Soạn Văn 10 Bài Văn Bản Ngắn Nhất / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Soạn Văn 10 Ngắn Nhất Bài: Văn Bản (Tt)

Câu 1: (Trang 37 – SGK) Đọc đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới

Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường có ảnh hưởng đến mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó. Để thực hiện những nhiệm vụ thứ yếu hoặc do ảnh hưởng của môi trường, lá mọc trong không khí có thể biến thành tua cuốn như ở cây đậu Hà Lan, hay tua móc có gai bám vào trụ leo như ở cây mây. Ở những miền khô ráo, lá có thể biến thành gai giảm bớt sự thoát hơi nước như ở cây xương rồng hay dày lên và chứa nhiều nước như ở cây lá bỏng.

(Dẫn theo Tiếng Việt thực hành)

c.Đặt nhan đề cho đoạn văn.

Câu 2: (Trang 38 – SGK) Sắp xếp những câu sau đây thành một văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc; sau đó đặt cho văn bản một nhan đề phù hợp:

(1) Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội.

(2) Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc.

(3) Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”.

(4) “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.

(5) “Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của Cách mạng và Kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người.

Câu 3: (Trang 38 – SGK) Viết tiếp câu để tạo một văn bản có nội dung thống nhất, sau đó lại đặt nhan đề cho văn bản này.

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng.

Câu 4: (Trang 38 – SGK) Đơn xin phép nghỉ học là một văn bản hành chính. Anh/chị hãy viết một lá đơn đáp ứng những yêu cầu của văn bản hành chính.

Câu 1:

c. Nhan đề cho văn bản là: Cơ thể và môi trư¬ờng hoặc Sự ảnh hư¬ởng của môi trường đến cơ thể sống, Những cơ thể sống dưới sự tác động của môi trường.

Câu 2: Sắp xếp:

Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của Cách mạng và Kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc. “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp.

Nhan đề: Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc”, Hoàn cảnh sáng tác bài thơ”Việt Bắc”, Giới thiệu bài thơ “Việt Bắc”.

Câu 3: Viết tiếp câu để tạo một văn bản có nội dung thống nhất

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do dân số trên trái đất ngày càng tăng lên, nhu cầu về sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng gia tăng. Những cánh rừng bị chặt phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt, những dòng sông ô nhiễm, lượng rác thải của con người thải ra tăng lên và không kịp xử lí… Từ đó đã dẫn đến những hậu quả mà chính con người đang phải gánh chịu: biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã làm nhấn chìm nhiều vùng đất, các hiện tượng thiên tai diễn ra ngày càng nguy hiểm hơn.

Nhan đề: Con người đã hủy hoại môi trường sống của chính mình.

Câu 4: Viết một lá đơn đáp ứng những yêu cầu của văn bản hành chính.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 10 A, Trường THPT…

Tên em là: Nguyễn Văn B

Hôm nay, ngày…, tháng…, năm…

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, gia đinh em có việc bận nên không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay. Em xin hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô.

Học sinh

(Kí tên)

Câu 1:

c. Nhan đề

– Cơ thể và môi trư¬ờng

– Sự ảnh hư¬ởng của môi trường đến cơ thể sống

– Những cơ thể sống dưới sự tác động của môi trường.

Câu 3: Viết tiếp câu để tạo một văn bản có nội dung thống nhất

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do dân số trên trái đất ngày càng tăng lên, nhu cầu về sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng gia tăng. Những cánh rừng bị chặt phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt, những dòng sông ô nhiễm, lượng rác thải của con người thải ra tăng lên và không kịp xử lí… Từ đó đã dẫn đến những hậu quả mà chính con người đang phải gánh chịu: biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã làm nhấn chìm nhiều vùng đất, các hiện tượng thiên tai diễn ra ngày càng nguy hiểm hơn.

Câu 4: Viết một lá đơn đáp ứng những yêu cầu của văn bản hành chính.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 10 A, Trường THPT…

Tên em là: Nguyễn Văn B

Hôm nay, ngày…, tháng…, năm…

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, gia đinh em có việc bận nên không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay. Em xin hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô.

