Quyết Định Cá Biệt Của Cơ Quan Tổ Chức / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Hủy Quyết Định Cá Biệt Trái Pháp Luật Của Cơ Quan, Tổ Chức

Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền là quyền của Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác khi giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền dân sự cho cá nhân, pháp nhân được quy định tại Điều 15 của Bộ luật dân sự 2015.

Trường hợp quyết định cá biệt bị hủy thì quyền dân sự bị xâm phạm được khôi phục và có thể được bảo vệ bằng các phương thức quy định tại Điều 11 của Bộ luật dân sự.

Tư vấn Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền

Khi giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền dân sự, Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

Trong thực tế áp dụng pháp luật, có những trường hợp vì những lý do khách quan, chủ quan khác nhau khi xem xét, giải quyết một quan hệ dân sự cụ thể đã có những sai lầm trong các quyết định cá biệt của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

Quyết định cá biệt chưa phù hợp với thực tế nên đã gây ra thiệt hại hoặc có thể sẽ gây ra thiệt hại cho một chủ thể có thể bị xem là trái pháp luật. Có thực trạng này là do nhận thức và áp dụng pháp luật thiếu thống nhất của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

Để bảo đảm sự công bằng và để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ dân sự Điều 15 BLDS năm 2015 cho phép: Tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.

Việc hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền đã được quy định cụ thể tại khoản 6 Điều 11 BLDS năm 2015. Vì vậy, có thể xem Điều 15 BLDS năm 2015 là việc cụ thể hơn phương thức bảo vệ quyền dân sự.

Một trong những phương thức bảo vệ quyền dân sự là pháp luật cho phép chủ thể khi bị thiệt hại hoặc có thể sẽ bị thiệt hại do những quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền thì có quyền khởi kiện, khiếu nại.

Hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền là một trong những phương thức bảo vệ quyền dân sự có ý nghĩa quan trọng khi chủ thể bị thiệt hại hoặc có thể sẽ bị thiệt hại khi khiếu nại, khiếu kiện yêu cầu giải quyết.

Hậu quả pháp lý khi hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền là các quyết định cá biệt đó không còn giá trị áp dụng. Điều 15 BLDS năm 2015 đã quy định: “Trường hợp quyết định cá biệt bị hủy thì quyền dân sự bị xâm phạm được khôi phục và có thể được bảo vệ bằng các phương thức quy định tại Điều 11 của Bộ luật này”.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Tìm Hiểu Luật An Ninh Mạng: Trách Nhiệm Của Cơ Quan, Tổ Chức, Cá Nhân

“Xây dựng không gian mạng lành mạnh, không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân” là quy định tại khoản 2, Điều 3 Luật An ninh mạng (ANM). Vậy trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định như thế nào trong Luật ANM? Chương VI, Luật ANM quy định chi tiết việc này, cụ thể:

Điều 36 quy định trách nhiệm của Bộ Công an: Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây, trừ nội dung thuộc trách nhiệm của Bộ Quốc phòng và Ban Cơ yếu Chính phủ: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng;

Xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương an bảo vệ an ninh mạng; phòng ngừa, đấu tranh với hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và phòng, chống tội phạm mạng; bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng; xây dựng cơ chế xác thực thông tin đăng ký tài khoản số;

Tổ chức diễn tập phòng, chống tấn công mạng; diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia; kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng.

Điều 37 quy định Bộ Quốc phòng chị trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về an ninh mạng trong phạm vi quản lý và có nhiệm vụ, quyền hạn: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thảm quyền ban hành và hướng dẫn thi hành văn bản quy phạm pháp luật về an ninh mạng trong phạm vi quản lý; xây dựng, đề xuất chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch và phương án bản vệ an nin mạng trong phạm vi quản lý;

Phòng ngừa, đấu tranh với các hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia trong phạm vi quản lý; phối hợp với Bộ Công an tổ chức diễn tập, phòng chống tấn công mạng, diễn tập ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, triển khai thực hiện công tác bảo vệ an ninh mạng; kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về an ninh mạng trong phạm vi quản lý.

Trách nhiệm của: Ban Cơ quan yếu Chính phủ được quy định tại Điều 39; của Bộ, ngành, UBND quy định tại Điều 40; của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trên không gian mạng quy định tại Điều 41; của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định Điều 42.

