Những Yêu Cầu Về Câu Trong Văn Bản

1. Câu cần đúng về quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt

Quy tắc ngữ pháp được hình thành từ thực tiễn sử dụng tiếng việt để giao tiếp trong xã hội, các quy tắc đó đã thành chuẩn mực được xã hội thừa nhận mọi người phải tuân thủ khi nói và viết. Quy tắc đó bao gồm quy tắc cấu trúc cú pháp : C-V.

Khi viết phải nắm vững đặc điểm cú pháp của từng kiểu câu: Câu đơn, câu ghép,câu phức, câu đơn đặc biệt. Một số quy tắc cơ bản sau:

a-Quy tắc cấu tạo các cụm từ :

Muốn cấu tạo đúng câu trước hết cần cấu tạo đúng các cụm từ. Cụm từ là sự tổ hợp các từ theo quan hệ ý nghĩa và ngữ pháp để tạo nên đơn vị thống nhất, đảm nhận một thành phần cú pháp trong câu.

+Cụm danh từ :có danh từ làm thành tố chính. VD: quyền mưu cầu hạnh phúc

+Cụm tính từ : có tính từ làm thành tố chính. VD: rộng thênh thang tám thước

+Cụm động từ : có động từ làm thành tố chính. VD: học ngoại ngữ

+Cụm chủ -vị: Có cấu tạo hình thức giống câu đơn nhưng chỉ là một bộ phận của câu

C V

b-Quy tắc cấu tạo đúng các thành phần trong kiểu câu đơn:

Câu đơn thường có hai thành phần chính C -V làm nòng cốt câu. Tuy nhiên câu đơn còn có những thành phần khác để cụ thể hóa nội dung câu, bày tỏ tình cảm hoặc thực hiện chức năng liên kết câu

– Câu đơn có hai thành phần chính: VD: Mây bay.

– Câu đơn thêm thành phần liên kết:

Trạng ngữ C Định ngữ V Bổ ngữ

– Câu đơn có thêm thành phần tình thái:

VD: Chao ôi, gió mùa đông bắc đã thổi vào nước ta.

-Câu có thêm thành phần phụ chú

VD: Gió mùa đông bắc – cái thứ gió mang đến giá rét – đã thổi vào nước ta.

c-Quy tắc cấu tạo đúng theo kiểu câu ghép:

Câu ghép là câu có từ hai vế trở lên, mỗi vế là một nồng cốt câu đơn, các vế đó có

quan hệ với nhau nhưng có tính độc lập tương đối: Không về nào làm thành phần

cho vế nào, giữa các vế câu dùng quan hệ từ. Các câu trong câu ghép có thể quan

hệ đẳng lập hay chính phụ

+ Câu ghép đẳng lập biểu hiện quan hệ liệt kê:

VD: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.

+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ đối lập:

VD: Tôi đến chơi nhưng nó đi vắng.

+ Câu ghép đẳng lập có quan hệ lựa chọn:

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ nhân – quả:

VD: Vì thời tiết xấu nên chuyến bay bị huỷ bỏ.

+Câu ghép chính phụ có quan hệ giả thiết -hệ quả:

VD : Nếu tài liệu này hoàn thành, anh sẽ có cơ hội tham dự hội thảo.

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ mục đích – sự kiện:

VD: Để mọi người hiểu rõ hơn, anh ta giải thích rất cặn kẽ.

+ Câu ghép chính phụ có quan hệ nhượng bộ – tăng tiến:

VD:Mặc dù thời tiết xấu, nhưng anh ấy vẫn lên đường.

2. Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa:

a-Nội dung mà câu biểu hiện cần phản ánh đúng hiện thực, những câu biểu hiện sai hiện thực là câu sai.

VD: Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Nguyên -Mông (Sai)

b-Quan hệ ý nghĩa trong câu phải bảo đảm tính logic phù hợp với thực tế , quy luật thức, tư duy của con người

VD:”Người chiến sĩ bị hai vết thương: một vết thương ở đùi bên trái và một vết thương ở Quảng Trị” (sai)

c-Quan hệ giữa nghĩa các bộ phận trong câu phải phù hợp với các phương tiện hình thức thể hiện quan hệ.

