Thể Thức Văn Bản Của Đảng Trong Quân Đội / Top 15 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Thể Thức Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Đảng Trong Quân Đội

Thể Thức Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Đảng Trong Quân Đội, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Trong Kĩ Thuật Uốn Dây Kẽm Tạo Dáng Cho Cây Cần Quấn, Quy Định Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội, Bảo Hộ Quyền Tác Giả, Quyền Liên Quan Trong Môi Trường Kỹ Thuật Số: Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Ti, Bảo Hộ Quyền Tác Giả, Quyền Liên Quan Trong Môi Trường Kỹ Thuật Số: Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Ti, Hình Thức Giáo Dục Trính Trị Trong Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Gồm B, Hình Thức Giáo Dục Trính Trị Trong Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Gồm B, Quy Định Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân, Quy Định Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân , Quy Định Một Số Vấn Đề Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội Nhân D, Phương án Quản Lý Rủi Ro Của Nhà Đầu Tư Trong Quá Trình Triển Khai Thực Hiện , Muc Tieu Phuong Thuc Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Dao Cua Đang Nha Nuoc Ta Trong Tinh Hinh Moi, Ngày Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Công Tác Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Điều Lệ Công Tác Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Bai Thuyet Trinh Ve Thuc Hien Nghi Quyet So 15- Nq/tw Vef Xd Co So Dang Trong Sach Vung Manh, Quy Trình Bầu Cử Trong Đại Hội Chi Bộiaos Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Đảng, Thể Thức Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quy Phạm, Hướng Dẫn Về Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản, Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Trong Bảo Vệ An Toàn An Ninh Mạng Trong Quân Đội, Hướng Dẫn Số 14 Về Cách Thức, Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản, Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường , Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Sự Tương Đồng, Giao Thoa Trong Quan Điểm Nghệ Thuật Hướng Về Con Người Của Thạch Lam Và Nam Cao, Hướng Dẫn Về Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Hội Lhpn Việt Nam, Giáo Trình Kỹ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Xếp Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng Thuyết Trình, Bài Thuyết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng, Thông Tư Hướng Dẫn Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Hành Chính, Tiêu Chuẩn Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Quân Đội, Thuyết Trình Xeepss Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng, Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Học Thực Phẩm Tập 7: Kỹ Thuật Sấy Vật Liệu, Hãy Kể Tên Hai Văn Bản Quan Trọng Được Thông Qua Trong Đại Hội Đảng Lần Ii, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Nguyễn Văn Lụa, Kĩ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật, 2002., Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Đang Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng , Đơn Xin Vào Đảng Trong Quân Đội, Hãy Phân Tích Các Yêu Cầu Kỹ Thuật Trong Việc Trồng Chăm Sóc Cây Xoài, Là Một Đảng Viên, Người Quân Nhân Trong Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu Tôi Tự Nhận Thấy Mình Cần Phải T, Là Một Đảng Viên, Người Quân Nhân Trong Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu Tôi Tự Nhận Thấy Mình Cần Phải T, Báo Cáo Giải Trình Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Của Đảng ủy, Bản Tường Trình Của Đảng Viên Vì Lý Do Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Báo Cáo Giải Trình Của Đảng Uỷ Về Việc Làm Thủ Tục Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai , Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai, Bao Cáo Giải Trình Của Đảng ủy Xã Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Cơ Quan Đồng Chí Triển Khai Thực Hiện Quy Tắc ứng Xử Của Cán Bộ Người Lao Động Trong Cơ Quan Thuộc T, Trong Kĩ Thuật Canh Tác, Độ Ph Trong Đất Thích Hợp Cho Cây Xoài Là?, Quy Dinh So 104 Cua Quan Uy Trung Uong Ve Thuc Hien Nguyen Tac Tap Trung Dan Chu Trong Quan Dọi, Quy Định 104 Của Quân ủy Trung ương Ve Thuc Hien Nguyen Tac Tap Trung Dan Chu Trong Quan Doi, Vê Thưc Hiiên Văn Hoa Trong Dang, Thuc Hien Van Hoa Trong Dang, Ve Thuc Hien Van Hoa Trong Dang, Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Khen Thuong Ve Dang Trong Quan Doi, Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Đảng Bộ Quân Đội, Quy Định 59 Về Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội, Việc Thực Hiện Van Hoa Trong Dang, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Điều 10 ,11, 12, Bản Đăng Kí Thực Hiện Đổi Mới Sáng Tạo Trong Dạy Và Học , Điêu 10, 11 Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng, Thuc Hien Van Hoa Trong Dang 11 10 2023, Điều 10, 11, 12 Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng, Vai Trò Của Đảng Viên Trong Thực Hiện Qui Chế Dân Chủ, Bản Đăng Ký Thực Hiện Đổi Mới, Sáng Tạo Trong Day Và Học, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Về Việc Thực Hiện Văn Hoá Trong Đảng, Hướng Dẫn 03 Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, 2 Nguyên Tắc Quan Trọng Nhất Trong Quản Trị Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng, Chỉ Thị Mà Đảng Và Nhân Dân Ta Đang Thực Hiện Trong Giai Đoạn Hiện Nay, Đăng Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng (quy Định Tại Điều 10,11,12 – Chương Ii Quy Định Số 08-qĐ/tu Ng, Mẫu Đăng Kí An Toàn Giao Thông Trong Quân Đội, Mẫu Đăng Ký An Toàn Giao Thông Trong Quân Đội, Công Tác Tổ Chức Xây Dựng Đảng Trong Quân Đội, Hướng Dẫn Về Những Kiến Thức Cốt Lõi Trong Quản Lý Dự án, 3 Quy Trình Chính Trong Quản Lý Kho, Bản Tường Trình Trong Quân Đội, Quy Trình 5s Trong Quản Lý Nguồn Lực Y Tế, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Tỉnh Đồng Nai, Quyet Dinh 07 Ve Thuc Hien Van Hoa Trong Dang, Quy Định Nguyên Tắc Sinh Hoạt Đảng Trong Quân Đội, Quan Diem ,tu Tuong Chi Dao Cua Dang Trong Bao Ve An Ninh Quoc Gia, To Chuc Dang Trong Quan Doi Theo Nghi Quyet 51, Hương Dẫn 1031 Về Sinh Hoạt Đảng Trong Quận Doi, Bài Nhận Thức Về Mối Quan Hệ Xã Hội Của Quân Nhân Trong Tình Hình Mới, Nội Dung Nhận Thức Về Xây Dựng Đảng Trong Thời Kì Đổi Mới Của Đảng, Nội Dung Nhận Thức Về Xây Dựng Đảng Trong Thời Kỳ Đổi Mới Của Đảng, Liên Hệ Thực Tiễn Trong Quản Lý Cấp Phòng, Các Hình Thức Khen Thưởng Xử Phạt Trong Quân Đội, 3 Quy Trình Thao Tác Chuẩn Quan Trọng, Quyet Dinh 07 Cua Ban Thuong Vu Ve Thuc Hien Van Hoa Trong Dang, Các Dạng Nhân Vật Trí Thức Tiểu Tư Sản Trong Truyện Ngắn Của Lỗ Tấn,