Học sinh

(Kí tên)

Câu 1:

a. Chủ đề thống nhất với ý khái quát

c. Nhan đề

1. Cơ thể và môi trư¬ờng

2. Sự ảnh hư¬ởng của môi trường đến cơ thể sống

3. Những cơ thể sống dưới sự tác động của môi trường.

Câu 2: Sắp xếp: 1 – 3 – 5 – 2 – 4

Nhan đề:

1. Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc”

2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ”Việt Bắc”

3. Giới thiệu bài thơ “Việt Bắc”.

Câu 3: Viết tiếp câu để tạo một văn bản có nội dung thống nhất

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Những nguyên nhân dẫn đến điều đó là do dân số trên trái đất ngày càng tăng lên, nhu cầu về sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng gia tăng. Những cánh rừng bị chặt phá, tài nguyên khoáng sản bị khai thác cạn kiệt, những dòng sông ô nhiễm, lượng rác thải của con người thải ra tăng lên và không kịp xử lí… Từ đó đã dẫn đến những hậu quả mà chính con người đang phải gánh chịu: biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã làm nhấn chìm nhiều vùng đất, các hiện tượng thiên tai diễn ra ngày càng nguy hiểm hơn.

Câu 4: Viết một lá đơn đáp ứng những yêu cầu của văn bản hành chính.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN NGHỈ HỌC

Kính gửi: Thầy giáo chủ nhiệm lớp 10 A, Trường THPT…

Tên em là: Nguyễn Văn B

Hôm nay, ngày…, tháng…, năm…

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, gia đinh em có việc bận nên không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay. Em xin hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô.

Học sinh

(Kí tên)

Soạn Bài Văn Bản Ngữ Văn 10 Siêu Ngắn

1. Câu 1 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

2. Câu 2 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

→ Vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng văn bản. Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng được liên kết với nhau một cách chặt chẽ.

3. Câu 3 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

Ở văn bản (2), nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc.

Ở văn bản (3), dấu hiệu về sự mạch lạc được nhận ra rõ nhất qua hình thức kết cấu 3 phần. Mở bài: đưa vấn đề. Thân bài: triển khai vấn đề. Kết bài: kết thúc vấn đề.

4. Câu 4 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

5. Câu 5 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

6. Câu 1 trang 25 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

Văn bản (1) Vấn đề xã hội.

Văn bản (3) Vấn đề chính trị.

Ở các văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ quen thuộc thường sử dụng hàng ngày.

Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ thuộc trường từ ngữ chính trị.

Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

→ Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

a. Phạm vi sử dụng :

b. Mục đích giao tiếp cơ bản :

c. Lớp từ ngữ riêng :

Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

d. Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

Soạn Bài Tóm Tắt Văn Bản Tự Sự Lớp 10 Ngắn Nhất

Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự lớp 10 ngắn nhất được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm giảng dạy môn văn. Đảm bảo chi tiết, đủ ý mà ngắn gọn giúp các em soạn Tóm tắt văn bản tự sự lớp 10 nhanh chóng.

Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự lớp 10 ngắn nhất thuộc: Tuần 13 SGK Ngữ Văn 10

II – CÁCH TÓM TẮT NHÂN VẬT TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH

a) Xác định nhân vật chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy có ba nhân vật chính là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy

b) Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương

Ta là vua nước Âu Lạc họ tên là Thục Phán. Ta cho xây thành ở đất Việt Thường nhưng hễ đắp tới đâu lại lở tới đấy. Một hôm có cụ già từ phương đông tới nói: Sẽ có sứ Thanh Giang đến giúp vua xây thành.

Hôm sau ta mừng rỡ cho người ra đón mới biết sứ Thanh Giang là một con rùa vàng.

Thành xây nửa tháng thì xong, vững chãi và kiên cố. Trước khi về biển, rùa vàng còn tháo vuốt đưa cho ta làm lẫy nỏ thần chống giặc. Có thành cao, hào sâu lại có nỏ thần, ta rất nhiều lần đã đánh cho quân của Triệu Đà đại bại.

Đà không dám đối chiến, bèn xin hoà và cho con trai là Trọng Thuỷ sang cầu hôn. Ta đồng ý gả con gái Mị Châu, lại cho cả Trọng Thuỷ ở lại Loa Thành làm rể. Có được cơ hội tốt, Trọng Thuỷ bên dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần rồi đánh tráo ngay lẫy nỏ.

