Tải Nghị Định 90/2020/Nđ-Cp / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Điểm Mới Của Nghị Định 90/2020/Nđ

Ngày 13/8/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2020/NĐ-CP về đánh giá xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, có hiệu lực từ 20/8/2020 và thay thế cho Nghị định 56/2015/NĐ-CP về đánh giá và phân loại cán bộ, công chức, viên chức và Nghị định 88/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 56/2015/NĐ-CP.

Trangtinphapluat.com biên soạn và giới thiệu những điểm mới của Nghị định 90/2020/NĐ-CP so với Nghị định 56 và Nghị định 88.

1. Nguyên tắc đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Về cơ bản nguyên tắc đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức của NGhị định 90/2020/NĐ-CP về cơ bản kế thừa quy định của Nghị định 56/2015/NĐ-CP, tuy nhiên có bổ sung một số nguyên tắc mới như:

+ Việc đánh giá phải thể hiện thông qua công việc, sản phẩm cụ thể;

+ Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

2. Về tiêu chí chung đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 56 quy định 3 nhóm tiêu chí để làm căn cứ đánh giá cán bộ, công chức như về nghĩa vụ của cán bộ, công chức; tiêu chuẩn chức vụ, chức danh; chương trình, kế hoạch…còn tiêu chí đánh giá cụ thể thì quy định ở biểu mẫu đánh giá cán bộ, công chức.

Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định 5 tiêu chí chung để đánh giá cán bộ, công chức, viên chức gồm: . Chính trị tư tưởng; Đạo đức, lối sống; Tác phong, lề lối làm việc; Ý thức tổ chức kỷ luật; Kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Và trong mỗi tiêu chí quy định rõ các nội dung để làm cơ sở đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức.

3. Thời điểm đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 88/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 56 quy định: Thời điểm đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm; không quy định ngày nào nên không thống nhất trong việc thực hiện.

Nghị định 90 đã quy định cụ thể thời điểm đánh giá trước ngày 15/12, cụ thể: Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị.

4. Tiêu chí đánh giá cán bộ, công chức viên chức 4.1. Tiêu chí đánh giá cán bộ a)Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Về cơ bản NGhị định 90 kế thừa Nghị định 56, Nghị định 88 về tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tuy nhiên, bổ sung một số nội dung sau:

+ Trước đây, Nghị định 56 quy định: Lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành các cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực phụ trách hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Nghị định 90 sửa theo hướng chỉ cần hoàn thành 100% nhiệm vụ và trong đó ít nhất 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức.

(Mẫu phiếu đánh giá cán bộ, công chức, viên chức mới nhất )

+ Nghị định 56 quy định: Các cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao phụ trách hoàn thành 100% nhiệm vụ theo chương trình, kế hoạch công tác năm; hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đột xuất.

Nghị định 90 cơ bản kế thừa Nghị định 56 nhưng quy định rõ trong 100% hoàn thành nhiệm vụ, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

Tiêu chí xếp loại chất lượng cán bộ ở mức hoàn thành nhiệm vụ

Nghị định 56 quy định hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực. Nghị định 90 bỏ quy định hạn chế về năng lực, chỉ quy định hoàn thành nhiệm vụ.

Cơ bạn Nghị định 90 kế thừa Nghị định 56 về tiêu chí đánh giá cán bộ hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên bổ sung, làm rõ một số trường hợp cán bộ đánh giá hoàn thành nhiệm vụ:

+ Các tiêu chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao đều hoàn thành, trong đó có không quá 20% tiêu chí chưa bảo đảm chất lượng, tiến độ hoặc hiệu quả thấp.

c. Tiêu chí phân loại đánh giá cán bộ ở mức không hoàn thành nhiệm vụ

Nghị định 90 bổ sung quy định:

+ Có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa theo đánh giá của cấp có thẩm quyền.

+ Cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc ngành, lĩnh vực công tác được giao phụ trách hoàn thành dưới 50% các chỉ tiêu, nhiệm vụ ( Nghị định 56 quy định dưới 70%).

