Quyết Định Quản Trị Chiến Lược / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Một Số Khái Niệm Chiến Lược &Amp; Thành Phần Quản Trị Chiến Lược

Nguồn gốc của khái niệm về chiến lược là gì ?

Các khái niệm về chiến lược là gì ?

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lược. Theo như James B. Quinn (1980) thì : “Chiến lược là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể”. Còn theo Fred R. David (1995) thì : “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn”. Còn theo Kenneth R. Andrews (1987) thì : “Chiến lược là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức như con người, tài sản, tài chính, … nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình”. Còn theo Michael E. Porter (1996) thì : “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty, qua đó sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo. Cốt lõi của chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh. Theo ông, chiến lược là sự tạo ra vị thế độc đáo, và có giá trị bao gồm sự khác biệt, sự lựa chọn mang tính đánh đổi, nhằm tập trung nhất các nguồn lực để từ đó tạo ra ưu thế cho tổ chức”.

Điều quan trọng trong 5P của Mintzberg là không nhìn mỗi P theo cách nhìn riêng biệt với từ khác, mà phải nhìn chúng trong mối quan hệ hài hòa. Năm 1962, giáo sư Chandler của trường Harvard đưa ra định nghĩa chiến lược là : “Chiến lược là sự xác định các mục tiêu và mục đích dài hạn của doanh nghiệp, và sự chấp nhận chuỗi các hành động cũng như phân bổ nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu này”. Định nghĩa này, đã được sử dụng rộng rãi vì nó chỉ ra những điều tốt nhất mà chiến lược có được.

Khái niệm về quản trị chiến lược là gì ?

Quản trị chiến lược là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty. Quản trị chiến lược bao gồm các hành động liên tục, phân tích môi trường cả bên trong lẫn bên ngoài, xây dựng chiến lược thực thi chiến lược, và đánh giá kiểm soát chiến lược. Quản trị chiến lược có nguồn gốc là các chính sách kinh doanh. Tuy nhiên, khác với quản trị chiến lược, chính sách kinh doanh có định hướng quản trị chung, chủ yếu hướng vào môi trường bên trong tổ chức, quan tâm đến sự phối hợp hoạt động giữa các chức năng của tổ chức. Trong khi đó, quản trị chiến lược không chỉ quan tâm đến sự phối hợp các chức năng bên trong của tổ chức, mà còn nhấn mạnh hơn vào phân tích các tác động môi trường bên ngoài với chiến lược. Do đó, người ta sử dụng thuật ngữ quản trị chiến lược thay cho chính sách kinh doanh.

Ba thành phần của chiến lược là gì ?

Nguồn lực đầu vào, còn gọi là các yếu tố của sản xuất, bao gồm : nguồn lực tài chính dùng để đầu tư và hoạt động cho một tổ chức, cổ phiếu, trái phiếu, … Nguồn nhân lực là những người có kỹ năng lao động phù hợp để làm tăng thêm giá trị sản phẩm, dịch vụ. Nguồn lực hữu hình như nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, công cụ, dụng cụ, … Nguồn lực vô hình tuy không thể thấy được nhưng nó là chủ yếu cho việc kinh doanh thành công như quyền tác giả, nhãn hiệu đăng ký bảo hộ, tên thương hiệu, bí quyết kinh doanh, …

Các cấp độ quyết định chiến lược là gì ?

Quyết định quản trị chiến lược trong bất kỳ một tổ chức nào, thường được phân thành 3 cấp độ là Chiến Lược, Chiến Thuật, và Thực Thi. Trong đó, quyết định Chiến Lược ở cấp độ cao có xu hướng định hướng hoạt động cho các cấp độ thấp hơn, sau đó là tới Chiến Thuật, và cuối cùng là Thực Thi. Điều này cho thấy, việc ra quyết định là không thường xuyên. Trong khi ở đáy tháp là một khoảng rộng hơn cho thấy các quyết định về thực thi là thường xuyên hơn. Về thời gian, quyết định chiến lược là ít và lâu còn quyết định thực thi được đặt ra hàng ngày, hàng tuần. Đối với mỗi quyết định chiến lược có thể có hàng trăm quyết định thực thi, còn quyết định chiến thuật thì nằm ở khoảng giữa của 2 cấp độ này.