Quân Triệu Đà phá được nỏ thần bèn ồ ạt tất công. Ta trong khi ấy cậy có nỏ Liên Châu vẫn điềm nhiên ngồi đánh cờ. Loa Thành bị vỡ, ta bèn mang theo con gái chạy xuống phía Nam. Thế nhưng cùng lúc ấy Trọng Thuỷ lại theo dấu lông ngỗng mà Mị Châu rắc ở đường đuổi theo. Cùng đường, lại nghe sứ Thanh Giang nhắc nhở “Giặc ở ngay sau nhà vua đó”, ta bèn tuốt kiếm chém Mị Châu rồi cầm rừng tê bảy tấc rẽ nước xuống biển.

c. Tóm tắt truyện theo nhân vật Mị Châu:

Ta là con gái của Vua nước Âu Lạc, An Dương Vương Thục Phán tên Mị Châu. Nhân việc Triệu Đà thua trận xin cầu hoà và muốn được cho con trai sang ở rể, ta được vua cha thuận ý gả cho Trọng Thuỷ.

Ta rất mực yêu chồng lại ngây thơ khờ dại nên đã vô ý đem bí quyết nỏ thần ra nói với người chồng gián điệp. Có được nỏ thần, Trọng Thuỷ muốn xin về, ta lại nói: Sau này, nếu có gặp cảnh biệt li thì cứ theo dấu chiếc áo lông ngỗng của thiếp mà tìm.

Trọng Thuỷ về nhà, rồi cùng cha đem đội quân sang đánh. Loa Thành đại bại, ta theo cha chạy xuống phương Nam nhưng vừa đi ta lại vừa rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Chạy ra bờ biển vua cha nổi giận tuốt gươm ra chém. Trước khi chết, ta còn khấn: Nếu có lòng phải nghịch thì khi chết đi nguyện biến thành cát bụi, bằng không thì xin được biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù. Ta chết, máu ta chảy xuống biển, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Xác ta được Trọng Thuỷ đem về mai táng ở Loa Thành, Trọng Thuỷ thương nhớ ta, sau đó cũng lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò được ngọc ở biển Đông đem về giếng ấy mà rửa thì ngọc càng thêm sáng.

d) Cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính:

– Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính.

– Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó.

– Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của các sự việc.

III. LUYỆN TẬP

Câu 1 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

a.

– Bản tóm tắt 1 (truyện thơ Tiễn dặn người yêu) là tóm tắt toàn bộ câu chuyện để người đọc nắm bắt và nhớ được cốt truyện

– Bản tóm tắt 2 (Chuyện Người con gái Nam Xương) được bắt đầu từ “Chàng Trương đi đánh giặc… đến không kịp nữa” nhằm dùng làm dẫn chứng để làm sáng rõ ý kiến.

b.

– Do tùy thuộc vào mục đích mà tóm tắt lại toàn bộ hay chỉ tóm tắt một đoạn. Bản tóm tắt (1) tóm tắt lại toàn bộ câu chuyện, còn bản tóm tắt (2) chỉ tóm tắt lại một đoạn truyện.

Câu 2 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Ta là Trọng Thủy, con trai của Triều Đà. Sau khi cha ta đem quên đem đánh Âu Lạc nhưng thất bại, ông trở về và yêu cầu ta cưới Mị Châu – con gái của An Dương Vương với mục đích tìm hiểu và lấy cắp bảo vật của nước đó.

Sau khi cưới nhau, ta và Mị Châu chung sống hòa thuận, An Dương Vương cũng không nghi ngờ về việc ta có mưu đồ. Một ngày, ta nịnh được Mị Châu cho xem nỏ thần rồi nhân lúc nàng sơ ý, ta đã lấy nỏ rồi quay về phương Bắc.

Có nỏ thần trong tay, cha ta lập tức huy động lực lượng đem quân đi đánh Âu Lạc lần nữa. Quân thần Âu Lạc lúc này vẫn chưa có đề phòng gì, vua An Dương vẫn cậy có nỏ thần nên mặc nhiên ngồi đánh cờ.

Đến khi quân ta tràn vào thì An Dương Vương trở tay không kịp nên đàng bỏ trốn. Nhớ lời Mị Châu dặn sẽ mang theo chiếc áo lông ngỗng và rải trên đường đi, ta cho quần đuổi theo hai cha con họ. Đến sát bờ biển, một con Rùa Vàng nổi lên và nói Mị Châu là giặc, phản bội đất nước nên An Dương Vương đã chém đầu nàng rồi theo Rùa Vàng xuống biển.

