Nghị Quyết Số 29/Nq-Hđnd / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Nghị Quyết Số 04 2013 Nq Hđnd

Nghị Quyết Số 28/2013/nq-hĐnd Của HĐnd Tp. Hà Nội, Nghị Quyết Số 04 2013 Nq HĐnd, Nghị Quyết Số 12/2013/nq-hĐnd, Nghị Quyết Số 20/2023/nq-hĐnd Ngày 10/12/2023 Của HĐnd Tỉnh, Nghị Quyết 20/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết 66 Của HĐnd Tỉnh Kon Tum, Nghị Quyết Số 152 Của HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 53 HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết 61 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết 82 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 56/2023/nq-hĐnd Tỉn Vĩn Húc, Nghị Quyết Số 04/2009/nq-hĐnd, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai, Nghị Quyết 02/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 12 Cua HĐnd Tỉnh Gia Lai, Nghị Quyết HĐnd Thành Phố Hà Nội, Nghị Quyết Số 17 HĐnd Tỉnh Cà Mau, Nghị Quyết Số 27 HĐnd Tỉnh Đăk Lăk, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 41 Của HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 349 Của HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Yên Bái, Nghị Quyết Số 75 Của HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 20 Của HĐnd Tỉnh Yên Bái, Nghị Quyết 72 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghi Quyết Số 02/nq-hĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 70/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết Phê Chuẩn Kết Quả Bầu Cử HĐnd, Nghị Quyết Số 370/nq-hĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên Kỳ Họp 17 Năm 2023, Nghị Quyết 86 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 12 HĐnd Tỉnh Nghệ An, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Cà Mau, Nghị Quyết 12/2023/nq-hĐnd Tỉnh Lào Cai, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 9 HĐnd Tỉnh Bắc Giang, Nghị Quyết Số 60 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Bắc Giang, Nghị Quyết 12 Của HĐnd Tỉnh Quảng Nam, Nghị Quyết 12 HĐnd Tỉnh Quảng Nam, Nghị Quyết 77 HĐnd Tỉnh Đồng Nai, Nghi Quyet Hdnd Lan Thu 17 Tinh Phu Yen Nam 2023, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Nghệ An, Nghị Quyết 60 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết 60 Của HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 47 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 209 Của HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 70/nd-hĐnd Tình Thanh Hóa, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 9 HĐnd Tỉnh Thanh Hóa, Nghị Quyết 12/2023 Của HĐnd Tỉnh Quảng Nam, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Khánh Hòa, Nghị Quyết 04/2023 Của HĐnd Tỉnh Bắc Giang, Nghị Quyết Miễn Nhiệm Chủ Tịch HĐnd Xã, Nghị Quyết Miễn Nhiệm Đại Biểu HĐnd, Nghị Quyết 04 HĐnd Tỉnh Bắc Giang 2023, Mẫu Nghi Quyết Miên Nhiệm Trưởng Ban HĐnd Xã, Nghị Quyết Miễn Nhiệm Phó Chủ Tịch HĐnd, Nghị Quyết Miễn Nhiệm Chủ Tịch HĐnd, Nghị Quyết 38 HĐnd Tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 5 HĐnd Tỉnh Vĩnh Phúc, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Tiền Giang, Nghị Quyết Số 56/2023/nq-hĐnd Tỉnh Vĩnh Phúc, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai Về Thực Hiện Thông Tư 65 Của, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai Về Thực Hiện Thông Tư 65 Củ, Nghị Quyết Số 55/2023 Của HĐnd Tỉnh Quảng Ninh, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Quảng Ngãi, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Quảng Ninh Tháng 7 Năm 2023, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai Về Thực Hiện Luật Dân Quân Tự Vệ, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai Về Thực Hiện Thông Tư 65 Của Bộ Quốc Phòng Lai, 28/nq-hĐnd Ngày 06/12/2013, Nghi Quyet So 28 Ngay 25/10/2013 Cua Hoi Nghi Lan Thu 8 Ban Chap Hanh Trung Uong Dang Khoa Xi, Nghị Quyết 28 Năm 2013, Nghị Quyết 19/2013 Nq-tw, Nghị Quyết 28-nq/tw Năm 2013, Nghị Quyết 28/2013, Nghị Quyết 19/2013, Nghị Quyết Số 30 Ngày 1/3/2013, Nghị Quyết Số 63/2013/qh13, Nghị Quyết 28-nq/tw Ngày 25/10/2013, Nghị Quyết 28/tw Ngày 25/10/2013, Nghị Quyết Số 02 Ngày 7/1/2013, Nghị Quyết Số 62/2013/qh13, Nghị Quyết Số 83 Ngày 8/7/2013, Nghị Quyết 28 Ngày 25/10/2013, Nghị Quyết Số 68/2013/qh13, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Ngày 25/10/2013, Nghị Quyết Số 28 Ngày 25-10-2013, Nghị Quyết 68/2013/qh13, Nghị Quyết 51 Của Bộ Chính Trị 2013, Nghị Quyết 63/2013/qh13, Nghị Quyết Số 28 Nqtw 22 9 28-nq/tw Năm 2013, – Nghị Quyết Số 28-nq/tw Ngày 25/10/2013, Nghị Quyết Số 64/2013/qh13 Của Quốc Hội, Nghị Quyết Số 29 Ngày 4 Tháng 11 Năm 2013, Nghị Quyết 28 Ngày 25 Tháng 10 Năm 2013, Điều 1 Nghị Quyết Số 49/2013/qh13, Nghị Quyết Số 28 Ngày 25 Tháng 10 Năm 2013, Nghị Quyết Số 28-nq/tw (khóa Xi), Ngày 25/10/2013, Noi Dung Nghị Quyet 28 Khóa 11/2013,