Thể Thức Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Đảng Trong Quân Đội, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Trong Kĩ Thuật Uốn Dây Kẽm Tạo Dáng Cho Cây Cần Quấn, Quy Định Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trong Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội, Bảo Hộ Quyền Tác Giả, Quyền Liên Quan Trong Môi Trường Kỹ Thuật Số: Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Ti, Bảo Hộ Quyền Tác Giả, Quyền Liên Quan Trong Môi Trường Kỹ Thuật Số: Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Ti, Hình Thức Giáo Dục Trính Trị Trong Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Gồm B, Hình Thức Giáo Dục Trính Trị Trong Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Gồm B, Quy Định Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân, Quy Định Một Số Vấn Đề Cơ Bản Về Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân , Quy Định Một Số Vấn Đề Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Tổ Chức Đảng Trong Quân Đội Nhân D, Phương án Quản Lý Rủi Ro Của Nhà Đầu Tư Trong Quá Trình Triển Khai Thực Hiện , Muc Tieu Phuong Thuc Quan Ly Bao Ve Chu Quyen Bien Dao Cua Đang Nha Nuoc Ta Trong Tinh Hinh Moi, Ngày Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Công Tác Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Điều Lệ Công Tác Kỹ Thuật Trong Quân Đội, Bai Thuyet Trinh Ve Thuc Hien Nghi Quyet So 15- Nq/tw Vef Xd Co So Dang Trong Sach Vung Manh, Quy Trình Bầu Cử Trong Đại Hội Chi Bộiaos Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ, Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Đảng, Thể Thức Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quy Phạm, Hướng Dẫn Về Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản, Nhận Thức, Trách Nhiệm Của Quân Nhân Trong Bảo Vệ An Toàn An Ninh Mạng Trong Quân Đội, Hướng Dẫn Số 14 Về Cách Thức, Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản, Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường , Nguyễn Văn Lụa, Quá Trình Và Thiết Bị Trong Công Nghệ Hóa Học, Tập 7, Kĩ Thuật Sấy Vật Liệu, Trường, Nêu Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Sự Tương Đồng, Giao Thoa Trong Quan Điểm Nghệ Thuật Hướng Về Con Người Của Thạch Lam Và Nam Cao, Hướng Dẫn Về Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Của Hội Lhpn Việt Nam, Giáo Trình Kỹ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Xếp Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng Thuyết Trình, Bài Thuyết Trình Xếp Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng, Thông Tư Hướng Dẫn Thể Thức Và Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Hành Chính, Tiêu Chuẩn Xây Dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng Trong Sạch Vững Mạnh Trong Quân Đội, Thuyết Trình Xeepss Sách Nghệ Thuật Ngọn Hải Đăng, Quá Trình Và Thiết Bị Công Nghệ Hóa Học Thực Phẩm Tập 7: Kỹ Thuật Sấy Vật Liệu, Hãy Kể Tên Hai Văn Bản Quan Trọng Được Thông Qua Trong Đại Hội Đảng Lần Ii, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Nguyễn Văn Lụa, Kĩ Thuật Sấy Nông Sản Thực Phẩm, Nxb Khoa Học Kĩ Thuật, 2002., Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Đang Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng , Đơn Xin Vào Đảng Trong Quân Đội, Hãy Phân Tích Các Yêu Cầu Kỹ Thuật Trong Việc Trồng Chăm Sóc Cây Xoài, Là Một Đảng Viên, Người Quân Nhân Trong Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu Tôi Tự Nhận Thấy Mình Cần Phải T, Là Một Đảng Viên, Người Quân Nhân Trong Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu Tôi Tự Nhận Thấy Mình Cần Phải T, Báo Cáo Giải Trình Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Của Đảng ủy, Bản Tường Trình Của Đảng Viên Vì Lý Do Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Báo Cáo Giải Trình Của Đảng Uỷ Về Việc Làm Thủ Tục Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Các Đồng Chí Hãy Trình Bày Các Nhiệm Vụ Và Giải Pháp Xây Dựng Đảng Trong Sạch, Vững Mạnh Trong Giai ,

Hướng Dẫn Thể Thức Văn Bản Của Đảng

Hướng dẫn số 01-HD/VPTW về thể thức văn bản của Đảng do Văn phòng Ban Chấp hành Trung ương ban hành HƯỚNG DẪN

VỀ THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

Thi hành Điều 2 Quyết định của Bộ Chính trị số 31-QĐ/TW, ngày 01/10/1997 ban hành Quy định “Về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng”, Văn phòng Trung ương hướng dẫn về thể thức văn bản của Đảng để thực hiện thống nhất trong các cơ quan đảng như sau:

I. CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẮT BUỘC

1. Tiêu đề ” Đảng Cộng sản Việt Nam”

Tiêu đề là thành phần thể thức xác định văn bản của Đảng. Tiêu đề trên của Đảng là ” Đảng Cộng sản Việt Nam”.

Tiêu đề được trình bày góc phải, dòng đầu, trang đầu, bằng chữ in hoa đứng, chân phương, phía dưới có đường kẻ ngang để phân cách với địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản. Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề ( ô số 1- mẫu 1).

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

2. Tên cơ quan ban hành văn bản

Tên cơ quan ban hành văn bản là thành phần thể thức xác định tác giả văn bản. Tên cơ quan ban hành được ghi như sau:

a. Văn bản của Đại hội Đảng các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bản là Đại hội Đảng bộ cấp đó, ghi rõ đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đảng viên lần thứ mấy hoặc thời gian của nhiệm kỳ.

+ Đại hội Đảng toàn quốc.

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

+ Đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương

ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ……

ĐẢNG BỘ KHỐI CƠ QUAN KINH TẾ TRUNG ƯƠNG

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ……

+ Đại hội đảng bộ cấp huyện ( huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) và tương đương )

ĐẢNG BỘ HUYỆN MƯỜNG LAY

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ……

ĐẢNG BỘ BỘ CÔNG NGHIỆP

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ……

+ Đại hội đảng bộ cơ sở

– – – Đại hội đại biểu đảng viên

ĐẢNG BỘ XÃ NGHI TRUNG

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU NHIỆM KỲ 1997-2002

– – – Đại hội toàn thể đảng viên

ĐẢNG BỘ XÃ NGHI TRUNG

ĐẠI HỘI NHIỆM KỲ 1997-2002

b. Văn bản của cấp uỷ từ Trung ương đến đảng uỷ cơ sở ghi tên cơ quan ban hành văn bản như sau:

+ Văn bản của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Thưòng vụ Bộ Chính trị ghi chung là:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

+ Văn bản của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, thành phố và các đảng bộ trực thuộc Trung ương, Ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ và các đảng uỷ trực thuộc Trung ương ghi chung là TỈNH UỶ, THÀNH UỶ, ĐẢNG UỶ.

TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG

ĐẢNG UỶ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG

+ Văn bản của Ban chấp hành Đảng bộ huyện, quận và tương đương hoặc Ban Thường vụ huyện uỷ, quận uỷ và tương đương ghi chung là HUYỆN UỶ, QUẬN UỶ, ĐẢNG UỶ… và tên của đảng bộ cấp trên trực tiếp.

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

QUẬN UỶ BA ĐÌNH

ĐẢNG BỘ TỈNH CÀ MAU

HUYỆN UỶ NGỌC HIỂN

ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NINH

THÀNH UỶ HẠ LONG

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY

ĐẢNG UỶ DÂN – CHÍNH – ĐẢNG

+ Văn bản của Ban chấp hành đảng bộ cơ sở và Ban Thường vụ đảng uỷ cơ sở ghi chung là Đảng uỷ và tên đảng bộ cấp trên trực tiếp.

ĐẢNG UỶ XÃ DIỄN CÁT

c. Văn bản của các tổ chức, cơ quan đảng được lập theo quyết định của cấp uỷ (đảng đoàn, ban cán sự đảng, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ ) mà cơ quan ban hành văn bản trực thuộc.

+ Văn bản của các ban tham mưu giúp việc Trung ương Đảng.

+ Văn bản của Ban Tổ chức Trung ương.

