So Sánh Văn Bản Của Đảng Và Nhà Nước / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

So Sánh Thể Thức Văn Bản Của Đảng Và Nhà Nước So Sanh The Thuc Van Ban Nha Nuoc Va Dang Doc

Tên cơ quan ban hành văn bản

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có dấu sao (*).

ĐẢNG BỘ KCCQTỈNH

ĐẢNG UỶ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 13-14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.

UBND TỈNH VĨNH PHÚC

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

Số, ký hiệu ban hành văn bản

– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp uỷ.

– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ ban ban hành có dấu gạch chéo (/)

– Cỡ chữ 14, in thường, đứng

– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)

– Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.

– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bản

Văn bản của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):

Văn bản của các cơ quan, tổ chức cấpTrung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở giữa dưới Quốc hiệu

Văn bản của UBND tỉnh Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm

+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.

+ Không có dòng kẻ bên dưới

+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng

+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.

Vi dụ: Công văn của Đảng uỷ trường Chính trị tỉnh do văn phòng Đảng uỷ soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

Về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm

+ Cỡ chữ 14 , in thường, đứng, đậm

Về việc đẩy mạnh sản xuất vụ Đông

Đặt canh giữa dưới số và ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số và ký hiệu văn bản

Ví dụ: Công văn của trường Chính trị do phòng Đào tạo soạn thảo về việc hỗ trợ kinh phí đi thực tế cho học viên

V/v hỗ trợ kinh phí đi thực tế

– Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng;

Không quy định cụ thể về cách trình bày.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng (được dàn đều cả hai lề); khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng chọn tối thiểu từ cách dòng đơn hoặc 15pt trở lên; khoảng cách tối đa giữa các dòng là 1,5 dòng.

– Bắt đầu từ trang thứ 2 phải đánh số trang, cách mép trên trang giấy 10mm và cách đều 2 mép phải, trái của phần có chữ.

– Từ trang thứ 2 phải đánh số trang, số trang được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 – 14, kiểu chữ đứng

Cách So Sánh Văn Bản Trực Tuyến

Các công cụ so sánh 2 văn bản online

1. Diffchecker

https://www.diffchecker.com/

Diffchecker không chỉ so sánh 2 văn bản để tìm sự khác nhau mà công cụ này còn có thêm tính năng so sánh hình ảnh, tập tin PDF. Với bản Diffchecker cài trên máy tính còn có thêm tùy chọn so sánh thư mục.

Bước 1:

Tại giao diện của Diffchecker chúng ta paste tài liệu gốc vào khung Original text và tài liệu đã thay đổi tại khung Changed text rồi nhấn Find Difference ở bên dưới.

Bước 2:

Kết quả chúng ta sẽ nhìn thấy số lượng các từ, nội dung khác nhau ở 2 tài liệu, được đánh dấu bằng màu khác nhau để dễ nhận biết. Nếu người dùng tạo tài khoản Diffchecker thì sẽ có thêm nhiều tính năng như lưu lại bản nháp, hay sửa lại từ ngữ bị thiếu, sai so với bản gốc.

2. CopyLeaks

https://copyleaks.com/compare

CopyLeaks hỗ trợ kiểm tra nhiều loại định dạng tài liệu khác nhau, như file pdf, html, doc, txt, rtf, ppt,… Người dùng có thể paste nội dung để so sánh hoặc tải file trực tiếp để tiến hành so sánh.

Bước 1:

Chúng ta truy cập vào link bên trên rồi chọn phương thức tải nội dung lên để so sánh. Nếu muốn paste trực tiếp nội dung thì nhấn vào Text, nếu muốn tải file lên thì nhấn File.

Nhấn Compare để tiến hành so sánh nội dung.

Bước 2:

Chờ quá trình công cụ tiến hành so sánh nội dung. Cuối cùng bạn sẽ nhìn thấy kết quả so sánh, nội dung nào khác biệt được để nguyên, không bôi màu.

3. Text Compare

https://text-compare.com/

Bước 1:

Chúng ta truy cập vào link bên trên rồi paste văn bản gốc vào một khung và văn bản sao chép vào một khung khác rồi nhấn Compare để thực hiện đối chiếu.

Bước 2:

Kết quả bạn cũng nhìn thấy những nội dung khác nhau được kẻ màu xanh để dễ nhìn và phân biệt nội dung.

Như vậy với một số công cụ so sánh văn bản, kiểm tra nội dung giống và khác nhau bên trên, chúng ta đã có ngay được kết quả so sánh giữa 2 tài liệu văn bản. Các từ khác nhau đều được đánh dấu để dễ nhận biết.

So Sánh Luật Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước Và Pháp Lệnh Bảo Vệ Bmnn

Để bạn đọc nắm bắt được những điểm mới của Luật BCBMNN so với Pháp lệnh Bảo vệ bí mật Nhà nước, chúng tôi biên soạn, giới thiệu loạt bài viết so sánh nội dung của 2 luật này.

