Pháp Luật Pháp Luật Và Đời Sống / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Pháp Luật Và Đời Sống

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH.KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊNHÓM 1: NGÔ THỊ THU TRANG VÒNG ĐÌNH TÚ TRINH NGUYỄN THỊ XUÂN LÊ THỊ KIM XUYẾN TRẦN THANH XUYÊN LÊ THỊ YẾNLỚP: GDCT 4B-K30

GVHD: TH.S PHẠM THỊ THU THANHNỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậta.Khái niệm pháp luật.b. Các đặc trưng của pháp luật.2. Bản chất của pháp luật.a. Bản chất của pháp luật.b. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị và đạo đức.3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội.b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật

Cho biết đoạn phim sau nói về điều gì?

a. Khi ni?m php lu?t Là hệ thống các chúng tôi ……………………, thể hiện ý chí của Nhà nước, được……………………………… bằng quyền lực Nhà nước.quy tắc xử sự chung Nhà nước ban hànhNhà nước bảo đảm thực hiệnQuốc hộiCác đặc trưng của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính quyền lực, tính bắt buộc chungTính xác định chặt chẽ về hình thứcb. Các đặc trưng của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: khuôn mẫuTính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơiQuy tắc xử sự Quy phạm pháp luật

Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật?

? B?t k? ai ? trong di?u ki?n, hồn c?nh nh?t d?nh cung ph?i th?c hi?n theo khuơn m?u php lu?t quy d?nh. – Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật. – Cc quy ph?m php lu?t do…….. v du?c b?o d?m th?c hi?n b?ng………. Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Nhà nước ban hànhquyền lực Nhà nướcEm hãy cho ví dụ?Tính quyền lực, tính bắt buộc chung – Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật.Tính xác định chặt chẽ về hình thứcYêu cầu chặt chẽ về hình thức Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật.NỘI DUNG Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34).CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNGCƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trịChính trị theo em hiểu nghĩa là gì?

Chính trị là………….giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, là………….của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hộiquan hệthái độPháp luật và chính trị có mối quan hệ như thế nào?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị.Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp luật và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh trong trong tòan xã hội Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đứcHình thành từ đời sống xã hội.

Hình thành từ đời sống xã hội, được Nhà nước thể chế hóa.

Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận….).

Các quy tắc xử sự, quyềnvà nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnh

Trong nhân thức, tình cảm của con người

Văn bản do nhà nước ban hành

Dư luận xã hội

Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước

Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều là các chuẩn mực để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng khác nhau về hình thức thể hiện, về phương thức tác động.

Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào?

Pháp luật là thể hiện của sự công mịnh, lẽ phải, tự do và công bằng – các giá trị đạo đức cao cả.Nhiều quy tắc đạo dức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đứcEm hãy tìm một quy tắc đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ, kính cha…”Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ”.

Em hãy tìm một quy tắc đạo đức mà không phải quy phạm pháp luậtỞ một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không hợp đạo lý.Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10)KẾT LUẬN Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế – xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người.2. Bản chất của pháp luậta. Bản chất của pháp luậtBản chấtcủa phápluậtBản chất xã hộiBản chất giai cấpBản chất xã hội của pháp luậtCác quy phạm pháp luật có nguồn gốc từ các quan hệ xã hộiQuy phạm pháp luật là hình thức thể hiện của pháp luật thành một quy tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theổtng trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định, và được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước

Em hãy nêu một số quy tắc xử sự trong xã hội?

Quan hệ gia đìnhQuan hệ mua bánQuan hệ hợp tácTrong xã họi có nhiều quy tắc xử sự khác nhau. Mỗi một quy tắc xử sự đều phản ánh một nhu cầu, lợi ích nhất định của các cá nhân, cộng đồng, các tầng lớp khác nhau trong xã hội.

Bản chất giai cấp của pháp luậtTheo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như thế nào?Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hoá các quy tắc xử sự phổ biến phù hợp với ý chí của Nhà nước nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội và của công dân.

