Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7 Tiết 62 / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Giáo Án Ngữ Văn 7 Tiết 62: Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm

I Mục tiêu : Giúp HS

KT: Ôn lại những điểm quan trọng về lí thuyết làm văn bản BC.

– Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC.

– Cách lập ý và dàn bài cho một đề văn BC.

– Cách diễn đạt cho bài văn BC.

KN: Củng cố kĩ năng làm bài văn BC

TĐ: Có ý thức luyện tập về cách viết văn.

II.Chuẩn bị : GV: soạn bài, bảng phụ.

HS: Đọc kĩ lại các đoạn văn, thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập

III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen

Ngày soạn : 30.11.2010 Ngày dạy: 3.12.2010 Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu : Giúp HS KT: Ôn lại những điểm quan trọng về lí thuyết làm văn bản BC. - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn BC. - Cách lập ý và dàn bài cho một đề văn BC. - Cách diễn đạt cho bài văn BC. KN: Củng cố kĩ năng làm bài văn BC TĐ: Có ý thức luyện tập về cách viết văn. II.Chuẩn bị : GV: soạn bài, bảng phụ. HS: Đọc kĩ lại các đoạn văn, thực hiện các yêu cầu của bài ôn tập III. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen Kiểm tra việc chuẩn bị bài: Lớp phó học tập báo cáo, GV kiểm tra và nhận xét. IV Tiến trình dạy học : Nội dung: I. Nội dung ôn tập: 1. Khái niệm văn biểu cảm: (SGK) 2. Phân biệt văn BC với văn TS và văn MMT: * Văn MT và văn TS: Văn MT:- Tái hiện đối tượng ( người, vật, cảnh vật) sao cho người nghe, người đọc cảm nhận được nó. - Văn TS: nhằm kể lại một câu chuyện có đầu, có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. * Văn BC: - Miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình (thường sử dụng: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá). - Yếu tố tự sự chỉ để làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc (thường là nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng, không đi sâu vào nguyên nhân, kết quả). 3. Vai trò, nhiệm vụ của TS, MT trong văn BC: - TS và MT trong văn BC đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tác giả được bộc lộ. - Nếu thiếu TS, MT thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh ra từ sự việc, cảnh vật cụ thể. 4.Các bước làm văn BC: * Đề : Cảm nghĩ về mùa xuân - Tìm hiểu đề, tìm ý: Ý nghĩa của mùa xuân + Mùa xuân đem lại cho mọi người 1 tuổi + Mùa xuân là đâm chồi nảy lộc của cây cối, là mùa sinh sôi của muôn loài + MX mở đầu cho một năm, một kế hoạch, một dự định... - Lập dàn ý - Viết bài - Đọc lại, sửa chữa 5. Cách lập ý cho một bài văn biểu cảm: - Liên hệ hiện tại với tương lai. - Hồi tưởng về quá khứ, suy ngẫm về hiện tại. - Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. - Quan sát, suy ngẫm. II/ Luyện tập: Hoạt động của GV Vừa qua các em đã học được những kiến thức về văn BC, để củng cố ... tiết học này. HĐ1: Ôn lại khái niệm văn biểu cảm. - Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là văn BC ? ? Để bày tỏ tình cảm, cảm xúc và sự đánh giá của mình... người viết cần phải dùng những phương tiện gì? Vì sao? - Hãy nhắc lại nhiệm vụ của văn MT và TS - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn Hoa HĐ ? Phương thức biểu đạt chính của bài văn - Phân biệt văn MT và văn BC khác nhau như thế nào? GV khái quát HĐ2: Phân biệt văn biểu cảm với văn tự sự. - Yeâu caàu HS đọc lại đoạn văn Kẹo mầm ? Cho biết văn TS và văn biểu cảm khác nhau như thế nào? HĐ3: Vai trò, nhiệm vụ của tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. -? Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? - Nêu ví dụ? HĐ4: Các bước làm bài văn BC: - Ñưa đề văn (SGK) - Đọc đề bài , Xác định yêu cầu của đề - ? Muốn làm bài văn BC, thực hiện lần lượt theo những bước nào? Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào ? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào? - Hướng dẫn HS thực hiện theo các bước HĐ5: Cách lập ý cho một bài văn biểu cảm: ? Để làm một bài văn biểu cảm có những các lập ý nào? ? Bài văn BC thường sử dụng biện pháp tu từ nào? - Người ta nói ngôn ngữ văn BC gần với thơ, em có đồng ý không ? Vì sao ? GV tổng kết. HĐ6: Luyện tập: Hoạt động của HS HĐ1 Nhắc lại K/n văn biểu cảm Ñọc đoạn văn " Hoa hải đường" (bài 5) Phaân bieät vaên BC và văn MT Ñọc bài: Kẹo mầm" ( Bài 11). HĐ2 Phaân bieät vaên BC và văn TS HĐ3: Nêu vai trò của MT, TS trong văn BC Đọc đề Xác định yêu cầu HĐ4: Thöïc hieän caùc böôùc tìm hieåu Tìm ý cho bài văn HĐ5: _ Nêu các cách lập ý. Neâu caùc BP tu töø V. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Nắm vững nội dung vừa ôn tập. - Viết bài hoàn chỉnh cho đề: Cảm nghĩ về mùa xuân. 2. Bài sắp học: Mùa xân của tôi - Đọc VB + chú thích. - Tìm bố cục. - Trả lời câu hỏi Đọc - hiểu VB/SGK. *. Bổ sung:

Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7

Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 8, Soạn Văn 7 Bài Thơ Đỏ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu 8, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 9, Soạn Cụm Từ, Soạn Anh 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn 7 Văn Bản Báo Cáo, Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Văn 7 Bài Thơ Lục Bát, Soạn Bài 3 Văn Bản Lớp 10, Mục Lục Soạn Văn 7, Soạn Văn Bản Bác ơi, Soạn Ngữ Văn 7 Báo Cáo, Soạn Lý 9 Bài 3 Mẫu Báo Cáo, Mục Lục Soạn Văn 8, Mục Lục Soạn Văn 10, Soạn Địa 8 Bài 7 ôn Thi Địa Lý, Soạn Văn Lớp 6 Bài Thi Làm Thơ 5 Chữ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 6, Mục Lục Soạn Văn 6, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 1 Lớp 5, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản ông Đồ, Soạn Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Soạn Văn 9 Biên Bản, Soạn Bài Ngữ Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Văn Bài Chữ Người Tử Tù, Soạn Đệm Organ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Dấu Phẩy, Văn Bản Đề Nghị Soạn Bài, Soạn Văn 9 Hợp Đồng, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản, Văn Bản Đề Nghị Ngữ Văn 7 Soạn Bài, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Văn Học, Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Về Thơ, Văn Bản Đề Nghị Soạn, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Lớp 6, Biên Bản Soạn Bài, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Rừng Xà Nu Soạn, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Lớp 10, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Ngữ Văn Lớp 7 Bài Văn Bản Đề Nghị, Vợ Chồng A Phủ Soạn, Soạn Ngữ Văn 9 Biên Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Biên Bản 9, Soạn Giáo án Môn Đạo Đức Lớp 4, Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Miêu Tả, Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị Lớp 7, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Biên Bản Soạn, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2, Soạn Văn Bình Ngô Đại Cáo Phần 2, Cách Soạn 1 Bài Giảng, Soạn Vật Lý 8 Mẫu Báo Cáo Thực Hành, Soạn Văn ôn Tập Tác Phẩm Trữ Tình, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Soạn Văn Bản Trên Ipad, Soạn Văn 8 Văn Bản Tường Trình, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Văn Bài ôn Tập Tác Phẩm Trữ Tình, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính, Truyện Ma Đình Soạn, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính Lớp 7, Soạn Văn Bản Số Phận Con Người, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Bài Soạn Cùng Em Học Toán Lớp 3, Soạn Văn 6 Văn Bản Bài Học Đường Đời Đầu Tiên, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Rừng Xà Nu, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Bài Soan Sinh Học 6 Vnen, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Soạn, Bài Soạn Cùng Em Học Toán, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Nhớ Rừng, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Cách Soạn 1 Công Văn, Cách Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị,

Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 8, Soạn Văn 7 Bài Thơ Đỏ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu 8, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 9, Soạn Cụm Từ, Soạn Anh 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn 7 Văn Bản Báo Cáo, Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Văn 7 Bài Thơ Lục Bát, Soạn Bài 3 Văn Bản Lớp 10, Mục Lục Soạn Văn 7, Soạn Văn Bản Bác ơi, Soạn Ngữ Văn 7 Báo Cáo, Soạn Lý 9 Bài 3 Mẫu Báo Cáo, Mục Lục Soạn Văn 8, Mục Lục Soạn Văn 10, Soạn Địa 8 Bài 7 ôn Thi Địa Lý, Soạn Văn Lớp 6 Bài Thi Làm Thơ 5 Chữ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 6, Mục Lục Soạn Văn 6, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 1 Lớp 5, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản ông Đồ, Soạn Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Soạn Văn 9 Biên Bản, Soạn Bài Ngữ Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Văn Bài Chữ Người Tử Tù, Soạn Đệm Organ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Dấu Phẩy, Văn Bản Đề Nghị Soạn Bài, Soạn Văn 9 Hợp Đồng, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản, Văn Bản Đề Nghị Ngữ Văn 7 Soạn Bài, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Văn Học, Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Về Thơ, Văn Bản Đề Nghị Soạn, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Lớp 6, Biên Bản Soạn Bài, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Rừng Xà Nu Soạn,

Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), bài Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (Bài 12) bà các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Lời giải chi tiết:

– Nếu văn miêu tả nhằm tái hiện lại đối tượng (người, vật, cảnh vật) sao cho người khác cảm nhận được nó thì văn bản biểu cảm miêu tả đối tượng nhằm mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó để nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.

– Chính vì vậy, văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Đọc lại bài Kẹo mầm (Bài 11), hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào. Lời giải chi tiết:

– Nếu văn tự sự nhằm kể lại một câu chuyện, một sự việc có diễn biến nguyên nhân kết quả thì văn biểu cảm của tự sự chỉ để làm nền nói lên cảm xúc qua sự việc.

– Chính vì vậy, tự sự trong văn biểu cảm thường hồi tưởng những sự việc trong quá khứ những sự việc để lại ấn tượng sâu sắc, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân, kết quả.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? Nêu ví dụ. Lời giải chi tiết:

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho người viết bộc lộ tình cảm, Nếu không có tự sự, miêu tả, tình cảm người viết sẽ mơ hồ không cụ thể bởi lẽ tình cảm, cảm xúc của con người luôn nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Cho một đề bài biểu cảm, chẳng hạn: Cảm nghĩ mùa xuân, em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào? Lời giải chi tiết:

Với đề bài văn biểu cảm: Cảm nghĩ mùa xuân ta có thể thực hiện bài làm qua các bước sau:

– Tìm hiểu đề.

– Lập ý (xác định biểu hiện những tình cảm gì, đối với nghĩa hợp cảnh gì)

– Lập dàn bài.

– Viết thành bài.

– Đọc lại và sửa chữa.

a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng (kể một vài đặc điểm riêng biệt) nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu mới cho một năm, hoa, lá đâm chồi nảy lộc, …

b. Thân bài:

– Biểu cảm về mùa xuân:

+ Thiên nhiên:

++) Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc

++) Hoa đào khoe sắc, chim én chao liệng

++) Nắng uân hây hẩy, nông nàn.

++) Hoạt động đặc trưng của con người.

+ Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân.

– Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình, ….

c. Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về mùa xuân

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 168 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý với ý kiến đó không? Lời giải chi tiết:

– Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, …

– Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả ⟹ tính trữ tình.

chúng tôi

Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm

Soạn bài ôn tập văn bản biểu cảm

Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (bài 5), An Giang (bài 6), bài Hoa học trò (bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (bài 7), các đoạn văn biểu cảm (bài 9), bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào?