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

+ Văn bản của Văn phòng Trung ương

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

+ Văn bản của Đảng đoàn Hội Nông dân Việt Nam

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ĐẢNG ĐOÀN HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

+ Văn bản của ban cán sự Đảng Bộ giáo dục – Đào tạo

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CÁN SỰ ĐẢNG BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO

+ Văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

+ Văn bản của Ban Dân vận tỉnh Hoà Bình

TỈNH UỶ HOÀ BÌNH

+ Văn bản của các đảng đoàn trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ.

+ Văn bản của Đảng đoàn Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội

THÀNH UỶ HÀ NỘI

ĐẢNG ĐOÀN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

+ Văn bản của các ban Cán sự đảng trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ.

+ Văn bản của Ban cán sự đảng Sở Công nghiệp Nghệ An

TỈNH UỶ NGHỆ AN

BAN CÁN SỰ ĐẢNG SỞ CÔNG NGHIỆP

+ Văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh.

HUYỆN UỶ VỤ BẢN

BAN TUYÊN GIÁO

Tên cơ quan ban hành văn bản và tên cơ quan cấp trên ( nếu có ) được trình bảy ở trang đầu, bên trái, ngang với dòng tiêu đề ( ô số 2 mẫu 1). Tên cơ quan ban hành văn bản và tên cơ quan cấp trên đều viết bằng chữ in hoa đứng, phía dưới có dấu sao(*) để phân cách với số và ký hiệu.

+ Văn bản do nhiều cơ quan ( liên ban ) ban hành thì ghi đủ tên các cơ quan cùng ban hành văn bản đó. Giữa tên các cơ quan ban hành có dấu gạch nối (-).

Văn bản của liên ban : Ban Tổ chức Trung ương và Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương.

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN TỔ CHỨC – BAN TƯ TƯỞNG VĂN HOÁ

3. Số và ký hiệu văn bản

a. Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, các đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong một nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ cấp uỷ được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc Đại hội đảng bộ lần này đến hết ngày bế mạc Đại hội đảng bộ lần kế tiếp. Số văn bản viết bằng chữ số Ả rập ( 1, 2, 3….).

Văn bản của liên cơ quan ban hành thì số văn bản được ghi theo cùng loại văn bản của một trong số cơ quan tham gia ban hành văn bản đó.

b. Ký hiệu văn bản gồm 2 nhóm chữ viết tắt của tên thể loại văn bản và tên cơ quan ( hoặc liên cơ quan )ban hành văn bản.

Ký hiệu văn bản được viết bằng chữ in hoa, giữa số và ký hiệu có dấu ngang nối (-), giữa tên loại văn bản và tên cơ quan trong ký hiệu có dấu gạch chéo (/).

Số và ký hiệu được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản ( ô số 3 – mẫu 1).

Công văn của Văn phòng Trung ương Đảng

4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

a. Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở. Văn bản của các cơ quan Đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và của cấp xã, phường, thị trấn thì địa điểm ban hành văn bản là tên riêng của huyện, quận, thị xã, thành phố, xã, phường, thị trấn đó.

b. Ngày, tháng, năm ban hành văn bản là ngày ký chính thức văn bản đó. Ngày dưới 10 và tháng dưới 3 phải ghi thêm số không (0) đứng trước và viết đầy đủ từ ngày….. tháng…. năm… không dùng dấu chấm (.), hoặc dấu gạch nối (-), hoặc dấu gạch chéo (/), … để thay thế các từ ngày, tháng, năm trong thành phần thể thức văn bản.

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày ở trang đầu, phía phải, dưới tiêu đề văn bản. Giữa địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phảy (ô số 4-mẫu 1).

Ví dụ : Nam Định, ngày 09 tháng 12 năm 1997

5. Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản.

a. Tên loại văn bản là tên gọi của thể loại văn bản

Tên loại văn bản được trình bày chính giữa bằng chữ in hoa đứng. Trích yếu nội dung văn bản được trình bày dưới tên loại bằng chữ in thường, đứng, đậm ( ô số 5a-mẫu 1).

về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị

Lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng

CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH UỶ

Riêng công văn thì trích yếu nội dung được ghi dưới số và ký hiệu bằng chữ in thường, nghiêng ( ô số 5b-mẫu 1).

Số 124-CV/VPTW

V/v quyết toán kinh phí nghiên cứu khoa học năm 1997

6. Phần nội dung văn bản

Phần nội dung văn bản là phần thể hiện toàn bộ nội dung cụ thể của văn bản. Nội dung văn bản phải phù hợp với thể loại của văn bản.

Phần nội dung văn bản được trình bày dưới phần tên loại và trích yếu nội dung ( ô số 6-mẫu 1).

7. Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành.

a. Chữ ký, thể thức đề ký

– Chữ ký được thể hiện trách nhiệm và thẩm quyền của người ký đối với văn bản được ban hành. Văn bản phải ghi đúng, đủ chức vụ và họ tên người ký. Người ký không dùng bút chì, bút mực đỏ, mực dễ phai nhạt để ký văn bản chính thức.

– Đối với văn bản của các cơ quan lãnh đạo của Đảng ( Đại hội Đảng bộ ), cấp uỷ), hoặc của uỷ ban kiểm tra và của các đảng đoàn, ban cán sự đảng các cấp ghi thể thức đề ký là T/M ( thay mặt ).

T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH ĐẠI HỘI

Nguyễn Văn H

Nguyễn Văn A

T/M BAN THƯỜNG VỤ

PHÓ BÍ THƯ THƯỜNG TRỰC

Nguyễn Văn B

Phó văn phòng nếu được uỷ quyền trực tiếp ký

T/L TRƯỞNG BAN

PHÓ VĂN PHÒNG

Nguyễn Văn H

b. Dấu cơ quan ban hành

Dấu của cơ quan ban hành văn bản xác nhận pháp nhân, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản. Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay ngắn, rõ ràng và trùm lên khoảng 1/3 đến 1/4 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có màu đỏ tươi theo quy định của Bộ Nội vụ.

Thể thức đề ký, chữ ký và dấu cơ quan ban hành được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản ( các ô số 7a, 7b, 7c – mẫu 1).

c. Chữ ký, thể thức đề ký và sử dụng dấu đối với văn bản Đại hội và biên bản

– Văn bản của Đại hội:

+ Văn bản của Đại hội Đảng bộ hoặc Đoàn Chủ tịch Đại hội Đảng bộ các cấp ban hành do Đoàn Chủ tịch phân công người ký.

+ Văn bản được đóng dấu Đoàn Chủ tịch Đại hội Đảng bộ. Trường hợp không có dấu Đoàn Chủ tịch Đại hội thì dùng dấu cấp uỷ để xác nhận chữ ký của người thay mặt Đoàn Chủ tịch Đại hội ký.

+ Đại hội Đảng bộ, hội nghi cấp uỷ, Ban thường vụ cấp uỷ các cấp, hội nghị văn phòng, các ban, đảng đoàn, ban cán sự đảng các cấp và hội nghị cán bộ do cấp uỷ, các ban, đảng đoàn, ban cán sự đảng triệu tập đều ghi biên bản chi tiết và làm bản kết luận của hội nghị hoặc biên bản kết luận của hội nghị.

Biên bản chi tiết phải được người ghi biên bản ký và phải được người lãnh đạo đoàn thư ký Đại hội, người lãnh đạo hội nghị, thường trực cấp uỷ hoặc người lãnh đạo cơ quan đảng ký xác nhận nội dung.

Bản kết luận hoặc biên bản kết luận của hội nghị phải được người chủ trì hoặc tham gia chủ trì hội nghị ký xác nhận nội dung.