Em hãy nêu một ví dụ về pháp luật do nhà nước ban hành mà thể hiện ý chí của nhà nước và phục vụ lợi ích của nhân dân?Theo em nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp nào?Nhà nứơc Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân chủ nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn thể nhân dân. Pháp luật do nhà nước dân chủ làm ra là pháp luật dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.Một số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủb. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị, đạo đứcQuan hệ giữa pháp luật và kinh tếChế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật chế độ kinh tế là chế định pháp lý bao gồm nhiều quy phạm pháp luật quy định mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc hoạt động kinh tế và quản lý kinh tế của Nhà nước.Nội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chất và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế. Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sản xuất xã hội phát triển theo hướng phù hợp, phục vụ tốt nhất lợi ích của giai cấp lãnh đạo và của toàn xã hội.Vd: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhânCác quan hệ kinh tế phát triểnBiến đổi nội dung và hình thức của pháp luậtKiểm tra bài cũ(Tiết 3) Câu 1. Em hãy nêu bản chất của pháp luậtBản chất của pháp luật: Bản chất xã hội của pháp luật: Tính quy phạm phổ biến do bản chất xã hội của pháp luật quy định Bản chất giai cấp của pháp luật: tính quyền lực Nhà nước, tính bắt buộc chung do bản chất giai cấp của pháp luật quy định. Tóm lại, pháp luật là một hiện tượng vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp.Câu 2. Bản chất của pháp luật thể hiện qua ………………………………………. giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị, pháp luật và đạo đức theo quan điểm của triết học Mác -Lênin Câu 3. Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối, chính sách của Đảng, thực thi nghiêm chỉnh trong toàn xã hội. theo em, quan điểm trên: A. Đúng B. Saimối quan hệ biện chứng, hai chiều,A. Đúng3. Vai trò của pháp luật trong đời sống Vì sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật?

a) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội

Pháp luật có tính khuôn mẫu, có tính phổ biến và bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với ý chí và lợi ích của đa số nhân dân lao động, tạo được sự đồng thuận, tự giác cao trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật.CÁN CÂN CÔNG LÝ

Pháp luật do Nhà nước làm ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước nên hiệu quả thi hành cao.Nhà nước quản lý xã hội như thế nào? Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như:+ Tính toàn diện+ Tính đồng bộ, thống nhất+ Tính phù hợpQuản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của xã hội và từng người dân.Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến.Tóm lại, để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.

Theo em pháp luật có vai trò gì đối với mỗi công dân? Vai trò ấy được thể hiện như thế nào? b. Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

Giới hạn – đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dânPháp luật Thước đo và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các công dân

Đảm bảo bằng Hệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL

CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT:

Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì? Câu trả lời của các bạn như sau:Quan hệ phụ thuộcQuan hệ trách nhiệm pháp lí qua lạiQuan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giácQuan hệ quyền lực

Theo em ai có câu trả lời đúng nhất? Trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là gì?

có nghĩa vụ tôn trọng quyềnvà thực hiện quyền công dân

có quyền yêu cầu nhà nước giải quyếttheo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp

Vụ án Lê Minh Hoàng

QUYỀNTự do dân chủ

QUYỀNPhát triểnVai trò pháp luật với 3 nhóm quyền cơ bản của công dân: CỦNG CỐ: Câu 1: Pháp luật là:Quy tắc xử sự chung do nhân dân đề ra Quy tắc xử sự do giai cấp thống trị đặt raQuy tắc xử sự chung do nhà nước ban hànhQuy tắc xử sự phù hợp với từng giai cấp

Câu 2: Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức?

