Soạn Bài Văn Bản Sọ Dừa / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Bài 5 Văn Bản Sọ Dừa

Hướng Dẫn Cài Đặt Cubase 5 Với K10, Quy Trinh San Xuat Ruou Whiskey, Mẫu Bảng Kê Quyết Toán Hóa Đơn 3.12, Đề Cương 1943, Chế Độ Chi Tiêu Đại Hội, Đáp án New Headway – Intermediate – The Third Edition, Tóm Tắt Thuốc, Truyện Thiếu Nhi Thế Giới Hay Nhất, Vật Lý 9 Đề Cương, Ngữ Pháp ôn Thi Tốt Nghiệp Tiếng Anh, Bộ Tiêu Chí Quản Lý Chất Lượng Bệnh Viện 2016, Điêu Khắc Lông Mày, Đề Thi Học Sinh Giỏi Ngữ Văn 6, Trục Căn Thức ở Mẫu Số, Nhiệm Vụ Của Nhân Dân Trong Nông Thôn Mới, Thể Tích Hình Hộp Chữ Nhật, Ko Noi Chuyen, Tài Liệu 557 Bài Thuốc Dân Gian, Danh Sách Các Khách Sạn Tại Thành Phố Hải Dương, Thông Tư 45, Quy Định L/c, Phiếu Khai Báo Người Phụ Trách An Toàn Bức Xạ, Báo Cáo Sơ Kết Ngày Hội Toàn Dân Bảo Vệ Antq, Công Văn 1988, Tài Liệu ôn Thi Quản Trị Nguồn Nhân Lực, Bản Cam Kết Không Vi Phạm, Khi Điều Khiển Xe Trên Đường Cao Tốc, Người Lái Xe Dừng, Đỗ Xe Như Thế Nào Để Đảm Bảo Atgt?, Luật Giao Thông 1/8/2016, Trụ Nước Chữa Cháy, Mẫu Báo Cáo Đồ án, Mẫu Biên Bản Vụ Việc, Thủ Tục Đăng Ký Visa, Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Tiếng Việt 3 Tuần 7, Chỉ Muốn Sống Bên Cạnh Anh Full, Biên Bản, Tim So Be Nhat Khi Thêm Vào Bền Phai So 2009 Thi Được So Co 6chu So Chia Hét Cho 152, Từ Vựng Unit 8 Lớp 9, Lịch Học Đại Học Vinh, Đơn Xin Nghỉ Hộ Sản, Mẫu Xét Lý Lịch Lấy Vợ Của Công An, Mẫu Tăng Giá Sản Phảm, Công Văn 703, 7 Quy Luật Học Tiếng Anh Dễ Dàng, Quyết Định Số 1982 Ký Ngày 18/10, Công Văn Thành Phố Hà Nội, Mẫu Số 08, Quy ước Gia Tộc, Quyết Định 6-hĐbt, Văn Bản Yêu Cầu Hoàn Thuế, Lecson29,

In Phiếu Đăng Ký Xét Tuyển Đại Học Tôn Đức Thắng, Mẫu Chứng Từ Chất Thải Nguy Hại, Quyết Định Số 468 Ngày 9/7/2010 Của Sgdckhn, Mau Don Xac Nhan Cach Truong Hoc 500n, Báo Cáo Thực Tập Xí Nghiệp Dược, Sấy Phun Cà Phê Hòa Tan, Quy Định Ghi âm Cuộc Họp, ở Từ Điển, Lưu Phiếu Bé Ngoan, Định Nghĩa C/o, Quy Chuẩn Gạo Xuất Khẩu, Primeline Trong Dứa, Dươc Lieeuj, Thông Tư Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định 136, Cách Viết Đơn Bãi Nại Tai Nạn Giao Thông, Giấy Đề Nghị Mẫu Số 03/htqt, Đáp án Solutions Intermediate Workbook, Các Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân ở Đơn Vị Cơ Sở, Email Trường Đại Học Nông Lâm, Viết Đơn ứng Tuyển, Báo Cáo Tình Hình Xây Dựng Hương ước Quy ước, Thủ Tục Nhập Trạch, Tiểu Thuyết Phượng Hoàng, Ngô Phổ Bản Thảo, Đáp án Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 5 Tuần 3, Danh Sách Công Ty Niêm Yết Excel, Tiểu Luận Về Luật Hiến Pháp, Báo Cáo Kế Hoạch Đầu Tư Công Năm 2017, Cao Cân Hài, Hóa Đơn Xuất Khẩu 2014,

Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6

Soạn bài Sọ Dừa lớp 6 được biên soạn từ quý thầy, cô giáo bộ môn ngữ văn uy tín trên cả nước, đảm bảo chính xác, ngắn gọn, súc tích giúp các em dễ hiểu, dễ . Soạn văn 6 hay nhất được cập nhật đầy đủ tại chúng tôi .

Soạn bài Sọ Dừa thuộc: Bài 5 SGK Ngữ Văn 6

I. Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa

Trả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy, nhân dân muốn thể hiện điều gì và muốn chú ý đến những con người như thế nào trong xã hội xưa?

– Bà mẹ vào rừng hái củi, khát nước quá bà đã uống cạn nước mưa trong một cái sọ dừa. Vậy là bà thụ thai và đẻ ra Sọ Dừa.

– Sọ Dừa khác thường, dị dạng không chân, không tay, tròn như một quả dừa chỉ “lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì”.

– Nhân dân ta muốn thể hiện sự quan tâm, thương cảm đến những số phận thấp hèn, đau khổ chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội.

Trả lời câu 2 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?

* Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết:

– Chăn bò giỏi

– Thổi sáo rất hay

– Sắm đủ sính lễ cưới vợ

– Thi đỗ trạng nguyên

– Có tài dự đoán.

* Sự đối lập giữa bề ngoài dị dạng và vẻ đẹp, phẩm chất bên trong thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đổi đời và đề cao, khẳng định giá trị chân chính của con người. Đó chính là giá trị tinh thần bên trong.

Trả lời câu 3 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tại sao cô út lại bằng lòng lấy Sọ Dừa? Em có nhận xét gì về nhân vật cô út?

– Cô út yêu và đồng ý lấy Sọ Dừa không phải là chiều theo ý cha, cũng không phải vì hai cô chị nhường mà cô yêu Sọ Dừa thật sự. Đó là tình yêu và cũng là lòng thương người cho nên cô mới phát hiện ra Sọ Dừa không xấu xí như vẻ bề ngoài.

– Nhận xét về cô út: Cô út là người giàu lòng nhân hậu, biết yêu thương, thông minh, biết sẻ chia và rất giàu nghị lực.

Trả lời câu 4 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?

Qua kết cục của truyện, người lao động mơ ước: người chịu nhiều thiệt thòi, đau khổ sẽ được đổi đời, ước mơ công bằng xã hội. Ngoài ra, những người ăn ở hiền lành sẽ luôn được hạnh phúc, sống một cuộc sống ấm no còn kẻ tham lam, độc ác sẽ phải chịu sự trừng phạt thích đáng.

Trả lời câu 5 (trang 54 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy nêu những ý nghĩa chính của truyện “Sọ Dừa”:

– Truyện đề cao giá trị đích thực, vẻ đẹp bên trong của của con người.

– Đề cao lòng nhân ái đối với người bất hạnh. Có lòng nhân ái sẽ có cuộc sống hạnh phúc.

– Thể hiện ước mơ và niềm tin mãnh liệt về cuộc sống công bằng, tốt đẹp.

II. Bố cục, Nội dung bài Sọ Dừa lớp 6

Bố cục: 3 đoạn

– Đoạn 1 (Từ đầu … đến “đặt tên cho nó là Sọ Dừa”): Sự ra đời của Sọ Dừa.

– Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “phòng khi dùng đến”): Sọ Dừa cưới cô Út, trở về hình dáng tuấn tú và thi đỗ trạng nguyên.

– Đoạn 3 (Còn lại): Biến cố cô Út bị hãm hại và đoàn tụ vợ chồng.