Cấp độ Chiến Lược

Chính vì vậy, nhà quản trị ở cấp độ chiến lược cần phải có nhiều kỹ năng tư duy, khả năng phán đoán để đánh giá các tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài, môi trường bên trong tổ chức đến hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ của tổ chức và những cách có thể thêm vào để điều chỉnh những ảnh hưởng đó. Hãng hàng không Southwest đạt được thành công nhất trong số các hãng hàng không ở Mỹ, là do chiến lược của nó rất đơn giản : “Đáp ứng nhu cầu di chuyển đoạn đường ngắn của khách hàng với chi phí tương tự với việc tự lái xe”. Nguyên tắc này đưa ra một chiến lược cụ thể, rõ ràng, đồng thời cho phép nhân viên thực hiện chiến lược theo những cách đổi mới phù hợp nhất.

Cấp độ Chiến Thuật

Cấp độ Thực Thi

PGS. TS Hà Nam Khánh Giaohttps://tampacifictravel.com

ví dụ về quản trị chiến lược

mô hình quản trị chiến lược

quá trình quản trị chiến lược

sách quản trị chiến lược pdf

vai trò của quản trị chiến lược

bản chất của quản trị chiến lược

slide bài giảng quản trị chiến lược

quản trị chiến lược trong doanh nghiệp

các loại chiến lược trong quản trị chiến lược

tại sao các doanh nghiệp phải quản trị chiến lược

tổ chức quản trị kinh doanh điểm đến du lịch

Link topic https://tampacifictravel.com/mot-so-khai-niem-chien-luoc-va-thanh-phan-quan-tri-chien-luoc.html

Khái Quát Về Quản Trị Chiến Lược – Phần Ii

4/ Những lợi ích của quản trị chiến lược

Trong vài thập niên gần đây, quản trị chiến lược đã được thực hiện phổ biến trong nhiều loại hình tổ chức, nhiều loại hình doanh nghiệp ở các nước phát triển, các nước công nghiệp mới và bắt đầu lan rộng sang các nước đang phát triển trên phạm vi thế giới. Lý do chủ yếu của vấn đề này là các nhà quản trị của các tổ chức, các loại hình doanh nghiệp nhận thức rõ những lợi ích của quản trị chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển lâu dài của tổ chức. Một số lợi ích cơ bản của quản trị chiến lược là:

+ Quản trị chiến lược giúp cho tổ chức định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, nhiệm vụ và các mục tiêu lâu dài.

Thật vậy, muốn quản trị chiến lược có hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trường kinh doanh hay môi trường hoạt động. Căn cứ vào nền tảng này, các nhà quản trị có thể dự báo được các xu hướng biến động của các yếu tố môi trường và xác định nơi nào mà công ty cần đi đến trong tương lai, những gì cần phải làm để có thể đạt được những thành quả lâu dài.

Khi biết rõ chiều hướng phát triển và những mục tiêu của tổ chức, nhà quản trị các cấp và người thừa hành dễ hiểu biết lẫn nhau, cùng nỗ lực thực hiện nhiệm vụ để đạt được các mong muốn. Trong thực tế, điều này đã được nhiều nhà quản trị cấp cao của các công ty ở những nước công nghiệp phát triển bàn luận trong nhiều cuộc hội thảo. Chẳng hạn, từ đầu những năm 1990, các nhà quản trị cấp cao của công ty Rockwell International đã cho rằng, quản trị chiến lược làm cho nhà quản trị các cấp và các thành viên trong công ty thông thạo công việc kinh doanh của mình trên thị trường thế giới, biết rõ mình cần đi đến đâu trong kỳ hạn dài, biết cách xác định các nhiệm vụ trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên thị trường toàn cầu…

+ Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với môi trường.