Để xây dựng không gian mạng lành mạnh, Nhà nước và công dân có nghĩa vụ và trách nhiệm trong giới hạn của mình. Việc mỗi công dân nhận thức đầy đủ những việc mình được và không được làm trên không gian theo quy định của Luật ANM cũng là cách để xây dựng không gian mạng lành mạnh. Đó là không được thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 8, Luật ANM. Bên cạnh đó, theo quy định của luật này, công dân có quyền được tham gia, thừa hưởng các chính sách của Nhà nước về an ninh mạng như: Nghiên cứu, phát triển an ninh mạng; nâng cao năng lực tự chủ về an ninh mạng; giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về an ninh mạng.

Đồng thời, được trao công cụ để bảo vệ quyền lợi của mình với các quy định tại Điều 16 (xử lý thông tin vi phạm pháp luật), Điều 17 (bảo vệ người dân trước các hoạt động gián điệm mạng, bảo vệ bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trên không gian mạng), Điều 18 (bảo vệ người dân khỏi các hoạt động tội phạm mạng), Điều 19 (trao công cụ để bảo vệ người dân khỏi hoạt động tấn công mạng).

Nghị Định Quy Định Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn Và Cơ Cấu Tổ Chức Của Bộ, Cơ Quan Ngang Bộ

Nghị định số 36/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ. NGHỊ ĐỊNH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh

1. Nghị định này quy định chung về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Bộ); chế độ làm việc và quyền hạn, trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ (sau đây gọi chung là Bộ trưởng).

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về quản lý ngành, lĩnh vực của Bộ thực hiện theo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng Bộ.

3. Các quy định về cơ cấu tổ chức của Bộ tại Chương III Nghị định này không áp dụng đối với cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an.

4. Tên của Bộ và tên của các tổ chức, đơn vị thuộc Bộ được dịch tiếng nước ngoài để giao dịch quốc tế theo hướng dẫn của Bộ Ngoại giao.

Điều 2. Vị trí và chức năng của Bộ

Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước; quản lý Nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.

2. Người giữ chức vụ cấp phó của Bộ trưởng (sau đây gọi chung là Thứ trưởng) là người được giao phụ trách, chỉ đạo việc tổ chức thực hiện một hoặc một số lĩnh vực công tác của Bộ theo sự phân công của Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

Khi Bộ trưởng vắng mặt, một Thứ trưởng được Bộ trưởng ủy nhiệm thay Bộ trưởng điều hành và giải quyết công việc của Bộ và Bộ trưởng.

3. Số lượng Thứ trưởng ở mỗi Bộ không quá 04 người. Đối với Bộ quản lý Nhà nước nhiều ngành, lĩnh vực lớn, quan trọng, phức tạp, số lượng Thứ trưởng có thể nhiều hơn 04 người do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

Hành Vi Của Cá Nhân Trong Tổ Chức

Published on

HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC

1. HÀNH VI CỦA CÁ NHÂN TRONG TỔ CHỨC Nguyễn Quang Huy

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi cá nhân

3. 01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân độc đáo quy định cách thức hành vi của cá nhân trong môi trường xã hội và hoạt động.

4. * Tính cách được biểu hiện trong hệ thống thái độ của cá nhân và trong các phẩm chất ý chí của con người. 01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ

5. * Tính cách là tổng thể những cách thức mà cá nhân phản ứng và tương tác với môi trường. 01 TÍNH CÁCH LÀ GÌ

6. * Độc đáo, riêng có, cá biệt. * Tương đối ổn định. * Những đặc điểm tính cách của cá nhân được thể hiện một cách có hệ thống trong hành vi, hành động của cá nhân đó. 01 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH CÁCH

7. * Tính hướng ngoại. * Tính hòa đồng. * Tính chu toàn. * Tính ổn định tình cảm. * Tính cởi mở. 01 5 TÍNH CÁCH LỚN

8. Một số đặc tính của tính cách chính * Thoải mái. * Nhút nhát * Cứng rắn. * Tin tưởng. * Dựa vào nhóm. * Bảo thủ. * Thẳng thắn. * Tuân thủ. * Nghiêm trọng * Căng thẳng. * Phiêu lưu. * Mẫn cảm. * Ngờ vực. * Tự lo liệu. * Thích thử nghiệm. * Lanh lợi. * Trấn áp. * Vô tư.