Nghị Quyết Số 28/2013/nq-hĐnd Của HĐnd Tp. Hà Nội, Nghị Quyết Số 04 2013 Nq HĐnd, Nghị Quyết Số 12/2013/nq-hĐnd, Nghị Quyết Số 20/2023/nq-hĐnd Ngày 10/12/2023 Của HĐnd Tỉnh, Nghị Quyết 20/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết 66 Của HĐnd Tỉnh Kon Tum, Nghị Quyết Số 152 Của HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 53 HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết 61 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết 82 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 56/2023/nq-hĐnd Tỉn Vĩn Húc, Nghị Quyết Số 04/2009/nq-hĐnd, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Gia Lai, Nghị Quyết 02/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 12 Cua HĐnd Tỉnh Gia Lai, Nghị Quyết HĐnd Thành Phố Hà Nội, Nghị Quyết Số 17 HĐnd Tỉnh Cà Mau, Nghị Quyết Số 27 HĐnd Tỉnh Đăk Lăk, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 41 Của HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 349 Của HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Yên Bái, Nghị Quyết Số 75 Của HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết Số 20 Của HĐnd Tỉnh Yên Bái, Nghị Quyết 72 HĐnd Tỉnh Sơn La, Nghi Quyết Số 02/nq-hĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết Số 70/2023/nq-hĐnd, Nghị Quyết Phê Chuẩn Kết Quả Bầu Cử HĐnd, Nghị Quyết Số 370/nq-hĐnd Tỉnh Sơn La, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên Kỳ Họp 17 Năm 2023, Nghị Quyết 86 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 12 HĐnd Tỉnh Nghệ An, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Cà Mau, Nghị Quyết 12/2023/nq-hĐnd Tỉnh Lào Cai, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 9 HĐnd Tỉnh Bắc Giang, Nghị Quyết Số 60 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Bắc Giang, Nghị Quyết 12 Của HĐnd Tỉnh Quảng Nam, Nghị Quyết 12 HĐnd Tỉnh Quảng Nam, Nghị Quyết 77 HĐnd Tỉnh Đồng Nai, Nghi Quyet Hdnd Lan Thu 17 Tinh Phu Yen Nam 2023, Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Nghệ An, Nghị Quyết 60 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Dự Thảo Nghị Quyết HĐnd Tỉnh Phú Yên, Nghị Quyết 60 Của HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 47 HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 209 Của HĐnd Tỉnh Hà Giang, Nghị Quyết 70/nd-hĐnd Tình Thanh Hóa, Nghị Quyết Kỳ Họp Thứ 9 HĐnd Tỉnh Thanh Hóa,

Nghị Quyết Số 29 Của Hđnd Tỉnh Đến Với Người Dân Quang Bình

BHG – Ngay sau khi Nghị quyết số 29 của HĐND tỉnh được ban hành và có hiệu lực kể từ tháng 1.2023 về các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn tỉnh; huyện Quang Bình đã chủ động tuyên truyền, hướng dẫn người dân, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nghị quyết số 29 của HĐND tỉnh tạo động lực phát triển kinh tế rừng cho người dân xã Bằng Lang.