Chiến lược là những giải pháp tổng quát, mang tính định hướng, giúp tổ chức đạt được các mục tiêu dài hạn. Chiến lược được hình thành dựa vào các thông tin môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức và được lựa chọn theo một tiến trình mang tính khoa học. Đồng thời, trong quá trình quản trị chiến lược, các nhà quản trị luôn giám sát những biến động của môi trường kinh doanh và điều chỉnh các chiến lược khi cần thiết. Vì vậy, quản trị chiến lược sẽ giúp công ty luôn có chiến lược tốt, thích nghi với môi trường; điều này có tầm quan trọng đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp, thay đổi liên tục và cạnh tranh diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn cầu.

+ Quản trị chiến lược giúp nhà quản trị chủ động trong việc ra quyết định nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro của môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ.

Môi trường kinh doanh luôn có những biến động bất ngờ, có thể tạo ra các cơ hội hay những nguy cơ đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị chiến lược, môi trường sẽ được giám sát chặt chẽ, các nhà quản trị có khả năng đưa ra các quyết định mang tính chủ động. Chẳng hạn, khi dự báo các cơ hội có khả năng xuất hiện, nhà quản trị chuẩn bị các kế hoạch để nắm bắt khi tình huống cho phép; hoặc khi dự báo khả năng xảy ra nguy cơ, nhà quản trị có thể chủ động tác động vào môi trường để giảm bớt rủi ro hoặc chủ động để né tránh. Mặc khác, điểm mạnh và điểm yếu luôn tồn tại trong tổ chức; nếu không quản trị chiến lược, các thành viên trong công ty dễ bằng lòng với những gì hiện có, điểm mạnh sẽ nhanh chóng trở thành điểm yếu và có nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh khai thác. Ngược lại, nếu quản trị chiến lược, hệ thống thông tin của tổ chức luôn rà soát điểm mạnh, điểm yếu để nhà quản trị có cơ sở tận dụng các điểm mạnh nhằm tăng khả năng cạnh tranh, đồng thời có kế hoạch làm giảm các điểm yếu để hạn chế rủi ro. Chẳng hạn, việc phân cấp, phân quyền rộng rãi trong tiến trình quản trị chiến lược sẽ tạo điều kiện phát huy khả năng sáng tạo của các thành viên trong tổ chức, hoặc chiến lược sử dụng và đãi ngộ hợp lý người lao động có cơ sở thu hút được nhân tài, thúc đẩy người lao động gắn bó lâu dài với tổ chức.

+ Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp phát triển văn hóa tổ chức bền vững.

Quản trị chiến lược xem đạo đức kinh doanh là yếu tố quan trọng giúp tổ chức tồn tại lâu dài; trong đó, đạo đức nghề nghiệp của các thành viên đóng vai trò nền tảng. Vì vậy, trong quá trình quản trị chiến lược, nhà quản trị các cấp – nhất là cấp cao luôn chủ động trong việc phát triển văn hóa tổ chức thích nghi với chiến lược kinh doanh và các xu hướng tiến bộ của thời đại, thúc đẩy mọi người coi trọng các mối quan hệ đối nội và đối ngoại, có sự hiểu biết và hỗ trợ lẫn nhau trong tiến trình thực hiện các khâu công việc.

+ Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn so với không quản trị chiến lược.

Các cuộc nghiên cứu ở Mỹ cho thấy rằng, các công ty thực hiện quản trị chiến lược thường đạt được lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần cao hơn các công ty không quản trị chiến lược. Đồng thời, năng suất và hiệu quả sử dụng các nguồn lực tăng cao theo thời gian. Điều này có thể chứng minh được vì trong tiến trình quản trị chiến lược, môi trường kinh doanh luôn được giám sát, nhà quản trị có điều kiện ra các quyết định hiệu quả và luôn thích nghi môi trường.

Trong phạm vi xã hội, quản trị chiến lược sẽ có những lợi ích sau:

Phát triển khoa học – kỹ thuật và kinh tế một cách nhanh chóng trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên (con người và của cải vật chất) của quốc gia và quốc tế.