Nội dung:

Truyện ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hoà bình của dân tộc.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Bài Sọ Dừa Lớp 6 Đầy Đủ Hay Nhất

Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa Ngữ văn 6 tập 1 đầy đủ chi tiết tất cả các phần, soạn văn truyện sọ dừa

Các bài soạn trước đó:

Trong dòng chảy của nền văn học Việt Nam, truyền thuyết như một nốt nhạc trầm, gợi cho chúng ta nhớ về những năm tháng xa xưa của dân tộc. Đó là những ngày đầu khai thiên mở nước, khi tổ tiên chúng ta dần hình thành những nếp sống mới từ đó những phong tục tập quán, lối sống được hình thành. Qua những câu truyện kể, những thế hệ đi sau có thể phần nào hiểu được những văn hóa tốt đẹp đó. Từ đó biết tiếp bước ông cha phát huy và giữ gìn những truyền thống và đạo lý tốt đẹp. Những câu truyện được kể qua bao thế hệ, được truyền từ đời này qua đời khác. Có thể nói, trong dòng chảy văn học của nước nhà đã có không ít những tác phẩm bị lãng quên nhưng dường như những câu truyện cổ tích không bao giờ nằm trong số đó. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một tác phẩm như thế, đó chính là truyện cổ tích “Sọ Dừa”

SOẠN BÀI SỌ DỪA LỚP 6 TẬP 1

I. Tìm hiểu chung về bài Sọ Dừa1. Khái niệm

Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, được lưu truyền trong dân gian bằng hình thức truyền miệng. Kể về những sự kiện, nhân vật có thật trong lịch sử bằng những chi tiết tượng tượng, hư cấu làm cho câu chuyện trở nên ly kỳ hấp dẫn

Truyện cổ tích Sọ Dừa mang đậm những yếu tố của truyện truyền thuyết Việt Nam

2. Tóm tắt truyện Sọ Dừa

Ngày xửa ngày xưa, có một gia đình nghèo nọ đi ở cho phú ông họ lấy nhau đã lâu mà không có nổi một mụn con. Trong một lần vào rừng đốn củi, bà vợ uống nước trong một cái sọ dừa và tự nhiên từ đó bà có thai. Một thời gian sau, bà sinh ra một đứa bé kỳ dị, không có chân, có tay mà chỉ tròn long lốc như sọ dừa. Hai vợ chồng bà vô cùng sợ hãi, toan đem vứt đi nhưng lạ thay đứa trẻ cất tiếng nói, cầu xin hai vợ chồng nên hai ông bà không nỡ đành để nuôi và đặt tên cậu là Sọ Dừa.

Lớn lên, cậu thay mẹ chăn bò cho phú ông kiếm tiền. Nhà phú ông có ba con gái vô cùng xinh đẹp, thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Một ngày nọ, cô út đem cơm cho Sợ Dùa vô tình nhìn được vẻ đẹp thật của chàng, bèn đem lòng yêu mến. Ít hôm sau, chàng về thưa với mẹ mang sính lễ sang hỏi con gái phú ông về làm vợ. Dù bị phú ông thách cưới cao, nhưng cuối cùng chàng cũng cưới được nàng. Trong đám cưới, không ai còn thấy chàng Sợ Dừa lăn lông lốc đâu nữa mà chỉ còn thấy một chàng trai vô cùng tuấn tú bên cạnh cô dâu.

Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên được vua cử đi sứ. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ ba vật tùy than: một con dao, hai quả trứng gà và một hòn đá. Chàng đi vắng, hai chị bèn tìm cách đẩy nàng xuống biển hòng được làm vợ quan trạng. Nhưng nhờ những vât dụng mà Sọ Dừa đưa mà nàng thoát lạn, được cứu. Hai vợ chồng được đoàn tụ còn hai cô chị vì xấu hổ phải bỏ nhà đi biệt tích.