Để chính sách đi vào cuộc sống, dựa trên phạm vi điều chỉnh, đối tượng, nguyên tắc áp dụng của Nghị quyết 29; UBND huyện Quang Bình đã tổ chức hội nghị triển khai và giao các cơ quan chuyên môn, các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch tuyên truyền nội dung của Nghị quyết đến từng thôn, bản để người dân kịp thời nắm bắt, đăng ký thực hiện. Đồng thời, xây dựng mô hình điểm và lồng ghép các chương trình để đảm bảo chất lượng, hiệu quả. Chỉ trong thời gian ngắn, 12 xã, thị trấn đã đăng ký hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân trồng rừng kinh tế bằng giống tốt với diện tích trên 593 ha; cải tạo vườn đồi tạp 315 ha. Về vay vốn chăn nuôi trâu, lợn, thâm canh cam, chè theo tiêu chuẩn VietGAP có 39 hộ với nhu cầu vay 8,9 tỷ đồng. Tổ thẩm định của huyện đang tiến hành rà soát, thẩm định thực tế nhằm giúp các hộ sớm có được nguồn vốn thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa.

Tại thị trấn Yên Bình, hiện có 10 hộ đăng ký vay vốn chăn nuôi lợn, gia cầm; 66 hộ đăng ký hỗ trợ trồng rừng bằng giống tốt với 147 ha. Theo các hộ dân, với mức hỗ trợ 3 triệu đồng/ha cho tổ chức, cá nhân chuyển đổi diện tích vườn tạp sang trồng rừng kinh tế; 5 triệu đồng/ha đối với trồng rừng bằng giống cây keo; 8 triệu đồng/ha trồng rừng bằng giống cây gỗ lớn là một chính sách mới đã phát huy đúng tiềm năng, thế mạnh của địa phương và trao cơ hội cho người dân vươn lên làm giàu chính đáng. Cùng với nhiều chủ trương, chính sách khác; bà con kỳ vọng, Nghị quyết số 29 của HĐND tỉnh tiếp tục là bước đệm quan trọng để nâng cao giá trị các loại cây trồng, vật nuôi và tăng mức thu nhập cho nhân dân.

Đồng chí Phùng Viết Vinh, Phó Chủ tịch UBND huyện Quang Bình, khẳng định: “Tiếp nối kết quả đã đạt được từ Nghị quyết số 209, 86 và những chính sách mở rộng từ Nghị quyết số 29 của HĐND tỉnh, huyện đặc biệt ưu tiên chú trọng những cây, con lợi thế nhất để phát triển gắn với tiêu thụ sản phẩm. Riêng chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển lâm nghiệp nhu cầu đăng ký của người dân rất lớn nhưng theo kế hoạch phân bổ vốn chỉ có 275 ha trồng rừng bằng giống tốt và trên 170 ha cải tạo vườn tạp nên huyện đang làm tờ trình gửi tỉnh bổ sung. Với quyết tâm đưa nghị quyết đến với người dân, huyện chỉ đạo Phòng NN&PTNT phối hợp chặt chẽ với Chi nhánh Agribank huyện và các xã, thị trấn làm tốt công tác tuyên truyền, thẩm định hồ sơ, giải ngân vay vốn nhanh, hiệu quả, làm sáng “bức tranh” nông nghiệp vùng động lực của tỉnh.

Bài, ảnh: MỘC LAN

5 Năm Thực Hiện Nghị Quyết 29/Nq

Từ kết quả, hạn chế, bài học kinh nghiệm sau 5 năm, những nhóm nhiệm vụ và giải pháp ưu tiên cũng được đưa ra nhằm tiếp tục triển khai hiệu quả đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.

Những yếu tố chủ chốt cho thành công của đổi mới

Sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của Quốc hội, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp, sự quan tâm, tham gia đóng góp của toàn dân đối với giáo dục là những yếu tố chủ chốt cho những thành công về đổi mới giáo dục trong thời gian qua.

Đó là bài học kinh nghiệm đầu tiên được Bộ GD&ĐT đưa ra trong báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW. Những bài học quan trọng khác là sự ổn định chính trị, những thành quả phát triển KT-XH, đời sống nhân dân được cải thiện và hội nhập quốc tế trong thời kỳ đổi mới đã tạo môi trường thuận lợi cho phát triển giáo dục.