Xử lý kịp thời các vấn đề ô nhiễm trong môi trường sống của con người.

Bảo vệ và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nâng cao các giá trị văn hóa trong xã hội.

5/ Các quyết định chiến lược

Quyết định chiến lược là gì?

Nếu nghiên cứu quyết định chiến lược theo quá trình hình thành, có thể định nghĩa khái niệm này như sau:

+ Quyết định chiến lược là tiến trình phân tích các cơ hội và nguy cơ của môi trường bên ngoài để lựa chọn hệ thống các giải pháp mang tính định hướng và có giá trị trong một thời kỳ cụ thể, thích nghi với các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức.

Như vậy, muốn ra quyết định chiến lược có hiệu quả, nhà quản trị cần dựa vào hệ thống thông tin có giá trị thuộc môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức. Điều này có nghĩa là, muốn đáp ứng nhu cầu ra quyết định chiến lược, các tổ chức phải xây dựng hệ thống thông tin quản trị hữu hiệu. Hiện nay, thông tin môi trường được xem là nguồn lực không thể thiếu trong quản trị doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh đang diễn ra gay gắt trong phạm vi toàn cầu. Trong thực tế, vấn đề này hiện trở nên bức xúc đối với nhiều tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam; phần lớn các tổ chức nói chung của nước ta còn chịu ảnh hưởng của lề lối quản lý trong thời kỳ bao cấp, ảnh hưởng thói quen sử dụng kinh nghiệm trong việc ra quyết định (theo truyền thống văn hóa Phương Đông)… nên vẫn chưa thích nghi kịp thời với việc quản trị bằng hệ thống thông tin (đầy đủ, có giá trị và kịp thời). Chính vì vậy, trong thời gian vừa qua; trên các phương tiện truyền thông đại chúng của nước ta, các nhà nghiên cứu, các doanh nhân đã đề cập nhiều đến vấn đề này.

Nếu xét theo vai trò trong quản trị doanh nghiệp, có thể định nghĩa khái niệm quản trị chiến lược như sau:

+ Quyết định chiến lược là những phương tiện hiệu quả, giúp tổ chức đạt được các mục tiêu dài hạn.

Trong trường hợp này, quyết định chiến lược có thể gọi là giải pháp chiến lược hay kế hoạch chiến lược của công ty hoặc tổ chức, là sản phẩm được hình thành từ trí tuệ tập thể của nhà quản trị các cấp trong tổ chức. Quyết định chiến lược được xem là phương tiện, là hệ thống công cụ, thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau, do nhiều bộ phận của doanh nghiệp cùng thực hiện nhằm giúp tổ chức hoàn thành nhiệm vụ và đạt được các mục tiêu mong muốn. Chẳng hạn, chiến lược phát triển sản phẩm mới, chiến lược phát triển thị trường, chiến lược đa dạng hóa nhãn hiệu hàng hóa, chiến lược hội nhập hàng dọc… Nhiều tổ chức có thể đặt ra các mục tiêu rất ấn tượng, nhưng nếu thiếu công cụ hay phương tiện thực hiện thì họ khó có thể đạt được các mục tiêu đề ra.

Ai là người ra các quyết định chiến lược?

Trong thực tế, các quyết định chiến lược thường là sản phẩm của trí tuệ tập thể các thành viên chủ chốt trong tổ chức, đặc biệt là của các nhà quản trị cấp cao, cấp bộ phận chức năng (marketing, tài chính, nhân sự, kỹ thuật – sản xuất, mua hàng, thông tin…) nhưng người chịu trách nhiệm cuối cùng là người đứng đầu tổ chức (CEO). Tùy theo loại tổ chức, loại công ty đa ngành hay đơn ngành… và tùy theo việc phân cấp – phân quyền trong cơ cấu tổ chức, người đứng đầu sẽ có tên gọi theo chức danh phù hợp, ví dụ: Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành, Giám đốc chi nhánh….

