Phương Thức Biểu Đạt Của Các Văn Bản Trong Lòng Mẹ, Tức Nước Vỡ Bờ…

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC Kİ 11 LỚP 8

Năm hoc: 2023- 2023

TRƯỜNG THCS YÊN HOÀ

Môn thi: Ngữ văn

Ngày thi: 11 tháng 3 nam 2023

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1, (5 điểm)

Mở đầu bài thơ “Khi con tu hú”, nhà thơ Tô Hữu viết:

“Khi con tu hú gọi bầy”

1. Chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ và cho biết hài thơ dược ra đời

trong hoàn cảnh nào? (1 điểm).

2. Dựa vào khổ thơ vừa chép, kết hợp hiểu biết của em về tác phẩm, hãy trình bày mạch

cảm xúc của bài thơ. (1 điểm)

3. Viết đoạn văn theo cách quy nạp (khoảng 12 câu), trong doạn có sử dụng một câu cảm

thán, nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sang trong đoạn thơ vừa chép. (gach dưới câu

cảm thán) (3 diêm)

Cau 2. (2,5 diêm)

Doc doan văn sau và tra loi câu hoi:

( ) “Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất;

được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa

núi. địa thế rộng mà bằng: dất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt

muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa

Thật là chôn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là kinh đô bậc nhất của đế

vương muôn đời. “(..)

(Trích “Chiếu dời dô” – Lí Công Uẩn)

1. “Chiéu doi do” được viết vào năm nào và vớii mục đích gì? (1 diêm)

2. Xác duh nội dung của đoạn văn trên. Nội dung đó được thế hiện c câu văn nào? Qua đó,

em thấy đoạn văn dược viết theo kiểu đoạn gì? (1 diêm)

mình. Hãy ghi lại tên một văn bản nghị luận trung đại khác da hoc trong chuong trinh Ngữ van

lop 8 hoc ki II cung viét vè chú dè trên. (ghi ro tên tác giá) (0,5 diểm)

Câu 3. (2,5 diểm)

Hãy viết một doan văn theo cách diễn dịch (khoảng 10 câu) cảm nhận về tâm lòng yêu

nuoc, can thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện trong đoạn văn sau:

( ) “Huông chi ta cung các ngrơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy

sự giặc di lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi củ diệu mà si ming triều đình, đem thân dê

chó mà bát nat té phu, thác mênh Hot Tá Liệt mà doi ngoc lua, dé thôa long tham khong cing.

giá hieu Vân Nam iromg mà thnu bac vang, vét cuia kho co han. That khác nào dem thit ma

nuói ho dói, sao cho khôi tai va ve sau!”..

Văn Bản “Tức Nước Vỡ Bờ”

Nhớ lại, đúng là tội thật. Bọn cường hào, ác bá ngày đó lộng hành quá, chúng hạch sách, sách nhiễu người dân đủ điều. Sưu cao thuế nặng và bao nhiêu thứ oan khiên khác cứ mặc tình mà đổ xuống đầu những người nông dân hiền lành, chất phác, và nghèo đến cực cùng. Ca dao Việt Nam có câu:

Con ơi nhớ lấy lời này, Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.

Không có gì ******** hơn và đáng lên án hơn khi mà chính chúng – những tên quan tham ô lại – thay vì làm nhiệm vụ “dân chi phụ mẫu” (đối xử với dân như bậc cha mẹ lo cho con cái) thì chúng lại lợi dụng chức quyền của mình để bòn rút những đồng tiền vốn đã còm cõi của những người nông dân chân lấm, tay bùn, suốt tháng quanh năm bán lưng cho trời, bán mặt cho đất.