4.2. Tiêu chí đánh giá công chức

a) Tiêu chí xếp loại chất lượng công chức ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Nghị định 90 kế thừa quy định của Nghị định 56 và bổ sung như sau:

+ Về tiêu chí Hoàn thành 100% nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, theo kế hoạch đề ra hoặc theo công việc cụ thể được giao bảo đảm đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả cao, Nghị định 90 bổ sung trong đó ít nhất 50% nhiệm vụ hoàn thành vượt mức.

+ Đối với công chức lãnh đạo, bổ sung quy định trong lãnh đạo, điều hành cơ quan đơn vị hoành thành tất cả nhiệm vụ đề ra còn phải ít nhất 50% chỉ tiêu, nhiệm vụ hoàn thành vượt mức; Đối với các cơ quan phụ trách phải hoàn thành nhiệm vụ trở lên, trong đó ít nhất 70% hoàn thành tốt hoặc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

b) Đối với tiêu chí hoàn thành tốt nhiệm vụ thì Nghị định 90 cũng bổ sung thêm quy định đối với công chức lãnh đạo ngoài hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong đó ít nhất 80% hoàn thành đúng tiến độ, bảo đảm chất lượng.

c) Đối với tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ, không hoàn thành nhiệm vụ

Nghị định 90 cũng quy định cụ thể giới hạn kết quả hoàn thành và không hoàn thành so với kế hoạch.

4.3. Về tiêu chí đánh giá xếp loại viên chức thì Nghị định 90 cũng kế thừa Nghị định 56 nhưng bổ sung, làm rõ các tiêu chí cũng như giới hạn số lượng công việc hoàn thành, chưa hoàn thành tương ứng với từng mức độ đánh giá tương tự như công chức, cán bộ.

5. Thông báo kết quả đánh giá cán bộ, công chức, viên chức

Nghị định 56 quy định rõ sau 5 ngày làm việc kể từ ngày có kết luận của người hoặc cấp có thẩm quyền đánh giá thì phải thông báo kết quả đánh giá cho cán bộ, công chức, viên chức. Và chỉ quy định thông báo bằng văn bản cho người được đánh giá.

Nghị định 90 quy định thông báo bằng văn bản cho công chức và thông báo công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng. Không quy định sau thời gian bao lâu phải gửi thông báo và công khai.

Rubi

Một Số Điểm Mới Của Nghị Định 90/2020/Nđ

Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức do Chính phủ mới ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 20/8/2020, đã quy định chi tiết những tiêu chí đánh giá, xếp loại đối với cán bộ, công chức, viên chức, cụ thể như sau: 1. Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Khoản 2 Điều 20 Nghị định 90/2020 quy định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức( CBCCVC) được tiến hành trước ngày 15 tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm của cơ quan, tổ chức, đơn vị (hiện hành quy định thời điểm đánh giá, phân loại CBCCVC được tiến hành trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm).

2. Không đánh giá chất lượng CBCCVC chưa công tác đủ 6 tháng

Đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và một số lĩnh vực khác có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức.

Căn cứ Khoản 3 Điều 2 thì CBCCVC có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.

3. Hướng dẫn xếp loại hàng năm với cán bộ, công chức nghỉ thai sản

CBCCVC nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

Tại khoản 3 Điều 2 quy định: “CBCCVC nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật thì kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại chất lượng của thời gian làm việc thực tế của năm đó”.

4. Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC được sử dụng làm cơ sở để liên thông trong đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên.

Khi đó, CBCCVC có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Nghị định 90/2020

5. Việc đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC sẽ được thực hiện theo bộ tiêu chí mới

Tại điều 21, Nghị định 90/2020/NĐ-CP quy định: “Kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC là căn cứ để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng đảng viên và thực hiện các chính sách khác đối với CBCCVC”.