Chữ ký của người xác nhận nội dung biên bản được trình bày ở góc phải, phía dưới của trang cuối biên bản.

Chữ ký của người ghi biên bản được trình bày ở góc trái, phía dưới của trang cuối biên bản.

+ Đóng dấu biên bản: Các biên bản sau khi hoàn chỉnh và có chữ ký xác nhận nội dung đều được đóng dấu như mọi văn bản khác. Dấu đóng trên biên bản là dấu của cơ quan tổ chức đại hội hoặc hội nghị ( dấu Đoàn chủ tịch Đại hội, cấp uỷ, cơ quan, tổ chức đảng).

Đối với biên bản có từ 2 trang trở lên phải đóng dấu giáp lai ( các trang biên bản được xếp so le, đóng 1 lần để khuôn dấu thể hiện ở các mép trang giấy liên tiếp nhau).

8. Nơi nhận văn bản

Nơi nhận văn bản là cá nhân hoặc cơ quan được nhận văn bản với mục đích và trách nhiệm cụ thể như để báo cáo, để biết, để theo dõi, để thi hành, để lãnh đạo thực hiện, v v… và để lưu.

Đối với công văn thì nơi nhận được ghi trực tiếp sau các cụm từ “Kính gửi….” và ” Đồng kính gửi”( nếu có ) trên phần nội dung văn bản ( ô số 8a-mẫu 1) và còn được ghi như các loại văn bản có tên gọi khác ( ô số 8b-mẫu 1).

Đối với các loại văn bản khác thì nơi nhận được trình bày tại góc trái dưới phần nội dung văn bản ( ô số 8b – mẫu 1).

II. CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BỔ SUNG

Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc, tuỳ theo nội dung và tính chất từng văn bản cụ thể, người ký văn bản có thể quyết định bổ sung các thành phần thể thức sau đây:

1. Dấu chỉ mức độ mật.

Dấu chỉ mức độ mật có 3 mức: mật, tối mật và tuyệt mật.

Dấu chỉ mức độ mật có viền khung hình chữ nhật và được trình bày phía dưới số và ký hiệu văn bản ( ô số 9 – mẫu 1).

2. Dấu chỉ mức độ khẩn

Dấu chỉ mức độ khẩn có 3 mức: khẩn, thượng khẩn và hoả tốc.

Dấu chỉ mức độ khẩn được trình bày ở dưới dấu chỉ mức độ mật ( ô số 10- mẫu 1).

3. Chỉ dẫn về phạm vi phổ biến, dự thảo tài liệu hội nghị

– Đối với văn bản cần phải chỉ dẫn phạm vi phổ biến, sử dụng thì phải ghi hoặc đóng các dấu chỉ dẫn cụ thể cho từng trường hợp như : ” thu hồi “, “xong hội nghị trả lại “, ” xem xong trả lại “, ” không phổ biến “, ” lưu hành nội bộ “. Các thành phần này được trình bày dưới địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản ( ô số 11- mẫu 1).

Văn bản nếu có quy định không được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng thì ghi rõ ” không đăng báo, đài” ở phía dưới, chính giữa trang cuối cùng của văn bản.

– Đối với văn bản dự thảo nhiều lần thì phải ghi đúng lần dự thảo. Chỉ dẫn về dự thảo gồm: tên cơ quan dự thảo, và ” dự thảo lần thứ, …” được trình bày phía dưới số và ký hiệu ( ô số 12b – mẫu 1).

– Văn bản của cơ quan khác được sử dụng tại hội nghị do cấp uỷ triệu tập thì ghi chỉ dẫn ” Tài liệu hội nghị… ngày….” được trình bày phía dưới địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản ( ô số 12a – mẫu 1).

– Ký hiệu chỉ người đánh máy, tên tệp văn bản và số lượng bản phát hành được ghi tại lề trái chân trang đối với văn bản 1 trang, tại lề trái trên cùng từ trang thứ 2 đến trang cuối đối với văn bản có nhiều trang.

III. BẢN SAO VÀ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẢN SAO

1. Các loại bản sao

Có ba loại bản sao:

– Sao nguyên văn bản chính: là bản sao nguyên văn từ bản chính do cơ quan ban hành bản chính đó nhân sao và phát hành.

– Sao lục: là bản sao lại toàn văn văn bản của cơ quan khác do cơ quan nhận văn bản được phép nhân sao và phát hành.

– Bản trích sao: là bản sao lại một phần nội dung từ bản chính do cơ quan ban hành bản chính hoặc cơ quan lưu trữ đang quản lý bản chính thực hiện.

2. Các hình thức sao

– Sao thông thường: là hình thức sao bằng cách viết lại hay đánh máy lại nội dung cần sao.

– Sao photocopy : là hình thức sao chụp lại văn bản bằng máy photocopy, máy FAX hoặc các thiết bị chụp ảnh khác.

3. Thể thức bản sao và cách trình bày.

Để đảm bảo giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành, các loại bản sao phải có đủ các thành phần thể thức bản sao và được trình bày phía dưới đường phân cách với nội dung được sao ( đường 13 – mẫu 2) như sau:

– Tên cơ quan sao văn bản trình bày ở trên cùng, góc trái, dưới đường phân cách ( ô số 14 – mẫu 2).

– Số và ký hiệu bản sao: các bản sao được đánh số chung theo nhiệm kỳ, ký hiệu các loại bản sao được ghi là BS ( bản sao). Số và ký hiệu bản sao trình bày dưới tên cơ quan sao ( ô số 15 – mẫu 2).

– Địa điểm, ngày, tháng, năm sao văn bản trình bày trên cùng, góc phải, dưới đường phân cách ( ô số 16 – mẫu 2).

– Chỉ dẫn loại bản sao : Tuỳ thuộc vào loại bản sao để ghi ” Sao nguyên văn bản chính” hoặc ” Sao lục”, hoặc ” Trích sao từ bản chính số… ngày … của… ”

Chỉ dẫn loại bản sao được trình bày dưới địa điểm và ngày, tháng, năm sao ( ô số 17 – mẫu 2).

– Chữ ký, thể thức đề ký bản sao và dấu cơ quan sao được trình bày dưới chỉ dẫn bản sao ( ô số 18 – mẫu 2).

– Nơi nhận bản sao nếu cần có thể ghi rõ mục đích sao gửi như: để thi hành, để phổ biến, vv… Nơi nhận bản sao được trình bày dưới số và ký hiệu sao ( ô số 19 – mẫu 2).

IV. YÊU CẦU KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN ( xem mẫu 1, 2, 3)

Một số yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản của Đảng như sau:

1. Văn bản được đánh máy hoặc in trên giấy trắng có kích thước 210 x 297mm

( tiêu chuẩn A4) sai số cho phép ± 2mm.

2. Vùng trình bày văn bản như sau:

– Cách mép trên trang giấy : 25mm

b. Mặt sau ( nếu in 2 mặt )

– Cách mép trên trang giấy : 25mm

3. Văn bản có nhiều trang thì trang thứ hai phải đánh số trang bằng chữ số Ả rập cách mép trên trang giấy 10mm và cách đều hai mép phải, trái của phần có chữ (bát chữ).

4. Những văn bản có hai phụ lục trở lên thì phải ghi số thứ tự của phụ lục bằng chữ số La mã.

5. Đối với các cơ quan Đảng có sử dụng máy tính để chế bản văn bản thì vận dụng một số kiểu ( font) chữ, cỡ chữ theo mẫu 3 của Hướng dẫn này.