Ngày nay, văn hóa tổ chức và đạo đức kinh doanh được đề cao trong các doanh nghiệp có quản trị chiến lược; vì vậy, người ra quyết định chiến lược phải là những người có phẩm chất tốt, có khả năng lãnh đạo hữu hiệu, được xem như tấm gương sáng để cấp dưới noi theo. Mọi sự tùy tiện trong đề bạt nhân sự cấp cao đều làm cho tổ chức gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực hoạt động khác.

Những đặc điểm của quyết định chiến lược.

+ Quyết định chiến lược thường được xác định phù hợp với qui mô các nguồn lực của tổ chức như: Nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực vô hình.

+ Quyết định chiến lược có giá trị trong một kỳ hạn dài, tùy theo tình huống thực tế, có thể vài năm đến hơn 10 năm.

+ Quyết định chiến lược định hướng tương lai cho nhiều bộ phận của tổ chức trong kỳ hạn dài.

+ Quyết định chiến lược cần phải có sự cam kết giữa các thành viên có trách nhiệm trong quá trình hình thành và thực hiện.

(còn tiếp)

TH: T.Giang – SCDRC

—————————

Share this:

Twitter

Facebook

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Ứng Dụng Kế Toán Quản Trị Chiến Lược Trong Các Quyết Định Về Giá Bán Sản Phẩm

Các nguyên tắc thực hiện kế toán quản trị chiến lược

Kế toán quản trị chiến lược là một nội dung của kế toán quản trị, nó tạo ra giá trị cho tổ chức bằng cách hỗ trợ sự hình thành, lựa chọn, thực hiện và đánh giá các chiến lược của tổ chức với việc phân bổ hiệu quả các nguồn lực, thu thập thông tin tài chính và phi tài chính của cả môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức. Để vận hành kế toán quản trị một cách hiệu quả nhất cần chuyên viên kế toán có chuyên môn cao. Những chuyên viên này phải đảm bảo áp dụng các nguyên tắc kế toán quản trị chiến lược vào hoạt động hàng ngày với mục đích duy trì tính liêm chính, đồng thời tận dụng những quan điểm này nhằm nuôi dưỡng và phát triển hoạt động kinh doanh. Cụ thể:

Thứ nhất, sự giao tiếp truyền đạt tầm nhìn có ảnh hưởng

Thứ hai, thông tin thích hợp

Thứ ba, phân tích tác động đến giá trị

Thứ tư, giá trị tạo lập niềm tin

Ưu tiên hàng đầu của chuyên viên kế toán quản trị chính là đảm bảo mọi hoạt động và quyết định kinh doanh đều tuân thủ đúng theo luật pháp và quy tắc ứng xử kế toán địa phương. Bảo toàn tính liêm chính và đạo đức nghề nghiệp chính là phương thức giúp các chuyên viên viên kế toán bảo toàn giá trị và trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp.

Ứng dụng kế toán quản trị chiến lược về giá bán sản phẩm trong doanh nghiệp

– Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 9.000 đồng/sản phẩm

– Chi phí nhân công trực tiếp: 8.000 đồng/sản phẩm

– Biến phí bán hàng và quản lý: 3.000 đồng/sản phẩm

– Tổng định phí sản xuất chung: 70.000.000 đồng

– Tổng định phí bán hàng và quản lý: 20.000.000 đồng

– Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn (ROI): 20%

– Vốn hoạt động bình quân: 500.000.000 đồng

– Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp: 10.000 đồng/ sản phẩm

– Biến phí nhân công trực tiếp: 5.000 đồng/sản phẩm.

– Biến phí sản xuất chung: 3.000 đồng/sản phẩm.

– Chi phí hoa hồng bán hàng: 1.000 đồng/sản phẩm.