VD: “Tác giả tố cáo bọn thống trị bóc lột nhân dân ta tàn nhẫn về thuế má nhưng ông đã vạch mặt bọn thực dân đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa”(sai)

d-Nội dung các thành phần câu, các bộ phận câu phải có sự tương hợp về nghĩa (Trừ trường hợp chuyển nghĩa mang sắc thái tu từ):

VD:”Những tư tưởng xanh lục không màu ngủ một cách giận dữ”( câu vô nghĩa)

e-Về mặt ý nghĩa câu trong văn bản phải có thông tin mới, tránh những thông tin vô bổ

VD: “Nó nhìn tôi bằng mắt “(Vô bổ) nhưng nếu thêm “Nó nhìn tôi bằng ánh mắt nghi ngờ” thì hoàn toàn hợp lý.

Mỗi dấu câu có nhiệm vụ khác nhau trong câu

+Dấu chấm :sử dụng kết thúc câu trần thuật

+Dấu hỏi : đánh dấu kết thúc câu hỏi, có khi dùng ở giữa câu biểu thị sự nghi ngờ

+Dấu than :đánh dấu kết thúc câu cầu khiến, cảm thán, đôi khi dùng để biểu thị thái độ mỉa mai.

+Dấu hai chấm: Báo hiệu phần đi sau mang tính chất giải thích, hoặc lời trích dẫn

+Dâu ba chấm ( chấm lửng): Biểu thị sự liệt kê chưa hết, lời nói ngắt quãng, phần câu bị tĩnh lược.

+Dấu chấm phẩy: phân cách các phần, các ý tương đối đọc lập ngang cấp nhau trong một câu dài có kết cấu phức tạp.

+Dấu phẩy: Ngăn cách các thành phần cùng loại, các vế của câu ghép, thành phần thứ yếu, biệt lập với chính của câu.

+Dấu gạch ngang: Phân tách thành phần chú thích, đặt trược lời đối thoại, các ý liệt kê (ở đầu dòng)

+Dấu ngoặc đơn: đóng khung phần chú thích hay bổ sung hoặc phần chỉ nguồn gốc, xuất xứ.

+Dấu ngoặc kép: đánh dấu lời trích trực tiếp, các từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác

4. Câu cần có liên kết chặt chẽ với các câu khác trong văn bản:

Văn bản là một chỉnh thể thống nhất nên các câu không thể cô lập rời rạc mà có mối liên kết chặt chẽ. Sự liên kết thể hiện trên hai phương diện:

a-Liên kết nội dung:(còn quan niệm là mạch lạc)

VD: “Cuộc sống của quê tôi gắn bó với cây cọ (1). Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân (2). Mẹ đựng hạt giống đầy các móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau (3). Chị tôi đan nón lá cọ xuất khẩu (4). Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc, đem về om, ăn vừa béo vừa bùi (5).”

Cả 5 câu đều nói đến sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống con người từ khái quát đến cụ thể, trình bày theo thứ tự từ người cha đến mẹ ,chị, em.

Các câu dùng các yếu tố ngôn ngữ nằm trong một số phép liên kết (Phép lặp, liên tưởng, thế, nối, tĩnh lược)