6. Những văn bản, văn kiện của Đảng in thành sách, đăng báo, in trên tạp chí không trình bày theo yêu cầu kỹ thuật này.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Hướng dẫn này có hiệu lực từ ngày ký. Bãi bỏ Quy định tạm thời của Văn phòng Trung ương năm 1977 ” Về thể thức công văn, giấy tờ của các cơ quan Đảng”.

2. Các cấp uỷ và các ban, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc cấp uỷ tổ chức thực hiện Hướng dẫn này.

Các chi bộ, các ban của đảng uỷ cơ sở vận dụng một số thành phần thể thức và cách trình bày về tiêu đề, tên cơ quan ban hành văn bản, ngày, tháng, năm ban hành, tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản, chữ ký và thể thức đề ký.

3. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc cần trao đổi, đề nghị phản ánh về Văn phòng Trung ương Đảng để kịp thời nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung.

1. Tiêu đề 5b. Trích yếu nội dung công văn 8a. Nơi nhận công văn

2. Tên cơ quan ban hành văn bản 6. Nội dung văn bản ( có thể 8b. Nơi nhận văn bản

3. Số, ký hiệu có nhiều trang) 9. Dấu chỉ mức độ mật

4. Địa điểm và ngày, tháng, 7a. Thể thức đề ký, chức vụ người ký 10. Dấu chỉ mức độ khẩn

5a. Tên loại văn bản và trích 7b. Chữ ký 11. Dấu chỉ phạm vi phổ biến

nội dung văn bản 7c. Họ tên người ký 12a. Dấu chỉ tài liệu hội nghị

12b. Dấu chỉ dự thảo

MẪU 3

Kiểu (font) chữ, cỡ chữ của chương trình Windows dùng để trình bày thể thức văn bản

Thể Thức Trình Bày Văn Bản Của Đảng

về thể thức văn bản của Đảng

Thi hành Điều 2 Quyết định của Bộ Chính trị số 31-QĐ/TW, ngày 01-10-1997 ban hành Quy định ” về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng” và Điều 2 Quyết định của Ban Bí thư số 91-QĐ/TW, ngày 16-02-2004 bổ sung thẩm quyền ban hành văn bản trong một số điều của“Quy định về thể loại, thẩm quyền ban hành và thể thức văn bản của Đảng“, Văn phòng Trung ương Đảng hướng dẫn về thể thức văn bản của Đảng để thực hiện thống nhất trong các cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng như sau:

I. Các thành phần thể thức bắt buộc 1. Tiêu đề “Đảng Cộng sản Việt Nam”

Tiêu đề “Đảng Cộng sản Việt Nam” là thành phần thể thức xác định văn bản của Đảng. Tiêu đề được trình bày trang đầu, góc phải, dòng đầu; phía dưới có đường kẻ ngang để phân cách với địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản. Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề (ô số 1 – mẫu 1).

Ví dụ:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 2. Tên cơ quan ban hành văn bản

Tên cơ quan ban hành văn bản là thành phần thể thức xác định tác giả văn bản. Tên cơ quan ban hành được ghi như sau:

a. Văn bản của đại hội đảng các cấp ghi tên cơ quan ban hành văn bản là đại hội đảng bộ cấp đó; ghi rõ đại hội đại biểu hay đại hội toàn thể đảng viên lần thứ mấy hoặc thời gian của nhiệm kỳ. Văn bản do đoàn chủ tịch, đoàn thưký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu ban hành thì ghi tên cơ quan ban hành là đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu.

– Văn bản của Đại hội Đảng toàn quốc

Ví dụ:

+ Văn bản của Đại hội

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ…

*

+ Văn bản của Đoàn Chủ tịch

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

LẦN THỨ…

ĐOÀN CHỦ TỊCH

*

+ Văn bản của Đoàn Thư ký

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

LẦN THỨ…

ĐOÀN THƯ KÝ

*

+ Văn bản của Ban Thẩm tra tư cách đại biểu

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

LẦN THỨ…

BAN THẨM TRA TƯ CÁCH ĐẠI BIỂU

*

+ Văn bản của Ban Kiểm phiếu

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC

LẦN THỨ…

BAN KIỂM PHIẾU

*

– Văn bản của đại hội các đảng bộ cấp tỉnh, thành phố và đảng bộ trực thuộc Trung ương.

Ví dụ:

+ Văn bản của đại hội

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ TỈNH SƠN LA

LẦN THỨ...

*

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ KHỐI I CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG LẦN THỨ…

*

+ Văn bản của đoàn chủ tịch

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LẦN THỨ…

ĐOÀN CHỦ TỊCH

*

– Văn bản của đại hội đảng bộ cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).

Ví dụ:

+ Văn bản của đại hội

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ HUYỆN MƯỜNG LAY LẦN THỨ…

*

+ Văn bản của đoàn thư ký

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU

ĐẢNG BỘ THỊ XÃ TÂN AN

LẦN THỨ…

ĐOÀN THƯ KÝ

*

– Văn bản của đại hội đảng bộ cơ sở

Ví dụ:

+ Văn bản của đại hội đại biểu đảng viên

* Văn bản của đại hội

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU ĐẢNG BỘ XÃ TÙNG ẢNH NHIỆM KỲ…

*

* Văn bản của ban thẩm tra tư cách đại biểu

ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU

ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN ĐÔ LƯƠNG

NHIỆM KỲ…

BAN THẨM TRA TƯ CÁCH ĐẠI BIỂU

*

+ Văn bản của đại hội toàn thể đảng viên

* Văn bản của đại hội

ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ XÃ DIÊN THANH NHIỆM KỲ…

*

* Văn bản của ban kiểm phiếu

ĐẠI HỘI

ĐẢNG BỘ THỊ TRẤN PHÚ HOÀ

NHIỆM KỲ…

BAN KIỂM PHIẾU

*

b. Văn bản của cấp uỷ từ Trung ương đến cơ sở và chi bộ hoặc đảng bộ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở ghi tên cơ quan ban hành văn bản như sau:

– Văn bản của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ghi chung là:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

*

– Văn bản của ban chấp hành đảng bộ tỉnh, thành phố, đảng bộ trực thuộc Trung ương và của ban thường vụ tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương ghi chung là tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ.

Ví dụ:

TỈNH UỶ HẢI DƯƠNG

*

ĐẢNG UỶ CÔNG AN TRUNG ƯƠNG

*

– Văn bản của ban chấp hành đảng bộ huyện, quận và tương đương, văn bản của ban thường vụ huyện uỷ, quận uỷ và tương đương ghi chung là huyện uỷ, quận uỷ, đảng uỷ… và tên của đảng bộ cấp trên trực tiếp.

Ví dụ:

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

QUẬN UỶ HOÀN KIẾM

*

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH

HUYỆN UỶ NGHI XUÂN

*

ĐẢNG BỘ TỈNH TIỀN GIANG

THÀNH UỶ MỸ THO

*

ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY

ĐẢNG UỶ DÂN – CHÍNH – ĐẢNG

*

– Văn bản của ban chấp hành đảng bộ cơ sở và của ban thường vụ đảng uỷ cơ sở ghi chung là đảng uỷ và tên đảng bộ cấp trên trực tiếp.

Ví dụ:

ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM ĐÀN

ĐẢNG UỶ XÃ NAM XUÂN

*

ĐẢNG BỘ QUẬN BA ĐÌNH

ĐẢNG UỶ PHƯỜNG NGỌC HÀ

*

– Văn bản của đảng uỷ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở ghi tên đảng uỷ bộ phận đó và tên của đảng bộ cơ sở cấp trên trực tiếp.