– Khấu hao tài sản cố định dung sản xuất: 12.000.000 đồng

– Khấu hao tài sản cố định dùng để bán hàng: 10.000.000 đồng

– Chi phí giao tế, tiếp khách : 8.000.000 đồng

Năng lực sản xuất của công ty 1000 sản phẩm. Hiện thời, công ty đang sản xuất và tiêu thụ bình quân trong kỳ 800 sản phẩm với giá bán 60.000 đồng/sản phẩm. Một khách hàng yêu cầu công ty bán 100 sản phẩm (ngoài số sản phẩm kinh doanh hằng kỳ) với giá bán 40.000 đồng/sản phẩm. Công ty có nên bán hay không ?

Khi doanh nghiệp có dư thừa công suất, dòng tiền tăng thêm từ việc chấp nhận thêm đơn hàng là chênh lệnh giữa doanh thu và chi phí biến đổi. Giá theo chi phí biến đổi được sử dụng trong trường hợp này. Khi doanh nghiệp không dư thừa công suất, giá tối thiểu có thể chấp nhận sẽ phải bù đắp được chi phí tăng thêm.

Nếu áp dụng mô hình tính giá đặc biệt trong trường hợp công ty còn thừa năng lực:

Vậy, với giá bán 40.000đồng/sản phẩm công ty vẫn thực hiện được vì mức giá này giúp công ty gia tăng thêm một khoản lợi nhuận.

Ba là, phân tích các thông tin tác động đến việc xác lập giá bán

Về nhu cầu thị trường, trước khi nhà quản trị đưa ra quyết định sản xuất sản phẩm gì, cần xác định phân khúc khách hàng, số lượng các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Doanh nghiệp cũng cần dự đoán xu hướng vận động nhu cầu của thị trường để đưa ra các quyết định định giá sản phẩm đúng thời điểm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Tính cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại trên thị trường: Đối với các sản phẩm cạnh tranh doanh nghiệp nên đưa ra giá bán phù hợp vì nếu giá bán cao quá sẽ không tiêu thụ được, hoặc giá bán thấp quá, doanh nghiệp sẽ mất đi một mức lợi nhuận. Do vậy, các nhà quản trị cần nghiên cứu yếu tố cạnh tranh trên thị trường thông qua những yếu tố như: Uy tín và vị thế của doanh nghiệp, chiến lược dài hạn của doanh nghiệp…

Xem xét trường hợp của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A với tình hình đối thủ cạnh tranh giảm giá bán 10% và thị phần giảm 3%, doanh số hiện đang giảm và các đối thủ cạnh tranh khác đang mở rộng thị phần. Nếu doanh nghiệp tập trung vào đối thủ cạnh tranh hay lấy đối thủ cạnh tranh làm trung tâm là doanh nghiệp đề ra các giải pháp của mình cơ bản dựa vào những phản ứng và hành động của đối thủ cạnh tranh.

Bốn là, giá trị tạo lập niềm tin

Sự tín nhiệm là nền tảng của các mối quan hệ, là thứ sẽ thuyết phục người mua hàng chọn doanh nghiệp của mình thay vì đối thủ. Một phương thức xác lập giá dựa trên những nhân tố đáng tin cậy sẽ giúp doanh nghiệp bảo toàn tính liêm chính và đạo đức nghề nghiệp cũng mình. Đồng thời, giúp cho khách hàng cảm thấy tự tin vào quyết định mua sản phẩm.