Cướp! Chúng cướp hết! Bằng đủ mọi hình thức. Chị Dậu chạy đôn, chạy đáo bán tất cả mọi thứ mới đủ nộp suất thuế thân cho chồng, lại bị chúng buộc đóng thêm suất thuế cho người chết. Chết rồi mà vẫn phải đóng thuế! Nỗi oan rành rành ra đó mà chẳng thể nào giải được. Bao lần lên phủ, lên huyện ăn chực, nằm chờ để kêu oan, nhưng có ai nghe đâu mà kêu với réo. Chị quay về mái nhà tranh nhìn người chồng đã bị bọn chúng đánh đập dã man đến mang bệnh mà cảm thấy bất lực, không biết làm sao để thoát ra khỏi được cái bế tắc của cuộc đời mình.

Và đấy là đoạn mà giọng thầy đã nghẹn lại, gần như khóc: Đến người bệnh chúng cũng chẳng tha, nhà chị đã trống quơ, trống hoác, chẳng còn lại gì, mà một lũ ác ôn đầu trâu, mặt ngựa vẫn cứ nhất quyết xông vào để vơ vét. Cái hình ảnh cả một bọn cai lệ hung hãn, hách dịch, ỷ đông hè nhau xông vào để trấn áp một chị nông dân cô lẻ đã làm bật lên những tiếng thét gào cùng cực cho những phận người quá rẻ rúng, đã trót sống phải nhằm thời kỳ mạt vận, khi mà bọn cường quyền gian ác cấu kết với nhau và không từ bất cứ thủ đoạn nào để vơ vét làm giàu trên những cái xác khô cằn của đồng loại.

Con giun xéo mãi cũng quằn. “Tức nước” ắt “vỡ bờ”. Người đàn bà lực điền ấy, cuối cùng, nghiến chặt hai hàm răng lại và bật lên tiếng thách thức đầy phẫn nộ: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”. Rồi chị túm cổ tên cai lệ ấn giúi ra phía cửa. “Đó là một kết cuộc tất yếu cho mọi đè ép, bất công quá mức trong cuộc đời này.” Tôi vẫn còn nhớ đó là câu nói sau cùng thầy nói trước khi trao trả bài luận viết lại cho tôi. Sự bất mãn và tức giận vẫn còn hằn sâu trên gương mặt thầy. Thầy tôi vốn nhân hậu. Thầy nói thầy không chịu đựng nỗi khi phải nghe, phải nhìn thấy cảnh con người cùng chung nguồn cội lại nỡ lòng nào ức hiếp lẫn nhau.

Lâu quá rồi tôi đã không còn biết tin gì về thầy nữa, không biết thầy còn sống hay đã chết. Lần gặp thầy lần cuối là một kỷ niệm buồn. Lần đó, tôi trở về thăm quê khi vừa hoàn thành xong chương trình đại học và trở thành một đồng nghiệp của thầy. Vừa bước vào một quán cà phê, tôi ngỡ ngàng nhận ra thầy đang ngồi ở một góc quán với một bàn vé số kế bên: thầy đang bán vé số. Trên người thầy vẫn là bộ quần áo thầy đã mặc khi đứng trên bục giảng hơn bảy năm về trước, giờ đây đã sờn vai, bạc màu. Thầy tôi đó sao? Tôi như không tin vào mắt mình. Chưa kịp bật lên hai tiếng “thầy ơi”, tôi đã bắt gặp ánh mắt thầy ngượng ngùng lẫn tránh. Đó là lần cuối cùng tôi gặp thầy. Một vài năm sau, tôi có việc gấp, phải rời quê hương.

Ngày ấy thầy có dạy chúng tôi: “Chúng ta đang sống trong một xã hội mới mà mọi thứ đều là của chung, mọi thứ đều phải được sung vào công quĩ.” Nhớ lại lời thầy dạy, tôi bỗng đâm lo cho thầy: Không biết sau khi tôi đi rồi, cái bàn vé số kiếm sống qua ngày của thầy có được sung vào công quĩ không? Nếu có thì rồi thầy lấy gì mà sống. Càng nghĩ tôi càng đâm lo và tự trách mình đã không thể liên lạc được với thầy trong chừng ấy năm.