1. Về tên gọi Luật bảo vệ bí mật nhà nước

Về tên gọi thì giống nhau, chỉ khác ở tên văn bản là nâng tầm từ Pháp lệnh thành Luật. Mục đích chính là để khẳng định tầm quan trọng của bảo vệ bí mật nhà nước, đồng thời phù hợp với HIến pháp năm 2013 về việc quy định hạn chế quyền con người, quyền công dân phải bằng luật.

2. Về bố cục văn bản

Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước có 5 chương 22 điều. Trên cơ sở kế thừa và luật hóa những quy định còn phù hợp; sửa đổi, bổ sung những quy định còn thiếu, chưa bảo đảm khả thi của Pháp lệnh và các văn bản hướng dẫn, Luật Bí mật nhà nước năm 2018 có 5 chương với 28 điều.

(Bộ câu hỏi trắc nghiệm tìm hiệu Luật Bảo vệ BMNN năm 2018)

4. Về khái niệm bí mật nhà nước

Theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước thì Khái niệm bí mật nhà nước còn chung chung, liệt kê gây khó khăn cho việc xác định, quản lý và sử dụng các tài liệu ví mật nhà nước.

Để khắc phục tình trạng trên, Luật BVBMNN đã xác định lại khái niệm bí mật nhà nước theo hướng khái quát, nhưng đảm bảo chặt chẽ, đáp ứng tính ổn định của Luật, cụ thể:

Bí mật nhà nước là thông tin có nội dung quan trọng dongười đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưa công khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Hình thức chứa bí mật nhà nước bao gồm tài liệu, vật, địa điểm, lời nói, hoạt động hoặc các dạng khác.

Đây là cơ sở phân biệt để giữa bí mật nhà nước với các loại bí mật khác, như bí mật công tác, bí mật đời sống riêng tư, bí mật gia đình…

5. Bổ sung quy định về nguyên tắc bảo vệ bí mật nhà nước

– Luật Bảo vệ BMNN thay cụm từ “công dân” thành cụm từ “cá nhân” trong trách nhiệm bảo vệ bí mật nhiều nước, điều này đồng nghĩa không chỉ công dân Việt Nam mà tất cả cá nhân người nước ngoài, người không quốc tịch cũng phải có trách nhiệm trong bảo vệ bí mật nhà nước.

– Luật cũng bổ sung quy định về hợp tác quốc tế về bảo vệ bí mật nhà nước.

6. Các hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ bí mật nhà nước

– Pháp lệnh BVBMNN quy định 7 hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ bí mật nhà nước như: hành vi thu thập, làm lộ, làm mất, chiếm đoạt, mua bán, tiêu huỷ trái phép bí mật nhà nước và việc lạm dụng bảo vệ bí mật nhà nước để che dấu hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và công dân hoặc làm cản trở việc thực hiện các kế hoạch nhà nước.

– Luật BVBMNN quy định 9 nhóm hành vi và đã cụ thể, rõ ràng từng hành vi bị nghiêm cấm trong bảo vệ bí mật nhà nước, và có nhiều hành vi mới quy định cho phù hợp với thực tiễn như: Soạn thảo, lưu giữ tài liệu có chứa nội dung bí mật nhà nước trên máy tính hoặc thiết bị khác đã kết nối hoặc đang kết nối với mạng Internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, trừ trường hợp lưu giữ bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật về cơ yếu.

+ Chuyển mục đích sử dụng máy tính, thiết bị khác đã dùng để soạn thảo, lưu giữ, trao đổi bí mật nhà nước khi chưa loại bỏ bí mật nhà nước.

+ Sử dụng thiết bị có tính năng thu, phát tín hiệu, ghi âm, ghi hình trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước dưới mọi hình thức khi chưa được người có thẩm quyền cho phép.

+ Đăng tải, phát tán bí mật nhà nước trên phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet, mạng máy tính và mạng viễn thông.

(Slide bài giảng tuyên truyền Luật Bảo vệ BMNN năm 2018)

Pháp lệnh BVBMNN chỉ quy định Tuyệt mật, tối mật và mật, đồng thời liệt kê cụ thể các lĩnh vực thuộc quy định Tuyệt mật, các lĩnh vực tối mật và mật.

(Xem quy định mới về sao chép văn bản bí mật nhà nước)

Luật BVBMNN thống nhất và mở rộng thẩm quyền cho phép sao, chụp, phổ biến, nghiên cứu bí mật nhà nước; bổ sung đối tượng được phép sao, chụp, phổ biến, nghiên cứu bí mật nhà nước . Quy định này nhằm khắc phục hạn chế về thẩm quyền cho phép sao, chụp, phổ biến, nghiên cứu bí mật nhà nước tại Pháp lệnh, tạo điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân được phép tiếp cận bí mật nhà nước đáp ứng yêu cầu công tác.