Ví dụ:

ĐẢNG BỘ VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ

ĐẢNG UỶ NHÀ KHÁCH 37 HÙNG VƯƠNG

*

– Văn bản của chi bộ cơ sở, chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng uỷ bộ phận ghi chung là chi bộ và tên đảng bộ cấp trên trực tiếp.

Ví dụ:

ĐẢNG BỘ HUYỆN HÀM THUẬN BẮC

CHI BỘ XÃ ĐA MY

*

ĐẢNG BỘ XÃ TIẾN THUỶ

CHI BỘ XÓM PHONG THẮNG

*

ĐẢNG BỘ TỔNG CÔNG TY HỒ TÂY

CHI BỘ PHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN * c. Văn bản của các tổ chức, cơ quan đảng được lập theo quyết định của cấp uỷ (ban tham mưu giúp việc, đảng đoàn, ban cán sự đảng, các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng hoạt động có thời hạn của cấp uỷ) ghi tên cơ quan ban hành văn bản và tên cấp uỷ mà cơ quan đó trực thuộc.

– Văn bản của các ban tham mưu giúp việc Trung ương

Ví dụ:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN TỔ CHỨC

*

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

VĂN PHÒNG

*

– Văn bản của các đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc Trung ương.

Ví dụ:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

ĐẢNG ĐOÀN HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

*

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CÁN SỰ ĐẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

*

– Văn bản của ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng trực thuộc Trung ương.

Ví dụ:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG 6(2)

*

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TIỂU BAN TỔ CHỨC PHỤC VỤ ĐẠI HỘI IX

*

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

HỘI ĐỒNG LÝ LUẬN

*

– Văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Ví dụ:

TỈNH UỶ HÒA BÌNH

BAN DÂN VẬN

*

TỈNH UỶ TÂY NINH

VĂN PHÒNG

*

– Văn bản của các đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ.

Ví dụ:

THÀNH UỶ HÀ NỘI

ĐẢNG ĐOÀN HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

*

TỈNH UỶ CÀ MAU

BAN CÁN SỰ ĐẢNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

*

– Văn bản của tiểu ban, ban chỉ đạo, hội đồng… hoạt động có thời hạn trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ.

Ví dụ:

TỈNH UỶ TUYÊN QUANG

TIỂU BAN VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG BỘ LẦN THỨ XVIII

*

TỈNH UỶ AN GIANG

BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG 6 (2)

*

– Văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ huyện, quận, thị, thành phố thuộc tỉnh.

Ví dụ:

HUYỆN UỶ VỤ BẢN

BAN TUYÊN GIÁO

*

– Văn bản do liên cơ quan ban hành, thì ghi đủ tên các cơ quan ban hành văn bản. Cơ quan nào chủ trì thì tên cơ quan đó xếp trước. Giữa tên các cơ quan ban hành có dấu gạch nối (-).

Ví dụ:

Văn bản của liên Ban Tổ chức Trung ương và Văn phòng Trung ương

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN TỔ CHỨC – VĂN PHÒNG

*

Tên cơ quan ban hành văn bản và tên cơ quan cấp trên (nếu có) được trình bày ở trang đầu, bên trái, ngang với dòng tiêu đề, phía dưới có dấu sao (*) để phân cách với số và ký hiệu văn bản (ô số 2 – mẫu 1).

3. Số và ký hiệu văn bản

a. Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong một nhiệm kỳ của cấp uỷ đó. Nhiệm kỳ cấp uỷ được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc đại hội đảng bộ lần này đến hết ngày bế mạc đại hội đảng bộ lần kế tiếp.

Văn bản của liên cơ quan ban hành thì số văn bản được ghi theo cùng loại văn bản của cơ quan chủ trì ban hành văn bản đó.

Số văn bản viết bằng chữ số Ả Rập.

b. Ký hiệu văn bản gồm 2 nhóm chữ viết tắt của tên thể loại văn bản và tên cơ quan (hoặc liên cơ quan) ban hành văn bản. Ghi đủ tên tắt của cơ quan hoặc liên cơ quan ban hành; riêng cụm từ “Trung ương” viết tắt là “TW”; giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang nối (-), giữa tên loại văn bản và tên cơ quan có dấu gạch chéo (/).

Số và ký hiệu văn bản được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản (ô số 3 – mẫu 1).

Ví dụ:

Quyết định của Ban Khoa giáo Trung ương ghi số và ký hiệu:

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN KHOA GIÁO

*

Số 127-QĐ/BKGTW

Hướng dẫn của Văn phòng Tỉnh uỷ Cà Mau ghi số và ký hiệu:

TỈNH UỶ CÀ MAU

VĂN PHÒNG

*

Số 45-HD/VPTU

Công văn của Văn phòng Huyện uỷ Trạm Tấu ghi số và ký hiệu:

HUYỆN UỶ TRẠM TẤU

VĂN PHÒNG

*

Số 150-CV/VPHU

c. Những số và ký hiệu đặc thù được vận dụng thống nhất:

– Một số tên loại văn bản được ghi thống nhất ký hiệu để tránh trùng lắp khi viết tắt như sau:

Quyết định và quy định: QĐ

Chỉ thị: CT

Chương trình: CTr

Thông tri: TT

Tờ trình: TTr

– Văn bản của uỷ ban kiểm tra:

+ Văn bản của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương: UBKTTW

+ Văn bản của uỷ ban kiểm tra tỉnh uỷ: UBKTTU

– Văn bản của các đảng uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng viết tắt ký hiệu tên cơ quan ban hành như sau:

+ Văn bản của các đảng uỷ:

Đảng uỷ quân sự các cấp: ĐUQS

Đảng uỷ công an các cấp: ĐUCA

Đảng uỷ biên phòng tỉnh, huyện: ĐUBP

Các đảng uỷ khối cơ quan trực thuộc Trung ương, tỉnh, thành uỷ: ĐUK

Các đảng uỷ khác: ĐU

+ Văn bản của các đảng đoàn: ĐĐ

+ Văn bản của các ban cán sự đảng: BCSĐ

– Số và ký hiệu văn bản của đại hội đảng bộ các cấp (đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu và ban kiểm phiếu) được đánh liên tục từ số 01 cho tất cả các loại văn bản kể từ ngày khai mạc đến hết ngày bế mạc đại hội với ký hiệu là: Số… /ĐH.

– Số và ký hiệu văn bản của ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng, đoàn kiểm tra, tổ công tác,…của cấp uỷ được đánh liên tục từ số 01 cho tất cả các loại văn bản của từng ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng theo nhiệm kỳ cấp uỷ; ký hiệu là tên viết tắt của ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng(BCĐ, TB, HĐ)…

– Thể loại quyết định và quy định khi ban hành độc lập của cùng một cơ quan được đánh chung một hệ thống số-ký hiệu. 4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

a. Địa điểm ban hành văn bản

Văn bản của các cơ quan đảng cấp trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.

Văn bản của các cơ quan đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ghi địa điểm ban hành văn bản là tên riêng của huyện, quận, thị xã, thành phố đó.

Văn bản của cơ quan đảng cấp cơ sở xã, phường, thị trấn ghi địa điểm ban hành văn bản là tên riêng của xã, phường, thị trấn đó.

Những địa danh hành chính mang tên người, địa danh một âm tiết, địa danh theo số thứ tự thì trước tên người, tên riêng một âm tiết, số thứ tự ghi thêm cấp hànhchính của địa điểm ban hành văn bản là thành phố, huyện, quận, thị xã, xã, phường, thịtrấn.