Đã hơn hai mươi năm qua trôi qua, bất chợt nhớ thầy, tôi lại nhớ về chị Dậu, nhớ về “Tức Nước Vỡ Bờ”.

Người ta nói: “Con người không thể nào tắm hai lần trên cùng một dòng nước chảy”. Câu ấy có nghĩa là lịch sử thường không lặp lại. Thế mà, sao tôi lại nhìn thấy bóng dáng của những người nông dân khốn khổ, đáng thương của một thế kỷ trước lại mơ hồ vương vất trên những cánh đồng hôm nay của Văn Giang, của những vùng đất trải dài từ Nam ra Bắc? Những oan hồn nào đã không thể siêu sinh? Định mệnh nào lại nghiệt ngã đến thế với những người con dân Việt?

Ngày xưa và ngày nay tưởng rằng là xa thế nhưng xét cho cùng, vẫn nằm trên cùng một dòng trục thời gian, mà ngày xưa ở đầu kia xa lắc, còn ngày nay ở đầu phía bên này của hiện thực. Tôi đứng ở đầu này của dòng thời gian, nhớ thầy, nhớ lại những gì thầy đã dạy: “Con giun xéo mãi cũng quằn, tức nước ắt vỡ bờ.” Vâng, em tin như thế, thầy ơi! Nhất định phải là như thế. Và em ước một lần nữa được nhìn lại gương mặt thỏa nguyện của thầy khi thầy cất cao câu nói của chị Dậu: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”.

thanks nhiu nka kaka

Đọc Hiểu Văn Bản: Tức Nước Vỡ Bờ

Tuyển tập bằng BA CÁCH tuyệt hay. Cách soạn bài độc đáo với 3 nội dung NGẮN NHẤT, SIÊU NGẮN, CHI TIẾT hứa hẹn sẽ giúp bạn soạn văn 8 xuất sắc nhất

Khái quát tác phẩm: Tức nước vỡ bờ

Chị Dậu thương con đứt ruột vì vừa bán nó, chồng vừa mới trả về sau trận đánh tàn ác của kẻ đòi sưu. Vừa được người hàng xóm cho bát gạo chị Dậu bén nấu cho chồng ăn. Bát cháo chưa kịp ăn xong thì bè lũ cái lệ và người nhà lý trưởng kéo đến đòi sưu. Mặc cho những lời van xin thống thiết của chị Dậu, chúng vẫn hoành hành, hống hách chị. ” Tức nước vỡ bờ”, chị Dậu xong vào đánh khiến cai lệ ngã chổng khoèo.

– Phần 1 (từ đầu … ngon miệng hay khôn g): Cảnh chị Dậu lo lắng chăm sóc cho chồng

– Phần 2 (còn lại): Cảnh chị Dậu đương đầu với cai lệ và tay sai

Soạn bài Tức nước vỡ bờ 3 cách Câu 1 (trang 32 Ngữ Văn 8 Tập 1)

– Anh Dậu- chồng chị tối hôm quá bị bắt và đánh đập đến ngất rồi mới được trả về, sáng nay tỉn lại nhưng người thì ” lề bề lệt bệt”. Anh đang đợi cháo nguội một chút để ăn.

– Cháo vừa nấu chín từ bát gạo mà bà con hàng xóm thương tình cho, đang còn nóng hổi.

Tình thế của chị Dậu:

+ Gia đình đang lâm vào cảnh cùng đường, khốn khổ, tiền nộp sưu không có

+ Anh Dậu vừa được thả về sau khi bị đánh bầm dập, không còn chút sức lực vì thiếu tiền sưu.