Ta mang xác Mị Châu về và vô cùng đau xót, hối hận về việc làm của mình. Nhớ lời nàng nói trước khi chết rằng nếu nàng trong sạch thì xác sẽ hóa thành ngọc thạch, nếu không nàng phải hóa cát bụi. Và, ngay khi về đến nơi, xác Mị Châu liền hóa ngọc thạch, máu của nàng khi chết, loài trai ăn phải thì biến thành ngọc trai. Nhận ra sai lầm của mình, ta đau khổ tự sát bên giếng xưa.

Câu 3 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Tóm tắc truyện Tấm Cám theo nhân vật Tấm.

Ta là Tấm, ta mồ côi mẹ từ nhỏ. Từ khi cha lấy vợ mới, ta phải sống chung với hai mẹ con dì. Khi cha mất, hai mẹ con họ ngày càng trở nên độc ác, luôn bắt ta chịu thiệt muôn phần. Đi bắt tôm tép, Cám đã lừa lấy hết giỏ cá của tôi rồi mang về để được dì thưởng cho quần áo mới. Tôi đã khóc rất nhiều, và lần nào cũng được Bụt giúp đỡ. Họ giết cá bống, không cho tôi đi hội, giết tôi để thay thế Cám vào vào cung với vua. Tôi biến thành chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi để được gần và bảo vệ vua khỏi tay mẹ con họ. Năm lần bảy lượt bị mẹ con Cám hãm hại nhưng tôi đều vượt qua. Cuối cùng, sau khi biến thành quả thị rồi về chung sống với một bà lão hàng nước. Sau khi bà biết quả ta biến ra từ quả thị, giúp bà làm việc nhà thì bà nhận ta làm con gái. Một ngày, khi vua ghé hàng nước của hai mẹ con ta, chàng đã nhận ra miếng trầu cánh phượng ta têm. Hai vợ chồng gặp lại nhau và ta được trở lại cung. Lần này, ta đã trừng trị mẹ con Cám vì những tội ác họ đã gây ra. Cuối cùng, ta được sống một cuộc sống hạnh phúc bên nhà vua.

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Văn 10 Ngắn Nhất Bài: Nội Dung Và Hình Thức Của Văn Bản Văn Học

Bài tập 1: Trang 130 sgk Ngữ Văn 10 tập hai

Đề tài của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ

Bài tập 2: Trang 130 sgk Ngữ Văn 10 tập hai

Chủ để là gì? Cho ví dụ.

Bài tập 3: Trang 130 sgk Ngữ Văn 10 tập hai

Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng trong văn bản văn học

Bài tập 4: Trang 130 sgk Ngữ Văn 10 tập 2

Hãy nêu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học

Luyện tập

Bài tập 1: trang 130 sgK Ngữ văn 10 tập 2

So sánh đề tài của 2 văn bản văn học Tắt đèn của Ngô Tất Tố và bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan.

Bài tập 2: trang 130 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm:

“Những mùa quả mẹ tôi hái được

Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng

Những mùa quả lặn rồi lại mọc

Khi mặt trời khi như mặt trăng

Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên

Còn những bí và bầu thì lớn xuống

Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn

Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi

Và chúng tôi thứ quả ngọt trên đời

Ba mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái

Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi

Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”

(Nguyễn Khoa Điềm)

Hướng dẫn học bài

Bài tập 1: Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.

o Truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) là cuộc sống và số phận bi thảm của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

o Truyện Kiều (Nguyễn Du) là cuộc đời và số phận bất hạnh của người phụ nữ trong bối cảnh xã hội phong kiến thối nát.

Bài tập 2: Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.

Ví dụ: Chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao) là nhân cách, lòng tự trọng của người nông dân trước cái đói, sự nghèo khổ.

Bài tập 3: Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng của văn bản văn học:

Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản, nó thể hiện những trạng thái cảm xúc, tâm hôn của văn bản.

Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc có thể cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm vào bên trong tác phẩm.

Bài tập 4: Ý nghĩa

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học là mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời nhau. Nội dung phải được thực hiện hóa bằng một hình thức cụ thể và hình thức phải gắn với nội dung nhất định.

Chú ý cả nội dung và hình thức, phải kết hợp cả hai yếu tố.

Luyện tập

Bài tập 1: So sánh đề tài của 2 văn bản văn học Tắt đèn của Ngô Tất Tố và bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan.