Ví dụ:

– Địa danh hành chính mang tên người:

Văn bản của Văn phòng Thành uỷ Thành phố Hồ Chí Minh

Tp Hồ Chí Minh,

– Địa danh hành chính một âm tiết:

Văn bản của Tỉnh uỷ Thừa Thiên – Huế

Thành phố Huế,

– Địa danh hành chính theo số thứ tự:

Văn bản của Quận uỷ quận 12 (Thành phố Hồ Chí Minh)

b. Ngày, tháng, năm ban hành văn bản

Là ngày ký chính thức văn bản đó. Ngày dưới 10 và tháng dưới 3 phải ghi thêm số không (0) đứng trước và viết đầy đủ các từ ngày… tháng… năm… Không dùng các dấu chấm (.), hoặc dấu ngang nối (-), hoặc dấu gạch chéo (/) để thay các từ ngày, tháng, năm trong thành phần thể thức văn bản.

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày ở trang đầu, phía phải, dưới tiêu đề văn bản. Giữa địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phẩy (ô số 4 – mẫu 1).

Ví dụ:

– Văn bản của các cơ quan đảng cấp trung ương

Văn bản của Ban Khoa giáo Trung ương:

Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2003

– Văn bản của cơ quan đảng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

Văn bản của Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Hà Nam

Phủ Lý, ngày 10 tháng 3 năm 2003

– Văn bản của các cơ quan đảng cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:

Văn bản của Huyện uỷ Triệu Sơn (Thanh Hoá)

Triệu Sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2004

– Văn bản của các cơ quan đảng cấp cơ sở xã, phường, thị trấn:

Văn bản của Đảng uỷ xã Thạch Kim (Thạch Hà, Hà Tĩnh)

Thạch Kim, ngày 30 tháng 6 năm 2003 5. Tên loại văn bản và trích yếu nội dung văn bản

a. Tên loại văn bản là tên gọi của thể loại văn bản như nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông báo…

Tên loại văn bản được trình bày chính giữa; trích yếu nội dung văn bản được trình bày dưới tên loại (ô số 5a – mẫu 1).

Ví dụ:

Trường hợp không ghi tên tác giả văn bản

QUYẾT ĐỊNH ban hành quy định về một số chế độ công tác của văn phòng các huyện uỷ, thị uỷ, các ban đảng, đảng uỷ trực thuộc tỉnh uỷ

Trường hợp có ghi tên tác giả văn bản

KẾT LUẬN

CỦA BAN THƯỜNG VỤ HUYỆN UỶ

về.…………………

Riêng công văn thì trích yếu nội dung được ghi dưới số và ký hiệu (ô số 5b – mẫu 1).

Số 124-CV/VPTU

V/v quyết toán kinh phí nghiên cứu khoa học năm 2003 6. Phần nội dung văn bản

Phần nội dung văn bản là phần thể hiện toàn bộ nội dung cụ thể của văn bản.

Phần nội dung văn bản được trình bày dưới phần tên loại và trích yếu nội dung (ô số 6 – mẫu 1).

7. Chữ ký, thể thức đề ký và dấu cơ quan ban hành a. Chữ ký, thể thức đề ký

Chữ ký thể hiện trách nhiệm và thẩm quyền của người ký đối với văn bản được ban hành. Văn bản phải ghi đúng, đủ chức vụ được bầu hoặc được bổ nhiệm và họ tên người ký.

Người ký không dùng bút chì, mực mầu đỏ hoặc màu nhạt, mực dễ phai để ký văn bản chính thức.

– Văn bản của các cơ quan lãnh đạo của Đảng: đại hội đảng (đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu), cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, đảng đoàn, ban cán sự đảng các cấp ghi thể thức đề kýT/M (thay mặt).

+ Văn bản của đại hội đảng

Ví dụ:

T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH

(chữ ký)

Họ và tên T/M ĐOÀN THƯKÝ

TRƯỞNG ĐOÀN

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN THẨM TRA TƯ CÁCH ĐẠI BIỂU

TRƯỞNG BAN

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN KIỂM PHIẾU

TRƯỞNG BAN

(chữ ký)

Họ và tên

+ Văn bản của Trung ương và cấp uỷ các cấp

* Văn bản của Trung ương Đảng

Ví dụ:

T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

TỔNG BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên T/M BỘ CHÍNH TRỊ

TỔNG BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN BÍ THƯ

TỔNG BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của tỉnh uỷ, thành uỷ và các cấp uỷ trực thuộc Trung ương

Ví dụ:

T/M TỈNH UỶ

BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên T/M ĐẢNG UỶ

BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của cấp uỷ cấp huyện và các cấp uỷ trực thuộc tỉnh, thành uỷ

Ví dụ:

T/M HUYỆN UỶ

BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của đảng uỷ cơ sở

Ví dụ:

T/M ĐẢNG UỶ

BÍ THƯ

(chữ ký)

Họ và tên T/M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của đảng uỷ bộ phận trực thuộc đảng uỷ cơ sở

Ví dụ:

T/M ĐẢNG UỶ

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của chi bộ (chi bộ cơ sở và chi bộ trực thuộc đảng uỷ cơ sở)

Ví dụ:

T/M CHI BỘ

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của uỷ ban kiểm tra các cấp

Ví dụ:

T/M UỶ BAN KIỂM TRA

CHỦ NHIỆM

(hoặc PHÓ CHỦ NHIỆM)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của đảng đoàn

Ví dụ:

T/M ĐẢNG ĐOÀN

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

* Văn bản của ban cán sự đảng

Ví dụ:

T/M BAN CÁN SỰ ĐẢNG

BÍ THƯ

(hoặc PHÓ BÍ THƯ)

(chữ ký)

Họ và tên

– Đối với văn bản của các ban tham mưu giúp việc cấp uỷ ghi thể thức đề ký cấp trưởng hoặc quyền cấp trưởng ký trực tiếp. Cấp phó ký thay cấp trưởng ghi thể thức đề kýK/T (ký thay).

+ Cấp trưởng ký trực tiếp

Ví dụ:

TRƯỞNG BAN

(chữ ký)

Họ và tên Q.CHÁNH VĂN PHÒNG

(chữ ký)

Họ và tên

+ Cấp phó ký thay

Ví dụ:

K/T TRƯỞNG BAN

PHÓ TRƯỞNG BAN

(chữ ký)

Họ và tên K/T CHÁNH VĂN PHÒNG

PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG

(chữ ký)

Họ và tên

+Trường hợp chưa bổ nhiệm cấp trưởng, quyền cấp trưởng, thì không đề K/T (ký thay) mà ghi đúng chức vụ người ký.

Ví dụ: Khi Tỉnh uỷ chưa bổ nhiệm chánh hoặc quyền chánh văn phòng tỉnh uỷ mà văn bản của văn phòng tỉnh uỷ ban hành do một phó chánh văn phòng phụ trách ký thì thể thức đề ký là:

PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG

(Chữ ký)

Họ và tên

– Đối với một số văn bản được ban thường vụ cấp uỷ hoặc thủ trưởng cơ quan đảng uỷ quyền ký ghi thể thức đề kýT/L (thừa lệnh). Người được uỷ quyền trực tiếp ký không uỷ quyền cho người khác ký thay.

+ Chánh hoặc phó chánh văn phòng cấp uỷ được ban thường vụ uỷ quyền trực tiếp ký

Ví dụ:

T/L BAN THƯỜNG VỤ

CHÁNH VĂN PHÒNG

(hoặc PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG)

(chữ ký)

Họ và tên

+ Chánh hoặc phó chánh văn phòng ban được trưởng ban uỷ quyền trực tiếp ký.