+ Chị đang đút cháo cho chồng, mong chồng có gì lót dạ

+ Chưa kịp đưa chồng đi trốn thì cai lệ đến

Khi bọn tay sai vào nhà chị Dậu, tình thế của chị lúc bấy giờ:

– Nhà nghèo chị đã phải bán cả con, cả chó, bán cả gánh khoai…

– Anh Dậu đang ốm nặng, vậy mà vẫn bị tên cai lệ trói gô lại, điệu ra đình, anh đã chết ngất ở đấu, người ta vừa khiêng anh về cho chị Dậu, nhờ bà con hàng xóm cứu giúp anh đã tỉnh lại. Sáng sớm hôm sau, cháo vừa chín, cả nhà đang chuẩn bị ăn, anh Dậu nhịn suông từ hôm qua tới giờ đang run rẩy cầm bát cháo, anh vừa kề vào miệng thì lũ tay sai tiến vào

Câu 2 (trang 32 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này và sự miêu tả của tác giả?

– Là một tên nghiện thuốc nặng, giọng nói khàn khàn nhưng cố thét ra những lời dạo nạt.

– Đứng đầu bè lũ đám người đi đòi sưu thuế. Là những tên lính quèn có chút chức tước trong làng, làm tay sai cho lũ tham quan nhưng chúng hống hách, vô lí.

– Những hành động như: tay roi song, tay thước và dây thừng, thét, cưới mỉa mai, chỉ, trợn mắt quát…cho thấy sự độc ác, xấc xược thẳng tay bóc lột một cách ngang ngược tầng lớp nhân dân lao động.

Cách miêu tả chi tiết, chân thực về hình dáng, hành động của tên cai lệ đã khắc họa nên sự thối nát và xấu xa của tầng lớp thống trị trong xã hội bấy giờ. Những điều đó cũng cho thấy thái độ căm ghét, khinh bỉ của tác giả.

Nhân vật cai lệ:

– Cử chỉ: Gõ đầu roi xuống đất thét, trợn ngược hai mắt quát, giọng hầm hè, đùng đùng giật phắt cái thừng, chạy sầm sập, bình bịch, tát,…

– Tiếng hắn như tiếng chó sủa, rít gầm của thú dữ. Hắn không biết nói tiếng của người và cùng không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại. Hắn cậy có quyền nên chửi bới, xưng hô rất thô lỗ. Bỏ ngoài tai lời van xin của chị Dậu.

Nhân vật cai lệ:

+ Cai lệ là một tên lính hầu hạ, phục vụ bọn quan nha, thực chất là những kẻ không có một chức trách gì quan trọng mà chỉ là một tay sai chuyên hành dân, đánh người

+ Hắn cùng người nhà lý trưởng xông thẳng vào nhà anh Dậu để bắt ép đòi bằng được tiền nộp sưu

+ Vào nhà chị Dậu một cách hống hách, lộng hành:

– Đập mạnh rồi xuống đất, hét to

– Trói người tàn bạo, hùng dữ, hắn sầm sập chạy đến bên anh Dậu mà trói mặc chị Dậu can ngăn

– Tát vào mặt người phụ nữ khốn khổ không do dự

– Bị ngã chỏng khoèo vẫn hét trói vợ chồng anh Dậu- trói người thành nghề của hắn

Ngôn ngữ, lời nói:

– Quát mắng, hầm hè, xưng hô “mày”-“tao” , giọng điệu hống hách, tỏ vẻ quyền uy

– Dù chị Dậu có hết lời van xin hắn vẫn ngang ngược, cố chấp, cắt ngang lời chị, không chút động lòng thương xót.

Tác giả đã khắc hoạ nhân vật cai lệ thông qua miêu tả về cả ngoại hình và hành động, đặc biệt là ngôn từ phát ra từ lời nói để thể hiện bản chất đê tiện và xấu xa của nhân vật cai lệ.

Câu 3 (trang 33 Ngữ Văn 8 Tập 1)

– Khi gặp bọn lính đến bắt người: lo lắng, nhẫn nhục, chịu đựng và van xin. Chị chỉ biết dùng lí lẽ phân tích cho đám người đó mong chúng thấu hiểu cho.