DẶN DÒ

Các em về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài 2

Trắc Nghiệm Pháp Luật Và Đời Sống

Trắc Nghiệm Pháp Luật Và Đời Sống, 700 Cau Trăc Nghiệm Pháp Luật, Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án Hui, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Thi Pháp Luật Đại Cương, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đề Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, Bài Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, De Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đáp án 700 Câu Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án, Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 2, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 2, 700 Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 1, Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế , Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Ftu, Trắc Nghiệm ôn Tập Dao Động Và Sóng Điện Từ – Sóng ánh Sáng, Trắc Nghiệm 2 Mặt Phẳng Song Song, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Trắc Nghiệm Sóng âm, Trắc Nghiệm Sống Đạo 2, Trắc Nghiệm Sóng âm Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Sóng Điện Từ Câu Hỏi Trắc Nghiệm, Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Anten Truyền Sóng, Trắc Nghiệm Anten Truyền Sóng, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Kỹ Năng Sống, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Phú Sông Bạch Đằng, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Cuộc Sống, Trắc Nghiệm Giáo Lý Khối Sống Đạo, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Bài Tập Trắc Nghiệm Lý Thuyết Chương Dao Động Và Sóng Điện Từ, Bài 16. Sóng. Thủy Triều. Dòng Biển Trắc Nghiệm, Trắc Nghiệm Pháp Y, Trắc Nghiệm Y Pháp, Trac Nghiem Phap Che, Đề Thi Trắc Nghiệm Phật Pháp, Phương Pháp Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Chế Dược Có Đáp án, Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu, Phương Pháp Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Tiếng Anh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chuyên Ngành Pháp Y, Văn Bản Pháp Luật Song Ngữ, Trac Nghiem Phuong Phap Nghien Cuu Khoa Hoc, Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luâtj, Đề Thi Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học, Để Văn Bản Pháp Luật Phù Hợp Với Cuộc Sống, Trắc Nghiệm Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, Những Văn Bản Pháp Luật Không Đi Vào Đời Sống, Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Không Đi Vào Đời Sống, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Số 52, Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Tố Tụng Dân Sự, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Thi Hành án Dân Sự, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Giáo Dục, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Trẻ Em 2016, Trắc Nghiệm Luật Tố Tụng Dân Sự, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Luật Giáo Dục, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Cán Bộ, Công Chức, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Thi Luật Viên Chức, Trac Nghiem Luat Can Bo Cong Chuc, Đề Trắc Nghiệm Luật Viên Chức, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Viên Chức, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Viên Chức, Thi Trắc Nghiệm Môn Luật Tố Tụng Hình Sự, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Giao Thông, Trắc Nghiệm Luật Công Chức, Trắc Nghiệm Luật Viên Chức, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Viên Chức, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Cán Bộ Công Chức, Đề Thi Trắc Nghiệm Luật Thương Mại Quốc Tế, Trac Nghiem Luat Tai Nguyen Nuoc, Thi Trắc Nghiệm Luật Của Điều Dưỡng, Trắc Nghiệm Luật Trọng Tài Thương Mại, Trac Nghiem Luat Tai Nguyên Nuoc Dua, Trắc Nghiệm Tìm Hiểu Luật Cán Bộ Công Chức, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Khám Chữa Bệnh, Bài Thi Trắc Nghiệm Luật Giao Thông Đường Bộ, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Luật Khám Chữa Bệnh, Trắc Nghiệm Luật Kinh Tế Phần Trọng Tài Thương Mại, Trắc Nghiệm Luật Chính Quyền Địa Phương 2015, Chỉ Thị 103/ct-bqp Chấp Hành Nghiêm Pháp Luật, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm, Trắc Nghiệm Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm, Một Số Giải Pháp Cơ Bản Phát Huy Dân Chủ Giữ Nghiêm Kỷ Luật Quân Đội, Kinh Nghiệm Quốc Tế Về Phổ Biến Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch,