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Soạn Thảo, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Thông Tư Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Thông Tư 81 Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Soạn Thảo Quyết Định Sa Thải, Soạn Thảo 1 Quyết Định Cá Biệt, Nghị Định 30 Về Thể Thức Trình Bày Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, 3 Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Để Soạn Thảo Một Báo Cáo Nghiên Cứu, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Hướng Dẫn Số 1136/hd-th Ngày 28 Tháng 4 Năm 2023 Về Cách Soạn Thảo Giáo án, Thông Tư Số 81/2023/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Đại Hội Xiii, Những Vấn Đề Lớn Xin ý Kiến Về Dự Thảo Luật Giáo Dục Sửa Đổi, Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Góp ý Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Dự Thảo Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2023, Nhung Noi Dung Cot Loi Trong Du Thao Cac Van Kien Trinh Dai Hoi Dang, Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thể Thao Việt Nam Thời Kì 1975 Tới Nay, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Tờ Trình Về Dự Thảo Luật Phòng, Chống Tham Nhũng (sửa Đổi), Nhung Noi Dung Cot Loi Trong Du Thao Cac Van Kien Trinh Dai Hoi Dang Lan 13, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng; Cho Tải Tài L, Những Điểm Mới Trong Dự Thảo Văn Kiện Trình Đại Hội Xiii Của Đảng, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng;. (2). Nghị Qu, Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Trình Đại Hội Xiii Của Đảng, Những Nội Dung Cơ Bản Và Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Tại Đại Hội Xiii Của Đảng;. (2). Nghị Qu, Tải Những Nội Dung Cốt Lõi Trong Dự Thảo Các Văn Kiện Đại Hội Đảng Xiii Của Đảng, Người Điều Khiển Xe Môtô Phải Giảm Tốc Độ Bộ Và Hết Sức Thận Trọng Khi Qua Những Những Đoạn, Những Thành Tựu, Hạn Chế Và Những Nguyên Nhân Cơ B Trong Nghị Quyết Hội Nghị Trung ương 5 (khóa Xii), Hãy Chứng Minh Văn Chương Gây Cho Ta Những Tình Cảm Ta Không Có Luyện Những Tình , Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn Bản Bác ơi,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Soạn Thảo, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online,

Những Yêu Cầu Ngôn Ngữ Văn Bản Hành Chính

23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * TS. Lưu Kiếm Thanh HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH CQ: 04-8357083; 04-7730849NR: 04-8636227DĐ: 0913045209E-mail: [email protected] 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Những yêu cầu ngôn ngữVĂN BẢN HÀNH CHÍNH Văn phong Từ ngữ Cú pháp Chính tả 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 1. Văn phong Văn phong hành chính-công vụ Văn chương-nghệ thuật Chính luận-báo chí Khoa học Khẩu ngữ 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Văn phong hành chính-công vụ Chính xác Khách quan Trang trọng Phổ thông Khuôn mẫu ngan gon 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Từ ngữ Đơn nghĩa Đúng văn phong Đúng ngữ pháp Tu từ 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Từ ngữ Đơn nghĩa Nghĩa đen Nghĩa bóng Nghĩa biểu cảm Nghĩa sở dụng 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 2. Từ ngữ Đúng văn phong Từ phổ thông, địa phương Từ lóng, thông tục Từ nghề nghiệp Từ mượn, Hán-Việt Từ mới, từ cổ, từ lịch sử Từ láy Từ thi ca, từ sách vở, hội thoại Thuật ngữ Thành ngữ 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 3. Cú pháp Câu đúng ngữ pháp Câu đơn nghĩa Câu mơ hồ Câu trần thuật Câu chủ động-bị động 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * 4. Chính tả Bảng chữ cái Dấu giọng Phụ âm đầu Viết hoa Dấu câu 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Bảng chữ cái A a H h Q q Ă ă I i R r  â (J j) S s B b K k T t C c L l U u D d M m Ư ư Đ đ N n V v E e O o (W w) Ê ê Ô ô X x (F f) Ơ ơ Y y G g P p (Z z) QUYẾT ĐỊNH BGD SỐ 240/QĐ, 05-3-1984 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Dấu giọng Không Huyền Sắc Ngã Hỏi Nặng 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Phụ âm đầu L/N S/X CH/TR R/GI/D 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Viết hoa Bắt đầu câu Tên riêng … 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Viết hoa: Tên riêng Tên người Địa danh Tổ chức 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Tên riêng Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Tên riêng Tổng công ty Thủy tinh và Gốm Xây dựng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Dấu câu Dấu chấm Dấu chấm phảy Dấu hai chấm Dấu chấm lửng Dấu chấm than Dấu hỏi chấm Dấu phảy Dấu ngoặc đơn Dấu ngoặc kép Dấu gạch ngang 23/02/2005 DrLuuKiemThanh/HVHCQG-VP * Dấu câu Trâu cày không được giết. Trâu cày, không được giết. Trâu cày không được, giết.