– Khi bọn lính quyết không tha cho anh Dậu: phẫn hận, căm tức tột cùng. Đám lính lệ không buông tha anh Dậu thậm chí còn đánh anh. Sự kìm nén quá sức chịu đựng bị bộc phát. Đổi xưng hô thành ông-tôi rồi mày-bà, dùng sực khỏe mạnh của người dân lao động để chống trả.

Như bao người phụ nữ Việt Nam tảo tần khác, chị yêu thương chồng con, có thể nhẫn nhịn để bảo vệ gia đình mình. Ai đó àm tổn thương đến họ, chị sẵn sàng đứng lên chống đối lại tất cả. Chị lmang nét đặc truwngc ủa người Việt Nam, yêu gia đình nhưng cũng can đảm và mạnh mẽ..

Diễn biến tâm lý của chị Dậu:

+ Khi cai lệ xông vào nhà, để bảo vệ chồng mình, chị van xin, nhún nhường, cố gắng trình bày những chật vật của mình để xin lòng thương từ chúng,mong chúng cho khất sưu. Giọng vừa run rẩy lo sợ, vừa chân thành, thống thiết. Khi tên cai lệ vẫn một mực hành động, hắn không hề thương cảm mà trái lại còn cố bắt trói anh Dậu thì chị Dậu liều mạng để chống cự lại hắn. Đưa ra lý lẽ để chống lại hành động tàn ác của chúng, đỉnh điểm là sự phản kháng mãnh liệt của chị Dậu khi đẩy ngã tên cai lệ chỏng quèo.

+ Miêu tả diễn biến tâm lý của chị Dậu là rất chân thực, rất hợp lý, cho thấy được đằng sau vẻ tiều tụy, yếu đuối là một bản lĩnh đặc biệt của người đàn bà đã chịu nhiều nỗi phẫn uất và ấm ức, sự phản kháng ấy là điều tất yếu.

Nhân vật chị Dậu:

– Chúng đặt chị vào tình huống khó xử, chúng để vận mệnh của anh Dậu trong tay chị, nhưng cũng chính lẽ đó, sức sống tiềm tàng của chị được bộc lộ sâu sắc.

– Chị tha thiết van xin bọn chúng. Chị là người phụ nữ thôn quê quen dịu dàng, nhẫn nhục

+ Cháu van ông .. ông tha cho

– Trước những lời van xin của chị, chúng vẫn xông vào, vẫn tỏ thái độ

+ Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.

+ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.

+ Túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửa, ngã chỏng quèo.

+ Túm tóc lẩng cho một cái, ngã nhào ra thềm.

Câu 4 (trang 33 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Em hiểu thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ được đặt cho đoạn trích? Theo em, đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?

-Nghĩa đen: việc làm quen thuộc của nhà nông là đắp đập ve bờ để giữ nước hoặc ngắn nước bên ngoài vào ruộng. Nước càng lên cao sức nước càng mạnh, xô vào thành bờ làm nó rạn nứt rồi vỡ ra.

-Nghĩa bóng: sự áp bức càng lớn, nhưng chỉ có một giới hạn, vượt qua nó người ta sẽ không chịu đựng nữa mà chống trả lại. Nhan đề này rất phù hợp với bài viết vì thể hiện rõ qua diễn biến tâm lí của chị Dậu.

Nhan đề “Tức nước vỡ bờ”:

Thể hiện ý nghĩa: khi những người nông dân bị đẩy đến đường cùng, áp bức đến cùng cực, họ sẽ không chấp nhận cam chịu, phản kháng quyết liệt và mạnh mẽ để bảo vệ chính những người mà mình thương yêu.

Nhan đề “Tức nước vỡ bờ”

– Nêu lên quy luật tự nhiên: mạch nước càng đầy lên, khi nước bị tức thfi nó phải nổi sóng, tràn ra phá vỡ bờ.

– Sự tức nước chính là sự tàn nhẫn của tên cai.

– Vỡ bờ chính là sự vùng lên của chị Dậu.