Tiêu chí chung về đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC bao gồm: chính trị, tư tưởng; đạo đức, lối sống; tác phong, lề lối làm việc; ý thức tổ chức kỷ luật; kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

– Đối với cán bộ: Không yêu cầu phải “Có sáng kiến, giải pháp cụ thể được áp dụng, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các cơ quan, tổ chức hoặc của ngành, lĩnh vực được giao phụ trách và được cấp có thẩm quyền công nhận.”.

– Đối với công chức: Không yêu cầu tiêu chí phải “Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng có hiệu quả trong hoạt động công vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận.”.

– Đối với viên chức: Không yêu cầu tiêu chí phải “Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền công nhận.”.

6. Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC

Nghị định 90/2020/NĐ-CP đã bãi bỏ quy định tại Nghị định 56/2015/NĐ-CP về trường hợp cán bộ, công chức, viên chức không hoàn thành nhiệm vụ do yếu tố khách quan, bất khả kháng thì được xem xét trong quá trình đánh giá, phân loại.

Trình tự, thủ tục đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC được quy định tại Điều 17, Điều 18, Điều 19 của Nghị định theo các bước sau đây:

Bước 1: CBCCVC tự đánh giá, xếp loại chất lượng

Bước 2: Nhận xét, đánh giá CBCCVC

Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cùng cấp nơi cán bộ, công chức, viên chức là người đứng đầu và cấp phó công tác.

Bước 4: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC

Bước 5: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng CBCCVC theo quy định.

7. Chế độ thông báo kết quả đánh giá CBCCVC:

**Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý: thì không có bước lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy đảng cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức không giữ chức vụ quản lý công tác.

– Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ: Cấp có thẩm quyền quản lý cán bộ thông báo bằng văn bản cho cán bộ và thông báo công khai về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ công tác; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi cán bộ công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

– Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng công chức:

+ Đối với công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị: Cấp có thẩm quyền đánh giá công chức thông báo bằng văn bản cho công chức và thông báo công khai về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

+ Đối với cấp phó của người đứng đầu và công chức thuộc quyền quản lý của người đứng đầu: Cấp có thẩm quyền đánh giá thông báo bằng văn bản cho công chức và thông báo công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

– Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức:

+ Đối với viên chức là người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo bằng văn bản cho viên chức về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

+ Đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý: Cấp có thẩm quyền đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức thông báo bằng văn bản cho viên chức và thông báo công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác về kết quả đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức; quyết định hình thức công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức công tác, trong đó ưu tiên áp dụng hình thức công khai trên môi trường điện tử.

8. Lưu giữ tài liệu đánh giá, xếp loại chất lượng cán hộ, công chức, viên chức

(Hiện hành quy định kết quả đánh giá, phân loại CBCCVC phải được thông báo bằng văn bản cho cán bộ, công chức, viên chức sau 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày có kết luận của người hoặc cấp có thẩm quyền đánh giá).

Mời Bạn Đọc Tải Về Nghị Định 135/2020/Nđ

Thời điểm nghỉ hưu là kết thúc ngày cuối cùng của tháng đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Đối với trường hợp người lao động tiếp tục làm việc sau khi đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định thì thời điểm nghỉ hưu là thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.

Thời điểm hưởng chế độ hưu trí là bắt đầu ngày đầu tiên của tháng liền kề sau thời điểm nghỉ hưu.

Trường hợp hồ sơ của người lao động không xác định được ngày, tháng sinh mà chỉ có năm sinh thì lấy ngày 01 tháng 01 của năm sinh để làm căn cứ xác định thời điểm nghỉ hưu và thời điểm hưởng chế độ hưu trí.

2. Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường

Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường là đủ 60 tuổi 03 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam cho đến khi đủ 62 tuổi vào năm 2028 và cứ mỗi năm tăng thêm 04 tháng đối với lao động nữ cho đến khi đủ 60 tuổi vào năm 2035.

3. Lộ trình điều chỉnh tuổi nghỉ hưu

4. Nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường

Người lao động có từ đủ 15 năm trở lên làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021.

Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

Người lao động có tổng thời gian làm nghề, công việc quy định tại điểm a và thời gian làm việc ở vùng quy định tại điểm b khoản này từ đủ 15 năm trở lên.

5. Nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường

Nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tuổi nghỉ hưu trong điều kiện lao động bình thường của người lao động được quy định cụ thể như sau:

Người lao động có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi thỏa thuận với người sử dụng lao động tiếp tục làm việc sau tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 của Nghị định này.

Việc chấm dứt hợp đồng lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định tại Mục 3 Chương III của Bộ luật Lao động và quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Nghị định số 22/2020/NĐ-CP quy định một số thay đổi về lệ phí môn bài Tải về Nghị định 14/2019/NĐ-CP quy định về khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt Tải về Nghị định 132/2020/NĐ-CP quy định về doanh nghiệp có giao dịch liên kết Mời bạn đọc tải về Nghị định 100/2020/NĐ-CP về kinh doanh hàng miễn thuế

Tags: chế độ hưu trí, chính phủ, hưởng chế độ hưu trí, hưu trí, lao động nghỉ hưu, nghị định, nghỉ hưu, tăng tuổi nghỉ hưu, thủ tướng, tuổi nghỉ hưu, tuổi nghỉ hưu của nam, tuổi nghỉ hưu của nữ

Tải về Nghị định 68/2020/NĐ-CP về việc tăng trần chi phí lãi vay được trừ lên 30%

Nghị Định Số 04 2014 Nđ Cp Của Chính Phủ

Nghị Định Số 04 2014 NĐ Cp Của Chính Phủ, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp Ngày 26 Tháng 6 Năm 2014, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 86/2014/nĐ-cp, Nghị Định 63/2014, Nghị Định 47/2014, Nghị Định 43/2014/nĐ-cp, Nghị Định 43/2014, Nghị Định 37/2014, Nghị Định Số: 18/2014/nĐ-cp, Nghị Định 24/2014, Nghị Định Số 20/2014/nĐ-cp, Nghị Định 64/2014, Nghị Định 65/2014, Nghị Định 94/2014, Báo Cáo Sơ Kết Nghị Định 98/2014/nĐ-cp, Nghị Định 86/2014, Nghị Định 83/2014, Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định 46 2014, Nghị Định Số 98/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 94/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định 106 Năm 2014, Nghị Định Số 46/2014/nĐ-cp, Nghị Định 1/2014, Mục Lục Nghị Định 63/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 47/2014/nĐ-cp, Mục Lục Nghị Định 43/2014, Phụ Lục V Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 6/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 43/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 45/2014/nĐ-cp, Nghị Định 106 2014, Nghị Định Số 64/2014/nĐ-cp, Nghị Định 44/2014, Nghị Định Số 37/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, + Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Điều 7 Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Điều 9 Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 65 Ngày 1/7/2014, Điều 5 Nghị Định Số 65/2014/nĐ-cp, Điều 7 Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Điều 7 Nghị Định 79/2014, Điều 6 Nghị Định 31/2014/nĐ-cp, Điều 9 Nghị Định 63/2014/nĐ-cp, Điều 6 Nghị Định 47/2014/nĐ-cp, Điều 6 Nghị Định Số 31/2014/nĐ-cp, Điều 9 Nghị Định 47/2014/nĐ-cp, Điều 7 Nghị Định 45/2014/nĐ-cp, Điều 8 Nghị Định Số 03/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định 86/2014, Điều 2 Nghị Định 63/2014/nĐ-cp, Điều 2 Nghị Định Số 03/2014/nĐ-cp, Điều 3 Nghị Định Số 45/2014/nĐ-cp, Điều 4 Nghị Định 65/2014/nĐ-cp, Điều 4 Nghị Định Số 65/2014/nĐ-cp, Nghị Định Có Hiệu Lực Từ 1/1/2014, Nghị Định Có Hiệu Lực Từ 1/7/2014, Điều 5 Nghị Định 45/2014/nĐ-cp, Điều 5 Nghị Định 65/2014/nĐ-cp, Khoản 6 Điều 27 Nghị Định 96/2014/nĐ-cp, Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 43/2014, Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 47/2014, Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 79/2014, Thông Tư Hướng Dẫn Nghị Định 63/2014, Dự Thảo Thay Thế Nghị Định 24/2014/nĐ-cp, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Xây Dựng 2014, Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định 63/2014/nĐ-cp, Hướng Dẫn Thực Hiện Nghị Định 63/2014, Thông Tư Hướng Dẫn Thi Hành Nghị Định 63/2014, 1, Mẫu Số: 03/tndn (ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 151/2014/tt-btc Ngày 10 /10/2014 Của Bộ Tài Chính), Mẫu Số: 03/tndn (ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 151/2014/tt-btc Ngày 10 /10/2014 Của Bộ Tài Chính), 1, Mẫu Số: 03/tndn (ban Hành Kèm Theo Thông Tư Số 151/2014/tt-btc Ngày 10 /10/2014 Của Bộ Tài Chính), Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư, 104/2014/tt-bqp. 13/8/2014. Quy Định Về Chế Độ, Định Mức, Tiêu Chuẩn Đời Sống Văn Hóa, Tin, Thông Tư 34/2014 Quy Định Về Các Biểu Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Cand, Nghị Định Hướng Dẫn Luật Doanh Nghiệp 2014, Thông Tư Bộ Quốc Phòng Thực Hiện Nghị Định 13/2014, Quyết Định Số 51/2014/qĐ-ubnd Ngày 31 Tháng 12 Năm 2014 Của ủy Ban Nhân Dân Thành Phố, Đề Nghị Kết Luận Tiêu Chuẩn Chính Chị Theo Quy Định 126 Của Bộ Chính Trị, Nghị Định Của Chính Phủ Quy Định Tiêu Chuẩn Định Mức Sử Dụng Xe ô Tô, Quyết Định Số 31/2014/qĐ-ttg Ngày 5/5/2014, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Quy Định Chính Sách Phát Triển Giáo Dục Mầm Non, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Nghị Định Số 204 Của Chính Phủ, Nghị Định 56 Của Chính Phủ, Nghị Định Số 158 Của Chính Phủ, Nghị Định Số 157 Của Chính Phủ, Nghị Định 67 Của Chính Phủ, Nghị Định 71 Của Chính Phủ,