II. Hướng dẫn soạn bài Sọ Dừa đọc hiểu văn bản1. Câu 1 trang 54 SGK ngữ văn 6 tập 1

Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa được thể hiện qua chi tiết

Mẹ chàng vào rừng uống nước trong một cái sọ dừa, từ đó mang thai chàng

Hình dạng khi ra đời dị dạng khác thường: Trong lông lốc như một cái sọ dừa

Khi vừa sinh ra chàng đã biết cất tiếng nói

Qua những chi tiết khác thường của Sọ Dừa, tác giả dân gian muốn đề cập đến những thân phận nghèo khó trong xã hội cũ, từ đó cảm thông với những người sinh ra đã có thân phận thấp hèn, mang hình dạng xấu xí

2. Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Sự tài giỏi của Sọ Dừa được thể hiện qua những chi tiết như:

Chàng chăn trâu rất giỏi, thổi sáo rất hay

Học hành giỏi giang, thi đỗ trạng nguyên

Có tài dự đoán tương lai vô cùng chính xác

Hình dạng bên ngoài chàng tuy vô cùng xấu xí đối lập hoàn toàn với phẩm chất bên trong.

3. Câu 3 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tậ 1

Cô út lại yêu và đồng ý lấy Sọ Dừa vì:

Cô út yêu vẻ đẹp bên trong con người chàng đó là sự thông minh, tài giỏi và cũng xuất phát từ long thương người.

Nhân vật cô út là người hiền lành, không phân biệt nghèo hèn, biết cảm thông, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn. Và chính nhờ những đức tính quý báu ấy mà cô xứng đáng nhận được những thành quả tốt đẹp.

4. Câu 4 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Kết thúc của truyện cổ tích Sọ Dừa là một kết thúc có hậu

Thể hiện được ước mơ và nguyện vọng của nhân dân, mong muốn được đổi đời cho những người có thân phận thấp bé trong xã hội. Người tài giỏi, đức độ xứng đáng được sống hạnh phúc, những kẻ tham lam phải chịu trừng trị thích đáng

5. Câu 5 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Ý nghĩa chính của truyện So Dừa

Qua truyện cổ tích Sọ Dừa, tác giả dân gian muốn đề cao vẻ đẹp xuất phát từ bên trong con người đó chính là vẻ đẹp nội tâm, sự thông minh, lòng nhân ái.

Có niềm tin vào cuộc sống, cái thiện cuối cùng cũng dành chiến thắng và một ước mơ chân chính vào sự công bằng trong xã hội. Người tài giỏi bao giờ cũng sẽ có một kết cục tốt đẹp

III. Luyện tập bài Sọ Dừa1. Câu 1 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Một số truyện cổ tích giống như Sọ Dừa mà em biết:

Chàng Ếch

Người lấy cóc

Nàng tiên khỉ

Hoàng tử Ếch

2. Câu 2 trang 54 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Cách kể diễn cảm truyện Sọ Dừa

Hiểu rõ từng tích cách của nhân vật và bối cách cảu câu truyện

Đoạn Sọ Dừa xin mẹ sang hỏ con gái phú ông: Van nài, cầu xin

Đoạn mẹ chàng sang xin hỏi con gái phú ông thách cưới cao: Than phiền

Giọng phú ông: Mỉa mai, châm biếm, coi thường

Các bài soạn tiếp theo:

Bài 5: Sọ Dừa Bai6 Hong07 08 Ppt

Ngữ Văn 6 bài 5 – văn bản sọ dừa Tiết 17-18đọc – hiểu văn bảnThứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2007 Chú thích * trong sgk đã nêu lên những đặc điểm gì về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa của truyện cổ tích ?

So sánh những điểm giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích ? ( về nội dung, nghệ thuật, kiểu nhân vật và ý nghĩa )

Giống nhau: – Đều là truyện kể dân gian do nhân dân lao động sáng tác – Đều được xây dựng trên cơ sở trí tưởng tượng phong phú táo bạo của người xưa, có các chi tiết hoang đường, kì lạ – Cách kể chuyện hấp dẫn, giản dị, ngắn gọn ..

Khác nhau :

Có các yếu tố hoang đường.

Kể về cuộc đời và số phận của một số kiểu nhân vật .

Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nhưng vẫn có cái lõi là sự thật lịch sử.