Câu 5 (trang 33 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Tình huống được xây dựng một cách khéo léo, tự nhiên, miêu tả một cách chân thực và sinh động. Những hành động được miêu tả một cách logic: Đầu tiên khi chị Dậu phản kháng bị mấy tên linh đánh mấy bịch vào ngực, tát bốp cái vào má. Nhưng rồi sức của những tên lính quanh năm quanh bàn thuốc, chỉ biết quát tháo dọa nát người khác không bằng đục người đàn bà lực điền lao động quanh năm. Tên lính nhỏ con bị chị xô ngã. Ngôn ngữ và lời thoại họp lí với dòng cảm xúc của nhân vật.

– Từ ngữ trong đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ đều được lấy nguyên vẹn từ lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân miền Bắc

– Giọng văn pha chút hài hước của tác giả làm nổi bật sức mạnh ghê gớm của chị Dậu và sự thảm bại của những tên cai

+ Tình huống: sau khi đã van xin, nhún nhường mà cai lệ nhất quyết không chịu tha, chị Dậu đứng ra chống lại bằng hành động cương quyết: đánh lại tên cai lệ

+ Miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ:

– Tên cai lệ: hống hách, thô bạo, đánh chị Dậu , xấn đến trói chồng chị, lời nói thô lỗ, tàn nhẫn, sức loẻ khoẻo, ngã lăn quay ra đất miệng vẫn lảm nhảm

– Chị Dậu: mặt xám lại, nghiến hai hàm răng mà nói trong sự phẫn uất, túm lấy cổ rồi đùi ra cửa , sức xô đẩy mạnh mẽ, nhanh nhẹn

Ngôn ngữ đối thoại thể hiện rõ sự căm tức của chị Dậu và sự hung tàn của kẻ quyền cao, qua đó tính cách nhân vật được bộc lộ

+ Đây là một đoạn tuyệt khéo bởi khắc hoạ được hình ảnh chị Dậu nghị lực, đầy bản lĩnh, dám đương đầu với những kẻ chuyên quyền, những kẻ tay sai của thực dân.

Câu 6 (trang 33 Ngữ Văn 8 Tập 1)

Nhận xét của Nguyễn Tuân hoàn toàn đúng. Trong cái xã hội phong kiến thối nát khi mà mọi bất công đều đè lên đầu lên cổ người dân thì kết quả của sự chịu đựng luôn là bóc lột thậm tệ hơn. Nếu như đều sẽ bị hà hiếp tại sao không thử đứng lên đấu tranh đòi lại chút công bằng cho chính mình. Nhiều người cùng vùng lên sẽ tạo sức mạnh to lớn.

Đó là một nhận xét hợp lý,bởi:

Trong bất kì xã hội bào, nếu có áp bức thì chắc chắn sẽ phải có đấu tranh, đấu tranh là điều cần thiết nếu muốn phát triển. Những người nông dân, họ chịu sự bóc lột nặng nề nhất, tàn nhẫn nhất, họ có lòng căm thù nhất bởi những khổ đau mà xã hội thực dân gây ra, giai cấp nông dân cần tiên phong trong việc phản kháng, đấu tranh.

– Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh xã hội thực dân nửa phong kiến, tác phẩm đã có tác dụng làm thức dậy hiện thực cuộc sống trong lòng người đọc. Nguyễn Tuân nhận định như vậy là không sai, mặc dù lúc đó Ngô Tất Tố chưa được giác ngộ cách mạng, song ông đã phát hiện ra được lực lượng cách mạng tiêu biểu trong quần chúng nhân dân, từ đó thúc đẩy, nêu cao tinh thần diệt trừ bọn thực dân và bè cánh của chúng. Ngòi bút của ông sắc mạnh nhữ gươm giáo. Xứng đáng được xem là người đồng hành cùng cách mạng của nhân dân ta.