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2023/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Nêu 1 Số Quy ước Trong Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Thông Tư 81 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 04, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo 1 Công Văn, Thông Tư Số 01 Về Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Quy Cách Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Bai Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Bản Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính Của Dự Thảo Luật, Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Thao Luan Mon Quan Ly Hanh Chinh Lan 2, Thao Luan Hanh Chinh Nha Nuoc Lần 2, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Sửa Đổi, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Góp ý Dự Thảo Luật Hành Chính Công, Dự Thảo Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp, Thông Tư 81/tt-bqp Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Công Văn, Tiêu Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Của Đảng, Tiếng Việt Và Soạn Thảo Văn Bản, Cách Soạn Thảo 1 Tờ Trình, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Hợp Đồng, Soạn Thảo 1 Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Thảo Và Trình Bày Văn Bản, Tai Lieu Soan Thao Van Ban Word, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Excel, Soạn Thảo 1 Quyết Định, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Online, Các Thủ Tục Hành Chính Trong Dự Thảo Luật Du Lịch (sửa Đổi), Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 1, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Lần 2, Thao Luan Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc Lan 2, Dự Thảo Xử Phạt Hành Chính Trong Giáo Dục, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2023, Thảo Luận Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Dự Thảo Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2023, Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Soạn Thảo Văn Bản Trong Doanh Nghiệp, Tai Lieu Huong Dan Soan Thao Van Ban Tren X7, Phần Iii Hệ Soạn Thảo Văn Bản Microsoft Word,

Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Vai Trò Của Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính 2013, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Thông Tư 01 Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Cá Biệt, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Bài Tập Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính, Chọn Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Thông Thường, Thông Tư Số 81/2023/tt-bqp Quy Định Về Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Trong Bộ Quốc Phòng, Khóa Luận Ttots Nghiệp Về Nâng Cao Công Tác Soạn Thảo Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Bài Thực Hành Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hành Chính Soạn Bài, Soạn Bài Văn Bản Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Soạn, Những Điểm Nổi Bật Trong Dự Thảo Báo Cáo Chính Trị Tại Đại Hội Xiii Của Đảng, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Gồm Những Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Loại Nào, Những Thủ Tục Hành Chính Rườm Rà, Văn Bản Hành Chính Gồm Những Thành Phần Gì, Nhung Van De Co Ban Cua Quan Ly Hanh Chinh Nha Nuoc, Văn Bản Hành Chính Bao Gồm Những Thành Phần Gì, Văn Bản Hành Chính Thông Thường Gồm Những Loại Nào, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Văn Bản Soạn Thảo, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Dự Thảo Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Soạn Thảo Văn Bản, Quy Chuẩn Soạn Thảo Văn Bản, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Quy Phạm Soạn Thảo Văn Bản, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn 01 Về Soạn Thảo Văn Bản,

Những Yêu Cầu Của Việc Soạn Thảo Văn Bản

Công việc soạn thảo văn bản giờ đây đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người. Tuy nhiên không phải ai cũng nắm vững các nguyên tắc gõ văn bản cơ bản nhất.

Sự cần thiết phải Dù bạn đang làm công việc gì, ở bất cứ vị trí nào cấp quản lý hay nhân viên, trong DN tư nhân hay nhà nước thì bạn đều phải tiếp xúc, xử lý với các loại văn bản. Vì vậy công tác soạn thảo văn bản là một mảng không thể thiếu trong công việc và hoạt động quản lý.

Văn bản là phương tiện để ghi nhận những thông tin, truyền đạt các thông tin từ chủ thể này đến chủ thể khác bằng một ký hiệu hoặc bằng ngôn ngữ nhất định nào đó.