Gợi ý:

Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường, về An Giang, bài Hoa học trò, bài Cây sấu Hà Nội, các đoạn văn biểu cảm, bài Cảm nghĩ về một bài ca dao và các văn bản trữ tình khác, ta thấy văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như sau:

-Văn miêu tả là tái hiện lại để người đọc cảm nhận được nó thông qua việc dùng các chi tiết hình ảnh, để từ đó hình dung ra những dặc diểm, tính chất nổi bật của sự vật sự việc, con người. Ngược lại, văn biểu cảm với mục đích là bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói với đối tượng được nói tới bằng cách miêu tả những đặc điểm, phẩm chất của nó đế nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.

Câu hỏi 2: Đọc lại bài Kẹo mầm (bài 11), hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn tự sự ở điểm nào?

Gợi ý:

Đọc văn bản Kẹo mầm ở bài 11, ta nhận thấy văn tự sự khác với văn biểu cảm ở những điểm sau:

-Văn tự sự thiên về trình bày các sự việc có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến và có kết quả nhăm giải thích sự việc, tìm hiểu con người.

-Trong văn biểu cảm, yếu tố tự sự chỉ là bức phông nền để người viết thể hiện những tình cảm cảm xúc của mình. Do vậy, khi kể thường không đi sâu vào nguyên nhân, diễn biến kết quả mà chỉ nhớ lại những sự việc trong quá khứ, những sự việc để lại ấn tượng sâu đậm để bộc lộ cảm xúc của bản thân.

Câu hỏi 3: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? Nêu VD.

Gợi ý:

Tình cảm, cảm xúc của con người chỉ có thể nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thế. Do vậy, trong văn biểu cảm yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn:

Nếu yếu tố tự sự có tác dụng làm cho tình tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc và gợi lên những ý nghĩa sâu xa, từ đó giúp cho người đọc nhớ lâu và khơi gợi cảm xúc ở họ, thì yếu tố miêu tả lại khơi gợi sức cảm thụ và trí tưởng tượng của người đọc và qua đó làm cho yếu tô’ biểu cảm trở nên cụ thể, chân thực và sống động hơn.

Như vậy, trong văn biểu cảm muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, chúng ta cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả bởi hai yếu tố này có tác dụng khêu gợi cảm xúc, làm cho cảm xúc được bộc lộ hay hơn, chân thực hơn và gây xúc động đôi với người đọc.

Ví dụ như trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ, ông đã kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm, lấy tự sự và biểu cảm làm phông nền để bộc lộ cảm xúc được sâu sắc.

(Xem lại phần hướng dẫn trả lời câu hỏi để tìm hiểu thêm)

Câu hỏi 4; Cho một đề bài biểu cảm, chẳng hạn: Cảm nghĩ mùa xuân, em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?

Gợi ý

Với đề vãn biếu cảm như trên, em sẽ thực hiện bài làm qua 4 bước như sau:

-Tìm hiểu đề và tìm ý.

-Đọc và sửa lại bài viết.

Với khâu tìm ý và sắp xếp ý cần thực hiện như sau:

-Cảm nghĩ của em về ý nghĩa của mùa xuân đối với mỗi người và riêng bản thân em.

-Khi mùa xuân đến là lúc cây côi đâm chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi nảy nở.

-Mùa xuân khởi đầu cho những dự định tốt đẹp trong tương lai, từ đó gợi cho em suy nghĩ về cuộc sống và những người sông bên em.

Câu hỏi 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?

Gợi ý:

Trong văn biểu cảm, để khơi gợi cảm xúc với người đọc, ngoài yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự, người viết còn sử dụng các biện pháp tu từ. Do đó, trong thể loại văn này, chúng ta thường bắt gặp những biện pháp tu từ rất quen thuộc như: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hoá, các câu cảm thán. Các biện pháp tu từ đó đã làm cho ngôn ngữ trong văn biểu cảm rất giàu chất thơ, các câu văn thường có nhịp điệu, tạo ra tính nhạc và làm cho bài viết trở nên cân đối, uyển chuyến rất gần gũi với ngôn ngữ của thơ ca.

Từ khóa tìm kiếm:

soạn văn ôn tập văn bản biểu cảm