoá khí cung cấp cho khách hàng. Đối với thương nhân sản xuất, chế biến CNG ngoài các điều kiện (1) nêu trên phải có trạm nén khí CNG.

PV GAS tham gia tích cực vào thị trường kinh doanh khí

Điều kiện kinh doanh mua bán khí

Nghị định nêu rõ, điều kiện đối với thương nhân kinh doanh mua bán khí gồm: Là thương nhân được thành lập theo quy định của pháp luật; có bồn chứa khí đáp ứng các quy định về an toàn hoặc có chai LPG đáp ứng đủ điều kiện lưu thông trên thị trường hoặc có hợp đồng thuê bồn, thuê chai LPG; đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật. (2)

Đối với thương nhân kinh doanh mua bán khí qua đường ống ngoài đáp ứng các điều kiện quy định trên còn phải có đường ống vận chuyển khí và trạm cấp khí đáp ứng đầy đủ các điều kiện về an toàn, phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật. Đối với thương nhân kinh doanh mua bán LNG ngoài điều kiện (2) phải có trạm cấp LNG hoặc trạm nạp LNG vào phương tiện vận tải đáp ứng đủ các điều kiện về an toàn, phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật.

Đối với thương nhân kinh doanh mua bán CNG ngoài đáp ứng điều là thương nhân được thành lập theo quy định của pháp luật; đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật thì phải có xe bồn CNG, trạm nén CNG, trạm cấp CNG hoặc trạm nạp CNG vào phương tiện vận tải đáp ứng đủ các điều kiện về an toàn, phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật.

Điều kiện đối với cửa hàng bán lẻ LPG chai như sau: Là thương nhân được thành lập theo quy định của pháp luật; có hợp đồng tối thiểu 1 năm bán LPG chai với thương nhân có giấy chứng nhận đủ điều kiện còn hiệu lực theo quy định tại Nghị định này, trừ trường hợp cửa hàng trực thuộc của thương nhân; đáp ứng các điều kiện về phòng cháy và chữa cháy theo quy định của pháp luật.

PV GAS tham gia tích cực vào thị trường kinh doanh khí

Pha chế khí

Theo Nghị định, thương nhân sản xuất, chế biến khí và thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu khí được thực hiện pha chế khí tại cơ sở sản xuất, chế biến hoặc kho chứa khí của thương nhân.

Thương nhân pha chế khí phải có phòng thử nghiệm chất lượng khí hoặc có hợp đồng thuê tối thiểu 1 năm với tổ chức đủ năng lực thử nghiệm các chỉ tiêu theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Thương nhân thực hiện pha chế khí phải đăng ký cơ sở pha chế với Bộ Khoa học và Công nghệ theo quy định của pháp luật hiện hành.

Nghị định nêu rõ, các thương nhân đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện có thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận trước thời điểm Nghị định này có hiệu lực được tiếp tục hoạt động đến hết thời hạn của Giấy chứng nhận.

Các cơ sở kinh doanh khí đã tồn tại trước ngày Nghị định này có hiệu lực, chưa đáp ứng khoảng cách an toàn về bố trí bồn chứa, khu vực nạp, sau 3 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực phải tuân thủ các quy định tại Nghị định này và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.

Trạm nạp LPG vào chai đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện còn hiệu lực chưa thuộc sở hữu của thương nhân kinh doanh LPG đầu mối theo quy định của Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22/3/2016 của Chính phủ về kinh doanh khí được tiếp tục hoạt động đến thời điểm Nghị định này có hiệu lực và đến hết thời hạn của Giấy chứng nhận.

Tuệ Văn (Báo Chính phủ Điện tử)

Ban Hành Nghị Định Về Khung Giá Đất

Với nhóm đất nông nghiệp, Chính phủ ban hành khung giá đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác; khung giá đất trồng cây lâu năm; khung giá đất rừng sản xuất; khung giá đất nuôi trồng thủy sản và khung giá đất làm muối.

Nhóm đất phi nông nghiệp có khung giá đất đối với: Đất ở tại nông thôn; đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn; đất ở tại đô thị; đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị.

Theo Nghị định, đất ở tại các đô thị có giá tối thiểu thấp nhất là 40.000 đồng/m2 áp dụng với đô thị loại V vùng Bắc Trung bộ. Mức giá tối đa cao nhất đối với đất ở tại các đô thị là 162 triệu đồng/m2, áp dụng cho đô thị loại đặc biệt tại vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam bộ.

Đối với khung giá đất thương mại, dịch vụ tại các đô thị, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam bộ đều có khung giá đất từ 120.000 – 129,6 triệu đồng/m2 tùy loại đô thị.

Khung giá đất ở tại nông thôn được chia theo từng vùng kinh tế, từng loại xã. Trong đó, thấp nhất là xã miền núi vùng Tây Nguyên với giá tối thiểu là 15.000 đồng/m2; cao nhất là xã đồng bằng vùng đồng bằng sông Hồng với giá tối đa 29 triệu đồng/m2.

Theo khung giá đất ở tại nông thôn, xã đồng bằng vùng đồng bằng sông Cửu Long có giá đất tối thiểu là 40.000 đồng/m2, tối đa là 15 triệu đồng/m2; xã đồng bằng vùng Đông Nam bộ có giá đất tối thiểu 60.000 đồng/m2, tối đa là 18 triệu đồng/m2; xã đồng bằng vùng đồng bằng sông Hồng có giá tối thiểu 100.000 đồng/m2, tối đa là 29 triệu đồng/m2. Xã đồng bằng vùng Trung du và miền núi phía Bắc có giá đất tối thiểu là 50.000 đồng/m2, tối đa là 8,5 triệu/m2; xã miền núi của vùng này có giá đất tối thiểu là 25.000 đồng/m2, tối đa là 9,5 triệu/m2…

Khung giá đất được sử dụng làm căn cứ để các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng bảng giá đất, điều chỉnh bảng giá đất. Giá đất trong bảng giá đất, bảng giá đất điều chỉnh thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 11 Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.