Sự cam kết của Quốc hội trong việc đầu tư cho sự nghiệp giáo dục khoảng 20% ngân sách nhà nước và giữ ổn định từ năm 2007 đến nay đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự thành công của công cuộc đổi mới GD&ĐT;

Việc rà soát, loại bỏ các nội dung giáo dục trùng lặp và xây dựng các nội dung/chủ đề tích hợp, việc tăng cường sử dụng các phương pháp giáo dục tích cực, tổ chức các hoạt động dạy và học nhằm phát triển năng lực người học, việc tập trung kiểm tra, đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn của người học,… trong quá trình thực hiện chương trình hiện hành là bước đi vững chắc, là sự chuẩn bị tâm thế sẵn sàng để triển khai hiệu quả chương trình phát triển năng lực trong giai đoạn tiếp theo.

Trong một xã hội mà tâm lý “ứng thí”, “khoa cử”, “chuộng bằng cấp” của người dân không dễ gì xóa bỏ, việc xác định “đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi là khâu đột phá” là hoàn toàn đúng đắn.

Nếu đánh giá được sự phát triển năng lực người học và sự tiến bộ của người học theo thời gian, thì thể hiện được rõ ràng quan điểm nhân văn trong giáo dục “đánh giá không phải là điểm kết thúc của một giai đoạn mà là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới”. Khi đó đánh giá sẽ điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, sẽ điều chỉnh, cải tiến chương trình và chính sách giáo dục.

Một hệ thống giáo dục mở (liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo; liên thông giữa các chương trình giáo dục; gắn kết giữa các yếu tố trong hệ thống giáo dục; gắn kết và tương tác giữa hệ thống giáo dục với các hệ thống chính trị, văn hóa, xã hội,…) là môi trường lý tưởng để mọi người dân đều có thể học tập suốt đời, từ đó quốc gia phát triền bền vững và phồn thịnh.

Công tác quản lý giáo dục bảo đảm dân chủ; phân cấp quản lý giáo dục bảo đảm tăng quyền tự chủ, trách nhiệm giải trình cho địa phương và cơ sở giáo dục; giám sát, thanh tra, kiểm tra tốt, kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho cơ sở, sẽ giảm thiểu những tiêu cực và bức xúc trong giáo dục, từ đó sẽ giúp cho việc đổi mới theo đúng kế hoạch, lộ trình và có chất lượng, hiệu quả tốt.

Bộ GD&ĐTcũng nhận định, ý thức trách nhiệm, sự nỗ lực của đội ngũ nhà giáo và quyết tâm đổi mới của ngành giáo dục, của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện tốt 8 nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục.

Việc phân bổ, chi tiêu hợp lý ngân sách nhà nước cho GD&ĐT; việc huy động nhiều sự tham gia đóng góp của toàn xã hội cho phát triển giáo dục; việc gắn kết hiệu quả giữa nghiên cứu khoa học giáo dục, giảng dạy và đào tạo, ứng dụng nghiên cứu vào sản xuất, kinh doanh; việc mở rộng quan hệ hợp tác trong và ngoài nước về lĩnh vực giáo dục;… đã góp phần không nhỏ vào thành công của đổi mới GD&ĐT trong thời gian qua.

9 nhiệm vụ, giải pháp ưu tiên

Tình hình kinh tế, chính trị khu vực và thế giới luôn có những diễn biến bất ngờ, phức tạp, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với công cuộc đổi mới GD&ĐT nước ta. Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra trên toàn cầu, làm thay đổi cấu trúc hầu hết các ngành công nghiệp, đòi hỏi sự chuyển đổi hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị nhân lực, đòi hỏi sự thay đổi cung, cầu và cơ cấu lao động của mọi quốc gia, từ đó dẫn đến sự thay đổi của nền giáo dục tương ứng.

Hội nhập và toàn cầu hóa vẫn là xu thế chủ đạo, trong đó cơ hội phát triển và cạnh tranh gay gắt luôn song hành. Đặc biệt, nhiều khu vực tiềm ẩn nguy cơ chiến tranh và bất ổn, điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia và khu vực.

Ở trong nước, tình hình chính trị và xã hội ổn định, tăng trưởng kinh tế ngày càng nhanh, vị thế đất nước ngày càng được nâng lên, môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện, chính sách khởi nghiệp được Chính phủ quan tâm,… đã tạo điều kiện thuận lợi cho những ý tưởng đột phá về phát triển kinh triển kinh tế, xã hội.