10. * Gen di truyền. * Điều kiện sống. * Môi trường. * Văn hóa dân tộc. * Cách thức giáo dục (chuẩn mực gia đình). * Nhà trường, bạn bè …….. 01 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÍNH CÁCH

11. LOẠI TÍNH CÁCH VÀ MẪU CÔNG VIỆC

12. NĂM THÀNH TỐ CỦA EI (Emotional Intelligency) Biết mình – Tự tin. – Tự đánh giá bản thân một cách thực tế . – Tự châm biếm. Tự chủ – Đáng tin cậy, chính trực. – Thích nghi với sự mơ hồ. – Cởi mởi với sự thay đổi. Động cơ – Nỗ lực cao để hoàn thành công việc. – Lạc quan, ngay cả khi đối đầu với thất bại. – Tận tâm với công ty, tổ chức. Đồng cảm – Giỏi đào tạo và giữ chân các nhân viên ưu tú. – Nhảy cảm với sự khác biệt văn hóa. – Chu đáo với khách hàng. Kỹ năng xã hội – Thích ứng với sự thay đổi. – Có khả năng thuyết phục. – Có năng lực trong việc xây dựng và lãnh đạo

13. CHỮ TÂM VÀ CHỮ TÀI ĐÒI HỎI NHÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CẦN NHỮNG PHẨM CHẤT GÌ?

14. * Nhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhân hình thành và diễn đạt những ấn tượng mang tính cảm giác để giải thích về môi trường và xã hội của họ. NHẬN THỨC LÀ GÌ?02

15. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC02 Thế giới khách quan ( Môi trường) Thế giới được nhận thức (Thực tế) Các tín hiệu Cảm giác Chý ý Nhận thức

16. * Đối tượng nhận thức. * Người nhận thức. * Tình huống. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHÂN THỨC02

17. * Đối tượng của nhận thức chi phối đến điều được nhận thức, đặc biệt khi đối tượng của nhận thức cá nhân. * Có 4 xu hướng thường xảy ra trong quá trình nhận thức: Tương quan, tương đồng, gần nhau, bổ sung thông tin để sớm kết thúc. ĐỐI TƯỢNG CỦA NHẬN THỨC02

18. * Những đặc tính cá nhân của người nhận thức ảnh hưởng mạnh đến vấn đề được nhận thức. Thái độ. Đông cơ. Lợi ích. Kiến thức và kinh nghiệm. ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI NHẬN THỨC02

19. * Cùng một vấn đề nhưng trong hoàn cảnh khác nhau, vấn đề được nhận thức rất khác nhau bởi cùng một người nhận thức. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC02

20. RÀO CẢN CỦA NHẬN THỨC * Rào cản nhận thức là những cản trở khiến chúng ta không nhận thức được một cách rõ ràng bản thân vấn đề hoặc những thông tin cần thiết để nhìn nhận vấn đề.

21. RÀO CẢN CỦA NHẬN THỨC Chấp nhận những dữ liệu ” thật” mà chúng ta thực hiện ra chỉ là giả định, chưa được chứng minh. Thu hẹp hoặc mở rộng vấn đề quá mức làm mất ” toàn cảnh bức tranh”. Không vận dụng được tất cả các giác quan khi quan sát. Khó nhìn thấy những mối quan hệ.

22. * Thái độ là một cách phản ứng mang tính tích cực hoặc tiêu cực đối với một tình huống hoặc một người nào đó. * Thái độ hình thành theo nhận thức đối với một tình huống. THÁI ĐỘ LÀ GÌ?03

23. SỰ HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ * Nhận thức * Tình cảm * Hành vi

24. CÁC LOẠI THÁI ĐỘ * Sự tham gia công việc. * Sự thỏa mãn công việc. * Sự cam kết với tổ chức.

25. SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC VÀ SỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC * Sự thỏa mãn và năng suất. * Sự thỏa mãn và sự vắng mặt nơi làm việc. * Sự thỏa mãn và sự luân chuyển công việc.

26. * Học tập là tất cả những thay đổi trong hành vi mà điều này xảy ra như một kết quả của những kinh nghiệm. * Học tập bao gồm: Kiến thức. Hành vi. Thái độ. HỌC TẬP04

28. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC04

29. MỤC TIÊU VỀ HÀNH VI04

30. MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ04

31. Có thể phát triển bản thân qua nhiều hình thức học tập. Bắt chước. Được hướng dẫn. Trải nghiệm. Trải nghiệm là hình thức học tập hiệu quả nhất để phát triển bản thân. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN04

32. QUI TRÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM04 Trải nghiệm Lập kế hoạch Xem xét lại Học tập

33. MỤC ĐÍCH CỦA HỌC TRẢI NGHIỆM * Quá trình học tập giúp con người duy trì và nâng cao sự sáng tạo. * Việc học tập bắt đầu từ những câu hỏi “tại sao?” và đó là những câu hỏi quan trọng nhất về tính sáng tạo. * Từ những câu hỏi mà một người nêu ra, kích thích sự học hỏi của người khác. * Cần tìm ra phong cách học tập phù hợp để đạt được sự thành công.

34. TIÊU ĐỀ 01