11. Quy định thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước; gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước

Pháp lệnh BVBMNN không quy định về thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước nên cá nhân, tổ chức không có điều kiện tiếp cận thông tin. Thực hiện chủ trương của Đảng về công khai, minh bạch hóa thông tin; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước, tạo điều kiện để công dân thực hiện các quyền cơ bản theo quy định của Hiến pháp năm 2013, Luật quy định cụ thể thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước (Tuyệt mật: 30 năm; Tối mật: 20 năm; Mật: 10 năm). Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước được gia hạn nếu việc giải mật gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.

12. Quy định giải mật

Luật quy định cụ thể thế nào là giải mật và các trường hợp bí mật nhà nước được giải mã , mở rộng thẩm quyền cho phép tiêu hủy bí mật nhà nước đối với trường hợp bí mật nhà nước không cần thiết phải lưu giữ và việc tiêu hủy không gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc

12.1.Đương nhiên giải mật:

Bí mật nhà nước được giải mật toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

– Hết thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước quy định tại Điều 19 của Luật này và thời gian gia hạn quy định tại Điều 20 của Luật này;

– Đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; phát triển kinh tế – xã hội; hội nhập, hợp tác quốc tế;

Rubi

So Sánh Luật Dân Sự Và Luật Hình Sự Của Nước Việt Nam

Luật dân sự và luật hình sự: Không phải ai cũng hiểu được

Vốn dĩ, luật dân sự và là hai bộ luật hoàn toàn khác biệt. Nó có nội dung khác nhau, hướng tới những đối tượng hoàn toàn khác nhau. Từ đó, đảm bảo tính thực thi của pháp luật nước Việt Nam trên tất cả các đối tượng. luật hình sự

Với dân Luật, những người làm Luật, điều này vô cùng rõ ràng. Còn với những người ngoài ngành, rất ít ai có thể hiểu được điều đó. Họ không thể phân biệt được những điểm khác biệt của hai bộ luật này. Do đó, có nhiều sai lầm trong việc tìm hiểu về luật.

XEM THÊM NHỮNG BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

So sánh luật dân sự và luật hình sự

Luật dân sự được coi là bộ luật cơ bản của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đó là do tòa án chỉ tiến hành giải quyết bất kỳ sự việc nào nếu nhân được đơn của đương sự. Còn với những hành vi vi phạm hình sự, dù bị hại có đưa đơn lên tòa án hay không thì cơ quan điều tra, viện kiểm sát vẫn phải tiến hành thủ tục khởi tố và điều tra vụ án một cách bài bản.

So sánh luật dân sự và luật hình sự: Về mặt quy định, thủ tục, trình tự

Bộ luật dân sự của nước ta cũng là luật quy định những thủ tục, quy trình quản lý của nhà nước với các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm tham gia quan hệ xã hội với nhau. Nếu không tham gia quan hệ đúng cách theo quy định trong luật, nhà nước sẽ không bảo vệ quyền lợi cho họ. Đặc biệt, quan hệ đó cũng không được nhà nước thừa nhận là hợp pháp.

Luật hình sự có tính chất công, do đó, nó cũng được gọi với một tên khác là “luật Công”. Nó được thực hiện theo các biện pháp cưỡng chế. Trong trường hợp một cá nhân, tổ chức gây tội, gây ra các hành vi phạm tội theo luật sẽ bị xử lý theo luật. Nhà nước ngay lập tức sẽ tiến hành những hình phạt, cách thức cưỡng chế hoặc biện pháp tư pháp để giải quyết hậu quả.

Bộ luật hình sự thực hiện điều chỉnh các hành vi có tính chất chủ quan, cố tình được thực hiện bởi 1 tổ chức hay cá nhân nào đó có đủ hành vi, năng lực. Như việc cố tình thực hiện mua bán ma túy, các chất cấm dù đã nắm được luật cũng như tính chất nguy hại của nó.

Khi xử lý những hành vi vi phạm luật dân sự, cách thức của nhà nước và cơ quan thực thi là trả nó về với hiện trạng ban đầu. Từ đó, tránh những rắc rối cũng như tranh chấp khó chịu sau đó. Với luật Hình sự, việc thực thi có đôi chút khác biệt. Không chỉ hoàn trả thực trạng ban đầu, người vi phạm còn phải bồi thường. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn còn có thể bị phạt tù dài – ngắn khác nhau.

Ngoài ra, có một điểm quan trọng nữa giúp bạn phân biệt hai bộ luật này. Nếu một hành vi cần phải thi hành hoặc giải quyết tranh chấp nhưng không có bộ luật nào quy định cụ thể. Nó sẽ được giải quyết bởi các quyết định tuân theo bộ luật dân sự.

Trụ sở chính: Số 45 – 47 Trần Đình Xu, P. Cầu Kho, Q.1, TP. HCM

Chi nhánh HN: Số 19 Ngõ 130, Hồ Tùng Mậu, P. Mai Dịch, Q. Cầu Giấy – HN.

TP. HCM: 0974. 007. 007 – Đà Nẵng: 0964. 007. 007 – Hà Nội: 0833. 007. 007