Tuy nhiên, đất nước ta đang phải đối mặt những khó khăn, thách thức không nhỏ như năng suất lao động và sức cạnh tranh thấp, mức độ sẵn sàng thích ứng với yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thấp, nhu cầu đầu tư phát triển lớn trong khi nguồn lực hạn hẹp,…

Trong bối cảnh này, Đảng và Nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm và dành ngân sách thỏa đáng cho công cuộc phát triển GD&ĐT. Vì vậy, ngành giáo dục cùng các bộ, ngành, địa phương tiếp tục tập trung thực hiện 9 nhóm nhiệm vụ và giải pháp trong Nghị quyết 29, trong đó xác định ưu tiên cho một số vấn đề cụ thể.

Các nhiệm vụ và giải pháp được Bộ GD&ĐT đưa ra là: Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự phối hợp các bộ, ngành, địa phương trong đổi mới GD.

Đổi mới hiệu quả các yếu cơ bản của GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực người học. Thực hiện phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Tiếp tục đổi mới công tác quản lý; đẩy mạnh việc thực hiện tự chủ trong các cơ sở đào tạo; cơ sở GD nghề nghiệp; coi trọng quản lý chất lượng – đây là giải pháp đột phá trong giai đoạn tới. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD&ĐT.

Tiếp tục đổi mới chính sách, cơ chế tài chính nâng cao hiệu quả đầu tư; đẩy mạnh xã hội hóa đối với GD&ĐTvà giáo dục nghề nghiệp. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ. Tích cực, chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục.

Theo Hiếu Nguyễn (GD&TĐ)

Sau 5 Năm Thực Hiện Nghị Quyết 29/Nq

Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên được quan tâm triển khai đồng bộ ở tất cả các cấp

Đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục tăng mạnh về số lượng, chất lượng

Hiện nay, về cơ bản, đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục ở các cấp học đã đạt chuẩn, trên chuẩn trình độ đào tạo. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, trên chuẩn với mầm non là 96,6%, tiểu học: 99,7%, THCS: 99%, THPT: 99,6%, ĐH: 82,7%, tạo tiền đề để Bộ GD&ĐT đề xuất nâng chuẩn trình độ đào tạo cho giáo viên trong sửa đổi Luật Giáo dục.

Hầu hết CBQL, giáo viên yêu nghề, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có ý chí vươn lên, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Năng lực sư phạm của phần lớn nhà giáo được nâng lên, đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục.

Đội ngũ CBQL giáo dục đã tham mưu tích cực, hiệu quả cho cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp trong xây dựng các chính sách cán bộ, giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương.

Bộ GD&ĐT đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và CBQL cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2023 – 2023, định hướng đến năm 2025.

Đề án được Bộ GD&ĐT, địa phương tích cực triển khai thực hiện. Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, giáo viên, nhân viên theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp được địa phương quan tâm triển khai qua nhiều hình thức khác nhau.

Một số địa phương liên kết với các cơ sở uy tín ở nước ngoài trong công tác bồi dưỡng đội ngũ; tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng giáo viên qua nghiên cứu bài học. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở nước ngoài tiếp tục được quan tâm đầu tư thông qua các đề án đào tạo bằng ngân sách Nhà nước, học bổng Hiệp định và chương trình học bổng khác…

Chỉ tính từ năm 2023 – 2023, các cơ sở dạy nghề đã tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho 7.917 lượt nhà giáo. Trong đó, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm là 300 nhà giáo; bồi dưỡng kỹ năng nghề 850 nhà giáo; bồi dưỡng tiếng Anh chuyên ngành cho 440 nhà giáo; nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho 6.200 nhà giáo; đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài cho 127 nhà giáo.

Đội ngũ giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học

Bộ GD&ĐT cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ Đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, CBQL các cơ sở giáo dục ĐH và các trường CĐSP đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2023 – 2030.

Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành văn bản quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên, chuẩn hiệu trưởng theo định hướng cập nhật, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới; xây dựng khung năng lực giáo viên phổ thông các môn học đặc thù; xây dựng chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm; xây dựng tiêu chuẩn và quy trình lựa chọn giảng viên sư phạm chủ chốt, giáo viên và CBQL trường phổ thông cốt cán; xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý với trường sư phạm và trường phổ thông trong bồi dưỡng nhà giáo, CBQL giáo dục; nghiên cứu các nội dung cần thiết để đề xuất sửa đổi các nội dung về nhà giáo trong quá trình sửa Luật Giáo dục, Luật Giáo dục ĐH; rà soát, sửa đổi, bổ sung chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, CBQL giáo dục các cấp học theo chuẩn.