Kỹ thuật soạn thảo văn bản là những quy trình, những đòi hỏi trong các quá trình diễn ra một cách liên tục từ khi chuẩn bị soạn thảo đến khi soạn thảo, và chuyển văn bản đến nơi thi hành. Gắn liền với quy trình và những đòi hỏi là những quy tắc về việc tổ chức biên soạn, thu thập tin tức, khởi thảo văn bản và cả ngôn ngữ thể hiện trong văn bản.

Ý nghĩa của kỹ thuật soạn thảo văn bản

Kỹ thuật soạn thảo văn bản có rất nhiều ý nghĩa. Nhưng ý nghĩa có tính chất cơ bản nhất phải kể đến là làm cho người nhận được văn bản dễ hiểu, và hiểu được một cách thống nhất.

Những yêu cầu về việc soạn thảo văn bản

1. Để đảm bảo cho văn bản được ban hành đúng và có chất lượng là phải nắm vững nội dung của vấn đề cần văn bản hoá.

2. Các thông tin được sử dụng đưa vào văn bản phải cụ thể và đảm bảo chính xác. Không nên viết văn bản với những thông tin chung và lặp lại từ các văn bản khác.

3. Đảm bảo cho văn bản được ban hành đúng thể thức. Thể thức được nói ở đây là toàn bộ các thành phần cấu tạo nên văn bản. Chúng đảm bảo cho văn bản có hiệu lực pháp lý và được sử dụng thuận lợi trước mắt cũng như lâu dài trong hoạt động quản lý của các cơ quan. Một văn bản đầy đủ các thể thức yêu cầu phải có các thành phần: quốc hiệu; địa điểm, ngày, tháng ban hành văn bản; tên cơ quan, đơn vị ban hành; số và ký hiệu; tên loại và trích yếu nội dung; nội dung; chữ ký của người có thẩm quyền; con dấu hợp thức của cơ quan; địa điểm nơi văn bản được gửi đến (nơi nhận), v.v…

4. Sử dụng các thuật ngữ và văn phong thích hợp. Nếu thụât ngữ và văn phong không được lựa chọn thích hợp cho từng loại văn bản khi soạn thảo thì việc truyền đạt thông tin qua văn bản sẽ thiếu chính xác. Điều đó tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến nội dung văn bản.

5. Văn bản phải thích hợp với mục đích sử dụng. Ví dụ, không dùng chỉ thị thay cho thông báo và ngược lại. Yêu cầu này đòi hỏi phải có sự phân biệt rõ ràng các loại văn bản trước khi lựa chọn.

Tóm tắt các bước soạn thảo văn bản

Bước chuẩn bị

1. Xác định mục tiêu

2. Chọn loại văn bản

3. Sưu tầm tài liệu

– Hồ sơ nguyên tắc

– Hồ sơ nội vụ

4. Xin chỉ thị cấp lãnh đạo

6. Suy luận ( các loại vi phạm mà văn bản có thể mắc)

– Thẩm quyền

– Hình thức

– Vi phạm pháp luật

Bước viết dự thảo

1. Lập dàn bài

2. Thảo bản văn theo dàn bài

3. Kiểm tra

Có thể nói soạn thảo văn bản có vị trí quan trọng trong bất kỳ cơ quan, đơn vị tổ chức nào. Văn bản được ví như bốn bánh xe giúp cho xe có thể chuyển động được. Một văn phòng hoạt động khoa học, có kỷ cương nề nếp, có đủ các điều kiện phương tiện hiện đại thì công việc sẽ chạy đều, quản lý hành chính sẽ thông suốt. Ngược lại, sẽ là một lực cản rất lớn đến hiệu quả công việc cũng như hiệu suất kinh doanh. Vậy làm thế nào để có kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính tốt? Những điều trên sẽ được chia sẻ tại Chương trình đào tạo khóa học “Nâng cao kỹ năng soạn thảo văn bản” của Trường Đào Tạo Kỹ Năng Quản Lý SAM.

Mọi thông tin chi tiết về khóa học Anh/ Chị vui lòng liên hệ Phòng Tư vấn Trường SAM

Email: [email protected]; [email protected]

Hoặc ĐT: (08) 39381118 – (08) 39381119