Trắc Nghiệm Pháp Luật Và Đời Sống, 700 Cau Trăc Nghiệm Pháp Luật, Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án Hui, Câu Hỏi Trắc Nghiệm ôn Thi Pháp Luật Đại Cương, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đề Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, Bài Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, Bài Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm, De Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Đáp án 700 Câu Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án, Trắc Nghiệm Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 2, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 2, 700 Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Chương 1, Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế , Trắc Nghiệm Pháp Luật Kinh Doanh Quốc Tế Ftu, Trắc Nghiệm ôn Tập Dao Động Và Sóng Điện Từ – Sóng ánh Sáng, Trắc Nghiệm 2 Mặt Phẳng Song Song, Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương, Trắc Nghiệm Sóng âm, Trắc Nghiệm Sống Đạo 2, Trắc Nghiệm Sóng âm Có Đáp án, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Các Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Lý Sống Đạo, Sóng Điện Từ Câu Hỏi Trắc Nghiệm, Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Anten Truyền Sóng, Trắc Nghiệm Anten Truyền Sóng, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Kỹ Năng Sống, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Phú Sông Bạch Đằng, Những Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Cuộc Sống, Trắc Nghiệm Giáo Lý Khối Sống Đạo, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Bài Tập Trắc Nghiệm Lý Thuyết Chương Dao Động Và Sóng Điện Từ, Bài 16. Sóng. Thủy Triều. Dòng Biển Trắc Nghiệm, Trắc Nghiệm Pháp Y, Trắc Nghiệm Y Pháp, Trac Nghiem Phap Che, Đề Thi Trắc Nghiệm Phật Pháp, Phương Pháp Làm Bài Thi Trắc Nghiệm, Đề Thi Trắc Nghiệm Pháp Chế Dược Có Đáp án, Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Phương Pháp Nghiên Cứu, Phương Pháp Làm Bài Thi Trắc Nghiệm Tiếng Anh, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chuyên Ngành Pháp Y,

20 Năm Đời Sống Và Pháp Luật

Đến dự Lễ kỷ niệm có: Phó Chủ tịch Thường trực hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi; Cục trưởng cục Báo chí, bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm; Vụ trưởng vụ Báo chí xuất bản, ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm; Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Quyền; Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký hội Luật gia Việt Nam Trần Công Phàn; Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh, cùng đại diện cơ quan Nhà nước, lãnh đạo hội Luật gia Việt Nam và các cán bộ, phóng viên tạp chí Đời sống và  Pháp luật các thế hệ.

Do dịch Covid còn diễn biến phức tạp nên thay vì được tổ chức long trọng thì Lễ kỷ niệm được tổ chức gọn và ấm cúng ngay tại trụ sở ở Hà Nội. 

Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh

Báo cáo hoạt động 20 năm và phương hướng nhiệm vụ phát triển của tạp chí trong những năm tiếp theo, Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh nhấn mạnh: Tuổi 20, hành trình đầy sóng gió nhưng cũng đầy tự hào, những cung bậc cảm xúc đọng lại trong 20 năm khó nói hết bằng lời. Từ 8 trang khổ A2 với 8 số/ tuần, con tàu Đời sống và Pháp luật rời bến ra khơi. Những ngày đầu tiên đó, Tổng biên tập đầu tiên của tờ báo là chúng tôi Chu Hồng Thanh đã phải bỏ tiền túi để xuất bản báo. Với quyết tâm tiến ra biển lớn, từ một trụ sở đi mượn, 17 người khai sơn phá thạch tự thắp lửa trong tim mình, sau những khó khăn ban đầu, tờ báo đã có chỗ đứng vững chãi và có lúc đứng vào hàng ngũ những tờ báo phát triển tốt nhất của báo chí trong nước. Đời sống và Pháp luật đã có mặt tại tất cả các sạp báo trên cả nước, có văn phòng đại diện ở các vùng miền.

Thay mặt cơ quan chủ quản, Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Quyền (thứ ba từ bên phải sang) tặng hoa chúc mừng Đời sống và Pháp luật tròn 20 năm ngày xuất bản số báo đầu tiên

“Trên chặng hành trình diệu vợi ấy, có nhiều người đã đến, ở lại và có người ra đi. Nhưng tôi tin rằng dù ở đâu, ở phương trời nào, trái tim những người làm báo vẫn được nuôi dưỡng bởi lòng nhiệt huyết và tự hào”, Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh nhấn mạnh và gửi lời tri ân đến bạn đọc đã gắn bó với tờ báo, nay là tạp chí trong suốt 20 năm qua.