Giống nhau: Đều viết về cuộc sống cơ cực của người nông dân ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và sự vùng lên phản kháng tự phát của họ. Đề tài của Tắt đèn và Bước đường cùng có ý nghĩa rất lớn trong việc thức tỉnh người nông dân và ý thức đấu tranh của họ, giục giã họ quyết tâm thay đổi hoàn cảnh sống khi hiểu ra thực trạng bi thảm cuộc sống của mình.

Khác nhau:

Tắt đèn: miêu tả cuộc sống người nông dân trong những ngày sưu thuế nặng nề, nông dân bị áp bức, bóc lột quá mức phải vùng lên phản kháng.

Bước đường cùng: miêu tả cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân trước những thủ đoạn bóc lột bằng hình thức cho vay nặng lãi của bọn địa chủ ở nông thôn. Bị cướp lúa, cướp đất. bị đẩy vào bước đường cùng, không còn lối thoát, họ phải vùng lên chống lại.

Bài tập 2: Phân tích tư tưởng trong bài thơ Mẹ và quả của Nguyễn Khoa Điềm.

Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn.

Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người. Tác giả ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã cất công nuôi nấng dạy dỗ, và kì vọng vào tương lai của con mình.

Nhưng sau đó, là nỗi “hoảng sợ” của đứa con:” Tôi hoảng sợ …. non xanh” : Nỗi “hoảng sợ” đó là sự lo lắng sâu sắc của đứa con, biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình. Chữ “mẹ” ở đây có thể hiểu rộng ra là Tổ quốc. Đó là tư tưởng của bài thơ.

Hướng dẫn học bài

Bài tập 1: Đề tài: lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản, việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.

Ví dụ:

1. Truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao).

2. Truyện Kiều (Nguyễn Du.

Bài tập 2: Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.

Bài tập 3: Mối quan hệ:

– Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản, thể hiện trạng thái cảm xúc, tâm hồn của văn bản.

– Người đọc có thể cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Bài tập 4: Ý nghĩa

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời nhau.

Cần có sự thống nhất giữa nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ

Chú ý cả nội dung và hình thức, phải kết hợp cả hai yếu tố.

Luyện tập

Bài tập 1: So sánh đề tài của 2 văn bản văn học

1. Giống nhau:

– Đều viết về cuộc sống cơ cực của người nông dân ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và sự vùng lên phản kháng tự phát của họ.

Đề tài cùng có ý nghĩa rất lớn trong việc thức tỉnh người nông dân và ý thức đấu tranh của họ, giục giã họ quyết tâm thay đổi hoàn cảnh sống khi hiểu ra thực trạng bi thảm cuộc sống của mình.

2. Khác nhau:

Bài tập 2: Phân tích tư tưởng

– Nói đến lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn.

– Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người. Ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã cất công nuôi nấng dạy dỗ, và kì vọng vào tương lai của con mình.

2. Ví dụ:

– Lão Hạc (Cuộc sống và số phận bi thảm của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.)

– Truyện Kiều (Cuộc đời và số phận bất hạnh của người phụ nữ trong bối cảnh xã hội phong kiến thối nát.)

Bài tập 2: Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản, thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.

– Chủ đề của truyện ngắn Lão Hạc

Bài tập 3: Mối quan hệ: Là nội dung tình cảm chủ đạo của văn bản, thể hiện trạng thái cảm xúc, tâm hồn của văn bản, người đọc có thể cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm vào tác phẩm.

Luyện tập

Bài tập 1: So sánh

Giống nhau: Đều viết về cuộc sống cơ cực của người nông dân ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám và sự vùng lên phản kháng tự phát của họ, cùng có ý nghĩa rất lớn trong việc thức tỉnh người nông dân và ý thức đấu tranh của họ, giục giã họ quyết tâm thay đổi hoàn cảnh sống khi hiểu ra thực trạng bi thảm cuộc sống của mình.

Bài tập 2: Nói đến lòng mong mỏi đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ khi chăm sóc cây trái trong vườn, Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người. Ví mình như một thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lòng người mẹ đã cất công nuôi nấng dạy dỗ, và kì vọng vào tương lai của con mình. Nỗi “hoảng sợ” của đứa con:” Tôi hoảng sợ …. non xanh” : Nỗi “hoảng sợ” lo lắng sâu sắc của đứa con, biểu hiện ý thức trách nhiệm phải đền đáp công ơn người đã nuôi nấng dạy dỗ mình. Chữ “mẹ” thể hiểu rộng ra là Tổ quốc.