Bộ GD&ĐT đồng thời đã rà soát mạng lưới, quy mô, phương thức đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên; triển khai Chương trình phát triển các trường sư phạm để nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, CBQL cơ sở giáo dục phổ thông (ETEP); khảo sát nhu cầu sử dụng giáo viên của địa phương làm căn cứ xác định chỉ tiêu đào tạo giáo viên, nâng cao chất lượng đầu ra sư phạm.

Các trường sư phạm đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và xây dựng mới 50 chương trình đào tạo. Các trường/khoa sư phạm là đơn vị chủ đạo trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho các ngành nghề khác…

Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục đã tăng mạnh về số lượng, chất lượng và ngày càng đồng bộ về cơ cấu trong 5 năm qua, từng bước đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục của đất nước. Sự bất hợp lý trong cơ cấu đội ngũ nhà giáo theo cấp, bậc học, theo chuyên môn, ngành nghề và vùng miền ở những năm đầu thực hiện Nghị quyết đã dần được khắc phục.

Đời sống nhà giáo ngày càng được quan tâm

Hiện nay, nhà giáo, CBQL cơ sở giáo dục công lập được hưởng các chế độ, chính sách theo các quy định tại Nghị định số 204/2004/NĐ-CP. Ngoài lương được hưởng theo quy định trên, nhà giáo và CBQL giáo dục còn được hưởng thêm 2 loại phụ cấp, đó là phụ cấp ưu đãi (với các mức từ 25% đến 70%); phụ cấp thâm niên (được tính gia tăng theo thời gian công tác). Khảo sát, đánh giá gần đây cho thấy, phụ cấp ưu đãi bình quân toàn ngành khoảng 36%, phụ cấp thâm niên toàn ngành khoảng 18%.

Như vậy, thu nhập bình quân tăng thêm giáo viên toàn ngành khoảng 54%. Mức này cao hơn đối với những công chức hành chính (chỉ có phụ cấp công vụ 25%), nhưng đang thấp hơn mức lương, phụ cấp của một số ngành như: Công chức thanh tra có phụ cấp thâm niên (như giáo viên), phụ cấp ưu đãi (15%; 20%; 25%) và phụ cấp công vụ (25%); công chức chuyên trách Đảng, Đoàn thể chính trị xã hội có 25% phụ cấp công vụ và 30% phụ cấp chuyên trách.

Tại các tỉnh miền núi, nhà giáo, CBQL giáo dục ở các trường PTDTNT, PTDTBT được hưởng phụ cấp trách nhiệm bằng 0,3 so với mức lương tối thiểu chung. Giáo viên dạy lớp ghép ở tiểu học được hưởng phụ cấp dạy lớp ghép từ 50% – 75%.

Giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc bằng 0,3 so với mức lương tối thiểu chung. Ngoài ra, tùy điều kiện cụ thể, một số địa phương cũng có chính sách riêng đối với nhà giáo, CBQL giáo dục công tác tại vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo.

Trong những năm gần đây, Chính phủ đã quan tâm nâng mức thu nhập cho giáo viên như: Phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề, mở rộng tiêu chuẩn, tiêu chí nâng lương trước thời hạn cho giáo viên, nhân viên… Điều đó góp phần nâng cao đời sống giáo viên, nhưng thực tế lương nhà giáo chưa đúng với chủ trương của Đảng nêu tại Nghị quyết T.Ư 2 khóa VIII, Nghị quyết số 29-NQ/TW và cũng chưa thực sự đảm bảo được đời sống so với biến động về giá hàng hóa, tình hình KT-XH hiện nay.

Tính đến thời điểm ngày 15/8/2023, số lượng đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông hiện có như sau: Toàn quốc có 1.161.143 giáo viên mầm non, phổ thông (công lập 858.772, ngoài công lập 23.691). Trong đó, mầm non 309.770 (công lập 262.155, ngoài công lập 47.615); tiểu học: 395.848 (công lập 390.873, ngoài công lập 4.975); THCS: 305.815 (công lập 300.990, ngoài công lập 4825); THPT: 149.710 (công lập 135.819, ngoài công lập 13.891).