Phát biểu chúc mừng tuổi 20 của tạp chí, ông Hồ Quang Lợi, Phó Chủ tịch Thường trực hội Nhà báo Việt Nam bày tỏ niềm vui, chúc mừng báo 20 tuổi.

“Tôi và nhiều bạn đọc chưa quen gọi là tạp chí, là bởi Đời sống và Pháp luật có 19/20 tuổi báo, 1 tuổi tạp chí. Tiến trình 20 năm là tiến trình của lao động, sáng tạo, đối mặt với khó khăn thử thách, vượt qua và khẳng định mình. Một tiến trình “đáng nể” với rất nhiều thành công, rất đáng chúc mừng vì Đời sống và Pháp luật đã thật sự xứng đáng là cơ quan ngôn luận của hội Luật gia Việt Nam, có vị trí vững chắc trong lòng bạn đọc cả nước. Tinh thần lao động sáng tạo không ngừng của tập thể Đời sống và Pháp luật từ lúc khởi nghiệp cho đến bây giờ, mỗi lần đối mặt với khó khăn đều vượt qua.

Báo chí đang đối mặt với những thử thách gay gắt, nặng nề nhưng cũng nhiều cơ hội. Đến nay, Đời sống và Pháp luật vẫn đứng vững và trên đà phát triển, đó là điều rất vui mừng. Đúng như Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh nói: “Bầu trời trước mặt, con đường dưới chân”, nếu đoàn kết, khơi dậy sức lao động sang tạo của mỗi cá nhân trong tập thể người làm báo thì tôi tin các bạn sẽ vượt qua”, ông Hồ Quang Lợi nói.

Phó Chủ tịch Thường trực hội Nhà báo Việt Nam Hồ Quang Lợi

Cũng theo Phó Chủ tịch Thường trực hội Nhà báo Việt Nam, báo chí không thắng được mạng xã hội về tốc độ đưa tin nhưng sẽ vượt trội hơn về trách nhiệm, tính chuẩn mực và đạo đức làm nghề. Bản lĩnh chính trị, trình độ nghiệp vụ, đạo đức và tâm thế làm nghề với phương châm khách quan, tôn trọng sự thật, vì lợi ích cộng đồng, lợi ích đất nước của báo chí nói chung trong đó có tạp chí Đời sống và Pháp luật sẽ luôn là con đường sống còn của báo chí. Người đưa tin mà chỉ đưa tin không thì sẽ thất bại.

“Với tinh thần đó, tôi tin rằng, các bạn sẽ đứng vững và đạt được thành công hơn nữa. Mong tạp chí dồi dào năng lượng sáng tạo để tạo sức sống mới đưa tạp chí vào thời kỳ phát triển mới ở tuổi 20”, ông Hồ Quang Lợi bày tỏ tin tưởng.

Phát biểu chúc mừng tại buổi lễ, Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Quyền khẳng định: “Lãnh đạo hội Luật gia Việt Nam luôn quan tâm sát sao đến sự phát triển chung của tờ báo (nay là tạp chí), suốt 20 năm qua, nhất là trong giai đoạn chuyển mình từ báo sang tạp chí để làm sao để tờ tạp chí hiện nay có được chỗ đứng và hoạt động tốt hơn”.

Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Quyền tin tưởng chặng đường sắp tới, Đời sống và Pháp luật tiếp tục đưa tin trung thực, chính xác, định hướng dư luận một cách đúng đắn

Lãnh đạo Hội luôn đặt niềm tin vào hoạt động của tạp chí, và đề nghị tạp chí: Tiếp tục làm tốt tôn chỉ, mục đích, chuyển tải chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tuyên truyền sâu rộng hoạt động của hội Luật gia Việt Nam. Đưa tin trung thực, chính xác, định hướng dư luận một cách đúng đắn.