Nội dung chính bài Tức nước vỡ bờ

Ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ

Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Quán Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng, Tiểu Luận Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Chủ Nghĩa ở Nước Ta, Chủ Nghĩa Mác Về Vấn Đề Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Định Nghĩa Yêu Nước, ý Nghĩa Của Quy Định Bán Tài Sản Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Định Nghĩa Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Nhân Dân Xây Dựng, Định Nghĩa Lòng Yêu Nước, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước ở Lá, Định Nghĩa ô Nhiễm Nước, ý Nghĩa Của Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay, ý Nghĩa Câu Thơ Nao Nao Dòng Nước Uốn Quanh, Semina Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước, Cgiáo Dục Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, Định Nghĩa Uống Nước Nhớ Nguồn, Bản Chất Và Chứac Năng Của Nhà Nước Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa ô Nhiễm Môi Trường Nước, Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Bộ Luật Dân Sự Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Với Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Nước Ta, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (b, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Giá Trị ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, Bộ Luật Hình Sự Hiện Hành Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đư, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Phân Tích Tiền Đề Lý Luận, Giá Trị Đặc Sắc Và ý Nghĩa Của Tư Tưởng Mác, ăngghen, Lênin Về Nhà Nước., Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách , Vai Trò Chức Năng Của Nhà Nước Trong Quản Lý Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách, Cương Lính Xây Dựng Dất Nước Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội[bổ Sung, Phát Triển Năm 2011] Khang, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng , Tội Tuyên Truyền Chống Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Theo Luật Hình Sự 2023, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (bổ Sung Phát Triển Năm 2011), Cương Lính Xây Dựng Dất Nước Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội[bổ Sung, Phát Triển Năm 2011] Khang, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng , Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực Việc Vận Dụng, Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Và Nhà Nước Việt Nam, Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Quy Chuẩn Bắt Buộc Đánh Giá Chất Lượng Nước Sau Lọc Từ Máy Lọc Nước Tại Việt Nam Là Gì, Đề Tài: Vấn Đềnâng Cao Vị Trí Vai Trò Trung Tâm Của Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị Của Nước Ta, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Sự Cần Thiết Xây Dựng Giá Dịch Vụ Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải, Báo Cáo Tình Hình Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng Của Đảng, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Bài Tập Chuyên Đề Câu Đồng Nghĩa Trái Nghĩa Trích Từ Đề Thi Thử 2023, Gdp Danh Nghĩa Của Năm 2003 Lớn Hơn Gdp Danh Nghĩa Của Năm 2002 Có Nghĩa Là, Mẫu Báo Cáo Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Đầu Nước Nước Ngoài ở Việt Nam, Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Xây Dựng Nền Văn Hóa Mới Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Mối Quan Hệ Giữa Cặp Từ Trái Nghĩa, ý Nghĩa Cương Lĩnh Dân Tộc Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Độc Lập Dân Tộc Gắn Liền Với Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Thực Tiễn Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Nền Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, ý Nghĩa Của Việc Học Chủ Nghĩa Mác Lênin, Nội Dung ý Nghĩa Bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, Chủ Nghĩa Mác Lênin Việt Nam Là Chủ Nghĩa Mác Lê Nin, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, ý Nghĩa ý Nghĩa Của Việc Thực Hiện Các Nguyên Tắc Phòng Chống ồn Bố Đối Với Công Tác Phòng Chống Bụ, ý Nghĩa ý Nghĩa Của Việc Thực Hiện Các Nguyên Tắc Phòng Chống ồn Bố Đối Với Công Tác Phòng Chống Bụ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Chủ Nghĩa Xã Hội, ý Nghĩa Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Học Tập Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, ý Nghĩa Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm,

Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Quán Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Bản Chất Chức Năng Của Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Và Sự Vận Dụng, Tiểu Luận Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Vấn Đề Phát Huy Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Nước Ta Hiện Nay, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Dân Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa Và Xây Dựng Chủ Nghĩa ở Nước Ta, Chủ Nghĩa Mác Về Vấn Đề Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Định Nghĩa Yêu Nước, ý Nghĩa Của Quy Định Bán Tài Sản Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước, Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Định Nghĩa Nhà Nước, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Nhân Dân Xây Dựng, Định Nghĩa Lòng Yêu Nước, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước ở Lá, Định Nghĩa ô Nhiễm Nước, ý Nghĩa Của Thủ Tục Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Nhà Nước, Bài Thu Hoạch Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa Hiện Nay, ý Nghĩa Câu Thơ Nao Nao Dòng Nước Uốn Quanh, Semina Tổ Chức Bộ Máy Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Quá Trình Thoát Hơi Nước, Cgiáo Dục Chủ Nghĩa Yêu Nước Việt Nam, ý Nghĩa Của Lập Dự Toán Ngân Sách Nhà Nước, Định Nghĩa Uống Nước Nhớ Nguồn, Bản Chất Và Chứac Năng Của Nhà Nước Chủ Nghĩa Xã Hội, Định Nghĩa ô Nhiễm Môi Trường Nước, Quan Điểm Chủ Nghĩa Mác Lênin Về Nhà Nước, Bộ Luật Dân Sự Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Chủ Nghĩa Xã Hội, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Với Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Nước Ta, Cương Lĩnh Xây Dựng Đất Nước Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội (b, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Giá Trị ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước, Bộ Luật Hình Sự Hiện Hành Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đư, Tư Tưởng Của Lênin Về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Trong Tác Phẩm Bàn Về Thuế Lương Thực, Bộ Luật Kinh Tế Được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thông Qua Năm Nào, Phân Tích Tiền Đề Lý Luận, Giá Trị Đặc Sắc Và ý Nghĩa Của Tư Tưởng Mác, ăngghen, Lênin Về Nhà Nước., Giá Trị, ý Nghĩa Lịch Sử Và Tầm Vóc Thời Đại Của Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước; Đường Lối Cách ,

Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ

Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố lớp 8 ngắn gọn trong khoảng 10 dòng. Tài liệu giúp cho các em học sinh nắm được nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ. Ngoài ra đây còn là tài liệu tham khảo hay dành cho quý thầy cô phục vụ quá trình giảng dạy của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ – Bài tóm tắt 1

Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”. Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ốm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.

Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ – Bài tóm tắt 2

Gia đình anh Dậu nghèo khổ không có tiền nộp sưu. Anh Dậu vì thiếu sưu mà bị lôi ra đình đánh đập và khi được trả về chỉ còn là một thân xác rũ rượi. Đươc bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu nấu cháo cho anh Dậu ăn. Nhưng anh chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng đến đòi sưu. Chị Dậu van xin chúng tha cho anh Dậu nhưng chúng không nghe mà còn đánh chị và sấn đến định trói anh Dậu mang đi. Quá phẫn nộ, chị đã liều cự lại và chống trả quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai.

Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ – Bài tóm tắt 3

Giai đình chị Dậu là một gia đình nghèo khó sống ở thôn Đoài. Đến ngày sưu thuế thì chị phải chạy vạy khắp nơi để đóng thuế sưu cho anh Dậu. Vì đóng sưu chậm nên anh Dậu bị điệu ra đình và bị bọn cai lệ đánh như chết đi sống lại. Ngày sau chúng trả anh về cho chị Dậu, thấy chồng bị đánh đập chị Dậu lo kiếm bát cháo cho anh ăn đỡ đói, anh Dậu chưa kịp ăn thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng lại xông vào nhà. Bọn chúng mặt hầm hè đằng đằng sát khí vào nhà chị đòi thêm tiền sưu của chú Hợi đã chết từ lâu. Túng quá chị Dậu không đủ tiền đóng đành năn nỉ chúng thế mà bọn chúng vẫn không cho khất còn xông tới đòi đánh anh Dậu. Thương chồng và chịu không nổi cái tính của bọn cai lệ chị Dậu liều mạng đánh chúng một trận tả tơi.

Theo chúng tôi