Với chính sách lương như hiện hành khó thu hút được người tài vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT; hoặc có người tài nhưng chưa toàn tâm, toàn ý tập trung vào thực thi nhiệm vụ, dẫn đến chất lượng công việc có phần bị hạn chế; chưa góp phần thu hút, giữ chân người tài vào sư phạm.

Thực tế, có rất nhiều người tâm huyết với nghề dạy học, thậm chí mong muốn đóng góp công việc chung của đất nước, tuy nhiên mức lương như hiện nay khiến họ chưa yên tâm công hiến cho ngành… Các chế độ chính sách về lương cũng như các khoản thu nhập khác có tác động rất lớn đến cơ cấu, chất lượng chuyên môn.

Nếu mức thu nhập đảm bảo đời sống thì nhà giáo sẽ yên tâm công tác, đi sâu vào phát triển chuyên môn; ngược lại sẽ ảnh hưởng đến cơ cấu, chất lượng giáo dục.

Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương, trong đó có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước về GD-ĐT.

Thực hiện Nghị quyết này, Bộ GD&ĐT đang nghiên cứu đề xuất hệ thống thang bảng lương riêng được xác định theo các vị trí việc làm, trả lương trên cơ sở mức độ phức tạp và chất lượng hiệu quả của công việc. Trong đó, lương nhà giáo được thực hiện đúng chủ trương của Đảng được nêu tại Nghị quyết số 29-NQ/TW.

Bên cạnh đó, hàng năm, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo địa phương và cơ sở giáo dục tổ chức hoạt động, chương trình tri ân, tôn vinh nhà giáo có cống hiến xuất sắc, tâm huyết với ngành. Đồng thời, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức tôn vinh, tri ân các nhà giáo công tác ở những vùng đặc biệt khó khăn và các nhà giáo đạt thành tích xuất sắc, tiêu biểu.

Các chính sách dành cho nhà giáo ngày càng được chú trọng

Thu hút học sinh giỏi vào sư phạm

Trong những năm qua, Bộ GD&ĐT đã phối hợp triển khai các chính sách, chế độ đối với nhà giáo, CBQL cơ sở giáo dục nhằm thu hút học sinh thi vào các trường sư phạm, như: Đào tạo trình độ tiến sĩ theo Đề án 911; miễn học phí với sinh viên sư phạm; chế độ phụ cấp đứng lớp với nhà giáo; chính sách thâm niên cho nhà giáo đang giảng dạy; ban hành các thông tư về tiêu chuẩn chức danh nhà giáo; chế độ ưu đãi đối với các nhà giáo dạy ở vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn…

Các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm cũng được đưa ra như: Tăng chế độ ưu đãi đối với sinh viên sư phạm và nhà giáo, CBQL giáo dục; đề xuất thực hiện chế độ thâm niên đối với CBQL giáo dục các cấp. Chỉ đạo địa phương nghiêm túc thực hiện tinh giản biên chế đối với cán bộ, viên chức làm việc trong ngành Giáo dục nhằm thanh lọc, nâng cao chất lượng đội ngũ, tạo điều kiện cho sinh viên sư phạm có năng lực, phẩm chất tốt vào công tác trong ngành Giáo dục.

Nghị Quyết Số 29/2023, Ngày 09/9/2023 Của Hđnd Tỉnh Cao Bằng

                        DỰ BÁO THỜI TIẾT                            Đêm 27 ngày 28 tháng 8 năm 2023                                          *************      + Khu vực Bảo Lạc – Bảo Lâm:      Mây thay đổi đêm có mưa , mưa rào và dông ở nhiều nơi. Ngày trời nắng.                     Nhiệt độ thấp nhất: 24 - 26°C                     Nhiệt độ cao nhất  : 33 - 35°C.                                                    

 + Khu vực Nguyên Bình và các huyện phía Đông:

     Mây thay đổi đêm nhiều mây có mưa, mưa rào và dông ở nhiều nơi. Ngày trời nắng.                     Nhiệt độ thấp nhất: 23 - 25°C                     Nhiệt độ cao nhất  : 31 - 33°C.

+ Khu vực Thành phố Cao Bằng:      Mây thay đổi đêm có mưa rào nhẹ và dông ở nhiều nơi. Ngày trời nắng. 

     ***Gió: Nhẹ.                     Nhiệt độ thấp nhất: 23 - 25°C                     Nhiệt độ cao nhất  : 34 - 36°C.

                   ( Trung tâm KTTV Cao Bằng cung cấp )

                                   *************