ThS. Mai Thị Quỳnh Như – Khoa Kế toán – Đại học Duy Tân

Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia

Nghị Quyết Số 51 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08-nq/tư Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Nq Bct Năm 1998 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Khóa 8 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia Năm 1998, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Trị Khoa Viii Ve Chien Luoc Bao Ve An Ninh Quoc Gia, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Tri Khoa Viii Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 51-nq/tw, Ngày 05/9/2019 Cua Bộ Chính Trị “về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 30-nq/tw Ngày 25/7/2018 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Mạng Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị (khóa Viii) “về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” Trong Lực Lượng Công An , Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị (khóa Viii) “về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” Trong Lực Lượng Công An, Nghị Quyết 51 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08/bct Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 51 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghi Quyết Số 08 Năm 1998 Về Chiến Lược An Ninh Quôc Gia, Nghi Quyet 08 Cp 1998 Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghi Quyet 08 Khoa 8 Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 2013 Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 51-nq/tw Ngày 5/9/2019 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Ngày 17/12/1998 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Tri Ve Chien Luoc Bao Ve An Ninh Quic Gia, Nghị Quyết Trương ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Quốc Phòng – An Ninh, Nghị Quyết Số 08 Của Đảng ủy Công An Trung ương Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia , Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Khóa X Ve Chien Luoc Bao Ve To Quoc Trong Tinh Hinh Moi, Nghị Quyết 28 Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Số 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 51 Ngày 5/9/2019 Về Chiến Lược Bv An Quốc Gia, Nghị Quyết Số 28/nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Trung ưng 8 Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Của Hội Nghị Tw Viii Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Số 28 Ngày 25/10/2013 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mớ, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới , Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quố, Nghị Quyết Trương ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Quốc Phòng, Nghị Quyết Tw8 Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết 29 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trên Không Gian Mạng, Nghị Quyết Số 28- 25/10/2013nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nội Dung Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Trung 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Số 28 Nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình …, Nghị Quyết Số 28 Nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Chiến Lược An Ninh Quốc Gia Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Trung ương 8 (khoá Xi) Về “chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới”, Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 11 Ve Chien Luoc Bao Ve To Quoc Trong Tinh Hinh Moi , Chuyên Đề 2: Nghị Quyết Số 28-nq/tw Ngày 25/10/2013 Về “chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mớ, Chuyên Đề 2: Nghị Quyết Số 28-nq/tw Ngày 25/10/2013 Về “chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mớ, Nghị Quyết 29-nq/tw Ngày 25/7/2018 Về “chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trên Không Gian Mạng”, Nghị Quyết 84/nq-cp Ngày 10/11/2015 Của Chính Phủ Về Chiến Lược Biển, Nghị Quyết 49-nq/tw Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Cải Cách Tư Pháp Đến Năm 2020, Bài Thu Hoạch Nghị Quyết Sô 55 Về Định Hướng Chiến Lược Phát Triển Năng Lượng Quốc Gia, Nghị Quyết Số 28 Nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới Định Hướng X, Ngji Quyet So 08 Ve Hien Lươc Bảo Vẹ An Ninh Quoc Gia Khoa , 3 Quyết Định Tài Chính Chiến Lược, Ghị Quyết Số 28 Nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mớ, Nội Dung Nghioj Quyết Số 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Ghị Quyết Trung 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Ghị Quyết Số 28 Nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết 84 Chiến Lược Biển, Nghị Quyết 09 Chiến Lược Biển, 3 Quyết Định Tài Chính Chiến Lược Của Doanh Nghiệp, Nghị Quyết 28-nq/tw Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung ương Lần Thứ Tám (khóa Xi) Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ , Nghị Quyết 28-nq/tw Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung ương Lần Thứ Tám (khóa Xi) Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ , Nghị Quyết 28-nq/tw Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung ương Lần Thứ Tám (khóa Xi) Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ, Nghi Quyet 09 Ve Chien Luoc Bien Viet Nam, Nghị Quyết 09 – Nq/tw Về Chiến Lược Biển Việt Nam Đến Năm 2020, Nghị Quyết 09-nq/tw Về Chiến Lược Biển Việt Nam Đến Nă 2020, Báo Cáo Tổng Kết Nghị Quyết Trung ương 3 Khóa 8 Về Chiến Lược Cán Bộ, Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 129-nq/tw Về Chiến Lược Biển Vn, Nghị Quyết 28 Chiến Lược Bảo Vệ Đất Nước Trong Tình Hình Mới 2014, Nghị Quyết Số 09-nq/tw Ngày 9/2/2007 “về Chiến Lược Biển Việt Nam Đến Năm 2020”,, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 3 Khóa Viii Về Chiến Lược Cán Bộ, Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N, Ban Chấp Hành Trung ương Khóa Xi, Nghị Quyết Số 28/nq-tw Ngày 25-10-2013, Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Qu, Nghị Quyết Số 28-nq/tw, Ngày 25/10/2013 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xi Về “chiến Lược Bảo, Nghị Quyết Số 28-nq/tw, Ngày 25/10/2013 Của Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xi Về “chiến Lược Bảo, âm Mưu Của Mi Trong Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Và Chiến Lược Chiến Tranh Cục Bộ Có Điểm Giống N, Chiến Lược An N Inh Quốc Gia, Nghi Quyet Trung Uong 9 Ve Chien Luoc Bien Bien Viet Nam Den Nam 2020, Nghị Quyết 51 Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Chiến Lược Phát Triển Ktxh 10 Năm 2011 – 2020, Xây Dựng Chiến Lược Phát T, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Chiến Lược Phát Triển Ktxh 10 Năm 2011 – 2020, Xây Dựng Chiến Lược Phát T, Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Thiết Kế Chiến Lược Marketing Quốc Tế Cho Một Sản Phẩm, Toan Vannghiquyet28-nq/tư Khao 12 Ve Chien Luoc Bao Ve To Quoc, Nghị Quyết An Ninh Quốc Phòng, Nghị Quyết Quốc Phòng An Ninh, Báo Cáo Tổng Kết Chiến Lược Quốc Gia Về Bình Đẳng Giới, Chien Luoc Bao Ve To Quoc Trong Tinh Hinh Moi 2013, Chiến Lược Hợp Tác Phát Triển Quốc Gia Tại Việt Nam 2014 – 2018,