Nhân bất hạnh (…)Nhân vật thông minh, ngốc nghếch (…) Nhân vật là động vật (…) Giải thích nguồn gốc dân tộc, đất nước… thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và.Thể hiện mơ ước, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, của cái tốt đối với cái xấu. Truyện “Sọ Dừa” thuộc kiểu văn bản nào đã học ?

– Kiểu văn bản: Văn bản tự sự – Bố cục : 3 phần Phần I: Từ đầu . “đặt tên cho nó là Sọ Dừa” : Sự ra đời của Sọ Dừa. Phần II. Tiếp …đến “giữa cảnh đảo hoang vắng ” : Tài năng và phẩm chất của Sọ Dừa. Phần III. Phần còn lại: Vợ chồng Sọ Dừa gặp lại nhau… – Lời kể : lời văn của người kể chuyện và lời đối thoại của các nhân vật. Vậy, về bố cục và lời văn kể chuyện có điểm gì đáng chú ý ? Cách đọc Đọc chậm, bình thản, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật : Sọ Dừa, Phú ông, Bà mẹ …Các sự việc chính – Sự ra đời khác thường của Sọ Dừa – Sọ Dừa đi ở chăn bò cho nhà Phú ông – Sọ Dừa lấy con gái út của Phú ông . – Sọ Dừa biến thành một chàng trai khôi ngô, tuấn tú. Sọ Dừa miệt mài đèn sách , đỗ trạng và đi sứ . – Vợ Sọ Dừa gặp nạn , dạt vào đảo hoang . – Vợ chồng Sọ Dừa lại gặp nhau, mở tiệc mừng. Hai người chị xấu hổ, bỏ đi biệt tích . Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ông . Họ hiền lành, chịu khó nhưng đã ngoài năm mươi mà vẫn chưa có con. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối . Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống . Thế rồi bà có mang. Chẳng bao lâu, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa bé không chân không tay, tròn như một quả dừa. Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo : – Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. Nghĩ lại, thấy thương con, bà đành để con lại nuôi và đặt tên cho nó là Sọ Dừa . ( Văn 6 – tập I ) Sọ Dừa Bài tập trắc nghiệm 1. Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào ? A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh chống xâm lược C. Đấu tranh giai cấp D. Đấu tranh bảo tồn văn hóa 2. Tên gọi khái quát nhất cho cuộc đấu tranh xã hội trong truyện cổ tích là gì ? A. Đấu tranh giữa người nghèo và kẻ giàu B. Đấu tranh giữa địa chủ và nông dân C. Đấu tranh giữa chính nghĩa và phi nghĩa D. Đấu tranh giữa cái thiện và cái ác .

Khi giới thiệu nhân vật Sọ Dừa lúc mới ra đời, tác giả dân gian sử dụng phương thức biểu đạt gì ? A. Miêu tả B. Tự sự C. Tự sự và miêu tả D. Không dùng cả miêu tả lẫn tự sự Nhân vật Sọ Dừa đại diện cho những người như thế nào trong xã hội ? A. Bị bóc lột B. Bị hắt hủi, coi thường C. Chịu nhiều oan ức D. Gặp nhiều may mắn

Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị tiết sau : 1. Học thuộc khái niệm truyện cổ tích. 2. Tóm tắt truyện ” Sọ Dừa” bằng một đoạn văn 3. Tìm hiểu tài năng và những phẩm chất tốt đẹp của Sọ Dừa ở phần văn bản còn lại . Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh!

1. ” Sự tích Hồ Gươm” được gắn với sự kiện lịch sử nào ? A. Lê Thận bắt được lưỡi gươm B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang .

2. Dụng ý nghệ thuật chính của việc tác giả dân gian để Lê Lợi nhận lưỡi gươm và chuôi gươm từ hai hoàn cảnh khác nhau ? A. Tăng thêm độ dài cho của truyện kể B. Thêm tình tiết cho câu chuyện C. Tạo tình huống để tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm D. Thể hiện tài năng trong việc tổ chức tác phẩm .

Vì sao ” Sự tích Hồ Gươm” là truyện truyền thuyết ?

Kể tên các truyện truyền thuyết mà em đã học, đã đọc ? Em hiểu thế nào là truyện truyền thuyết ? Hồ gươm ngày nay