Đáp từ các ý kiến tại buổi Lễ kỷ niệm, Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh nhấn mạnh: Sẽ quán triệt các ý kiến chỉ đạo sâu sắc của Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam, lãnh đạo hội Nhà báo. Suốt 20 năm phát triển, Đời sống và Pháp luật luôn được sự quan tâm sát sao của cơ quan chủ quản, các cơ quan quản lý báo chí như ban Tuyên giáo Trung ương, hội Nhà báo Việt Nam, bộ Thông tin và Truyền thông…

“Với sức trẻ 20 năm, Đời sống và Pháp luật sẽ vững chắc bước đi những bước chậm rãi hơn nhưng đi vào chiều sâu hơn. Thị trường “ngách” dành cho mỗi tạp chí không những đã được kiến tạo mà còn được luật pháp và Nhà nước bảo hộ thông qua tôn chỉ mục đích được xác định trong giấy phép. Thay vì coi đó là “vòng kim cô”, tôi cảm nhận đó là một quyền lợi. Quyền lợi đó chỉ phát huy hiệu quả và tạo sự công bằng khi các cơ quan quản lý không chỉ thiết lập những đường ray về phạm vi tôn chỉ mục đích để các tạp chí vận hành đúng hướng, mà còn xây dựng những hàng rào bảo vệ chính đáng cho không gian thông tin riêng của từng tạp chí. Chúng tôi xin hứa sẽ làm tốt nhiệm vụ đúng theo giấy phép, tuyên truyền các nhiệm vụ mà cơ quan chủ quản được Đảng và Nhà nước giao phó”, Tổng biên tập Nguyễn Tiến Thanh nhấn mạnh.

Pháp Luật Và Đời Sống, Trắc Nghiệm Gdcd Lớp 12

1. Khái niệm pháp luật

a. Pháp luật là gì?

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước.

b. Các đặc trưng của pháp luật

– Pháp luật có tính quy phạm phổ biến:

Vì pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

– Pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc chung, vì:

+ Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước.

+ Pháp luật là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật.

– Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức, vì hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.

+ Phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa để ai đọc cũng hiểu được đúng và thực hiện chính xác.

+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành những hình thức văn bản nào đều được quy định chặc chẽ trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

2. Bản chất của pháp luật

a. Bản chất giai cấp của pháp luật

– Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà Nhà nước là đại diện.Nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước.

– Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt chúng tôi khằn định: “Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động…”

b. Bản chất xã hội của pháp luật:

* Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.

– Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ảnh những nhu cầu lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp trong xã hội.

– Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.

3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức

a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế

– Sự phụ thuộc: các quan hệ kinh tế quy định nội dung của pháp luật. Sự thay đổi các quan hệ kinh tế sẽ dẫn đến sự thay đổi của pháp luật.

– Sự tác động:

+ Nếu pháp luật phù hợp, phản ảnh khách quan các quy luật phát triển của kinh tế thì nó sẽ tác động tích cực, kích thích kinh tế phát triển.

+ Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phản ánh đúng các quan hệ kinh tế hiện hành thì nó sẽ tác động tiêu cực, kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội.

b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị

– Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị, ghi nhận yêu cầu, quan điểm chính trị của giai cấp cầm quyền.

– Thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính sách của đảng cầm quyền với pháp luật của Nhà nước.

– Ở Việt Nam, đường lối chính sách của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và sẽ được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh của Nhà nước.

c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức

– Nhà nước luôn cố gắng đưa những quy phạm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội vào trong các quy phạm pháp luật, trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân, gia đình và văn hóa.

– Khi trở thành các nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức không chỉ được tuân thủ bằng niềm tin, lương tâm của các cá nhân hay sức ép của dư luận xã hội mà còn đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của Nhà nước. Vậy pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.

4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội.

– Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật vì nhà nước sẽ phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.

– Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất vì:

+ Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng và phù hợp với lợi ích chung, tạo sự đồng thuận trong xã hội.

+ Pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.

– Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật là Nhà nước phải ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình

– Hiến pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; các luật về dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại, thuế… cụ thể hóa nội dung, cách thực hiện các quyền công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.

– Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình thông qua các luật về hành chính, hình sự, tố tụng, trong đó quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lí các vi phạm pháp luật xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.