Nghị Quyết Số 51 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08-nq/tư Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Nq Bct Năm 1998 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Khóa 8 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia Năm 1998, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Trị Khoa Viii Ve Chien Luoc Bao Ve An Ninh Quoc Gia, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Tri Khoa Viii Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 51-nq/tw, Ngày 05/9/2019 Cua Bộ Chính Trị “về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 30-nq/tw Ngày 25/7/2018 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược An Ninh Mạng Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị (khóa Viii) “về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” Trong Lực Lượng Công An , Nghị Quyết 08 Của Bộ Chính Trị (khóa Viii) “về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” Trong Lực Lượng Công An, Nghị Quyết 51 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08/bct Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 51 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 08 Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia, Nghi Quyết Số 08 Năm 1998 Về Chiến Lược An Ninh Quôc Gia, Nghi Quyet 08 Cp 1998 Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghi Quyet 08 Khoa 8 Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 2013 Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 51-nq/tw Ngày 5/9/2019 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết Số 08 Ngày 17/12/1998 Về Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghi Quyet So 08 Cua Bo Chinh Tri Ve Chien Luoc Bao Ve An Ninh Quic Gia, Nghị Quyết Trương ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Quốc Phòng – An Ninh, Nghị Quyết Số 08 Của Đảng ủy Công An Trung ương Về Chiến Lược An Ninh Quốc Gia , Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Khóa X Ve Chien Luoc Bao Ve To Quoc Trong Tinh Hinh Moi, Nghị Quyết 28 Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Số 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Chiến Lược Bảo Vệ An Ninh Quốc Gia, Nghị Quyết 51 Ngày 5/9/2019 Về Chiến Lược Bv An Quốc Gia, Nghị Quyết Số 28/nq/tw Ngày 25/10/2013 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Trung ưng 8 Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Của Hội Nghị Tw Viii Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Số 28 Ngày 25/10/2013 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mớ, Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới , Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc, Nghị Quyết 28 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Mau Bao Cao Tong Ket Ve Chien Luoc An Ninh Quoc Gia, Nghị Quyết 28 Của Bộ Chính Trị Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quố, Nghị Quyết Trương ương 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Quốc Phòng, Nghị Quyết Tw8 Khóa Xi Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết 29 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trên Không Gian Mạng, Nghị Quyết Số 28- 25/10/2013nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nội Dung Nghị Quyết Số 28-nq/tw Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới, Nghị Quyết Trung 8 Khóa 11 Về Chiến Lược Bảo Vệ Tổ Quốc Trong Tình Hình Mới,