Nghị Định Số 04 2014 NĐ Cp Của Chính Phủ, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp Ngày 26 Tháng 6 Năm 2014, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 86/2014/nĐ-cp, Nghị Định 63/2014, Nghị Định 47/2014, Nghị Định 43/2014/nĐ-cp, Nghị Định 43/2014, Nghị Định 37/2014, Nghị Định Số: 18/2014/nĐ-cp, Nghị Định 24/2014, Nghị Định Số 20/2014/nĐ-cp, Nghị Định 64/2014, Nghị Định 65/2014, Nghị Định 94/2014, Báo Cáo Sơ Kết Nghị Định 98/2014/nĐ-cp, Nghị Định 86/2014, Nghị Định 83/2014, Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định 46 2014, Nghị Định Số 98/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 94/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định 106 Năm 2014, Nghị Định Số 46/2014/nĐ-cp, Nghị Định 1/2014, Mục Lục Nghị Định 63/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 47/2014/nĐ-cp, Mục Lục Nghị Định 43/2014, Phụ Lục V Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 6/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 43/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 63/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 45/2014/nĐ-cp, Nghị Định 106 2014, Nghị Định Số 64/2014/nĐ-cp, Nghị Định 44/2014, Nghị Định Số 37/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, + Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Quyết Định Số 17/vbhn-btc, Ngày 4/3/2014 Của Bộ Tài Chính, Điều 7 Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Điều 9 Nghị Định Số 79/2014/nĐ-cp, Nghị Định Số 65 Ngày 1/7/2014, Điều 5 Nghị Định Số 65/2014/nĐ-cp, Điều 7 Nghị Định 79/2014/nĐ-cp, Điều 7 Nghị Định 79/2014, Điều 6 Nghị Định 31/2014/nĐ-cp,