Ví dụ:

T/L TRƯỞNG BAN

CHÁNH VĂN PHÒNG

(hoặc PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG)

(chữ ký)

Họ và tên b. Dấu cơ quan ban hành

Dấu của cơ quan ban hành văn bản xác nhận pháp nhân, thẩm quyền của cơ quan ban hành văn bản. Dấu đóng trên văn bản phải đúng chiều, ngay ngắn, rõ ràng và trùm lên khoảng 1/3 chữ ký ở phía bên trái. Mực dấu có mầu đỏ tươi theo quy định của Bộ Công an.

Thể thức đề ký, chữ ký và dấu cơ quan ban hành được trình bày bên phải, dưới phần nội dung văn bản (các ô số 7a, 7b, 7c – mẫu 1).

Chữ ký, thể thức đề ký và dấu của liên cơ quan ban hành được trình bày ngang hàng. Cơ quan chủ trì ban hành được trình bày ở vị trí bên trái.

c. Ký và sử dụng dấu đối với văn bản đại hội và biên bản – Văn bản đại hội:

Văn bản của đại hội và đoàn chủ tịch đại hội đảng bộ các cấp ban hành do đoàn chủ tịch phân công người ký; văn bản của đoàn thư ký do trưởng đoàn thư ký ký; văn bản của ban thẩm tra tư cách đại biểu đại hội do trưởng ban thẩm tra tư cách đại biểu ký; văn bản của ban kiểm phiếu do trưởng ban kiểm phiếu ký.

Văn bản của đại hội, đoàn chủ tịch, đoàn thư ký đại hội đóng dấu tương ứng. Văn bản của ban thẩm tra tư cách đại biểu và văn bản của ban kiểm phiếu dùng dấu đại hội.

Trong trường hợp không có dấu đại hội thì cấp uỷ nhiệm kỳ mới xác nhận chữ ký của người thay mặt đoàn chủ tịch, đoàn thư ký, ban thẩm tra tư cách đại biểu, ban kiểm phiếu ký trên các văn bản đại hội để lưu.

Ví dụ:

Xác nhận chữ ký của người thay mặt đoàn chủ tịch đại hội:

T/M ĐOÀN CHỦ TỊCH

(Chữ ký)

Họ và tên Xác nhận

chữ ký của đồng chí….

T/M TỈNH UỶ

(hoặc HUYỆN UỶ, ĐẢNG UỶ)

(ghi rõ chức vụ)

ký và đóng dấu cấp uỷ

Họ và tên – Biên bản đại hội, hội nghị:

Đại hội, hội nghị của cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng và hội nghị cán bộ đều phải ghi biên bản.Biên bản phải được người chủ trì đại hội, hội nghị và người ghi biên bản ký. Chữ ký của người chủ trì được trình bày ở góc phải và chữ ký của người ghi biên bản được trình bày ở góc trái trang cuối biên bản.

Các biên bản đều phải được đóng dấu. Đối với biên bản có từ 2 trang trở lên phải đóng dấu giáp lai lề trái (các trang biên bản được xếp so le đóng 1 lần để khuôn dấu thể hiện ở các lề trang giấy tiếp nhau).

+ Về ký, đóng dấu biên bản đại hội:

* Trường hợp đại hội có con dấu

Ví dụ:

* Trường hợp đại hội không có con dấu thì cấp uỷ nhiệm kỳ mới xác nhận chữ ký của người thay mặt đoàn chủ tịch đại hội.

Ví dụ:

Xác nhận

chữ ký của đồng chí….

T/M TỈNH UỶ

(hoặc HUYỆN UỶ, ĐẢNG UỶ)

(ghi rõ chức vụ)

(ký và đóng dấu cấp uỷ)

Họ và tên

+ Về ký, đóng dấu biên bản hội nghị:

*Trường hợp được đóng dấu lên chữ ký của người chủ trì hội nghị theo quy định dùng dấu của cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng.

Ví dụ:

* Trường hợp không được đóng dấu lên chữ ký của người chủ trì hội nghị theo quy định dùng dấu của cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng thì lãnh đạo văn phòng thừa lệnh ban thường vụ hoặc thủ trưởng cơ quan xác nhận chữ ký của người chủ trì hội nghị.

Ví dụ:

Xác nhận

chữ ký của đồng chí….

T/L BAN THƯỜNG VỤ (hoặc T/L TRƯỞNG BAN)

(chánh hoặc phó chánh văn phòng)

(ký và đóng dấu cấp uỷ, hoặc cơ quan đảng)

Họ và tên

d. Thể thức đề ký và sử dụng con dấu đối với văn bản của ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… của cấp uỷ, của cơ quan đảng hoạt động có thời hạn.

– Về thể thức đề ký văn bản:

Thể thức đề ký văn bản của các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… ghi cả chức vụ được bầu hoặc được bổ nhiệm cao nhất và chức vụ kiêm nhiệm của người ký như trong quyết định thành lập ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,…

Ví dụ:

PHÓ BÍ THƯ

kiêm

TRƯỞNG TIỂU BAN

(Chữ ký)

Họ và tên TRƯỞNG BAN

kiêm

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Chữ ký)

Họ và tên – Về sử dụng con dấu:

+ Các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… thành lập nhưng không có con dấu riêng thì trong quyết định thành lập phải có điều khoản quy định về sử dụng con dấu của cấp uỷ, cơ quan có thẩm quyền thành lập ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… đó.

+Đối với các ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… đã thành lập nhưng chưa có quy định về sử dụng con dấuthì phải có quy định bổ sung về việc sử dụng con dấu.

Nếu các đồng chí lãnh đạo ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… là thường trực cấp uỷ hoặc lãnh đạo cơ quan ký văn bản thì được sử dụng con dấu của cấp uỷ hoặc cơ quan. Các trường hợp khác, sử dụng con dấu của cơ quan thường trực ban chỉ đạo, tiểu ban, hội đồng,… đó.

8. Nơi nhận văn bản

Nơi nhận văn bản ghi tên cơ quan hoặc cá nhân nhận văn bản với mục đích như để báo cáo, để biết, để theo dõi, để thi hành v.v.. và nơi lưu. Nơi nhận được trình bày tại góc trái dưới phần nội dung văn bản (ô số 8b – mẫu 1).

Đối với tờ trình phải ghi rõ gửi cấp có thẩm quyền xử lý phía dưới “tên loại và trích yếu nội dung văn bản”.

Đối với công văn thì nơi nhận được ghi trực tiếp sau các cụm từ ” Kính gửi…” và “Đồng kính gửi…” (nếu có) trên phần nội dung văn bản (ô số 8a – mẫu 1) và còn được ghi như các loại văn bản có tên gọi khác (ô số 8b – mẫu 1).

* Văn bản của các cơ quan trực thuộc Đảng và Nhà nước dùng con dấu của cơ quan Nhà nước thì thể thức văn bản trình bày theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. II. Các thành phần thể thức bổ sung

Ngoài các thành phần thể thức bắt buộc, tùy theo nội dung và tính chất từng văn bản cụ thể, người ký văn bản có thể quyết định bổ sung các thành phần thể thức sau đây:

1. Dấu chỉ mức độ mật

Dấu chỉ mức độ mật có 3 mức: mật, tối mật và tuyệt mật.

Dấu chỉ mức độ mật có viền khung hình chữ nhật và được trình bày phía dưới số và ký hiệu văn bản (ô số 9 – mẫu 1).

2. Dấu chỉ mức độ khẩn

Dấu chỉ mức độ khẩn có 3 mức: khẩn, thượng khẩn, hỏa tốc hẹn giờ.

Dấu chỉ mức độ khẩn được trình bày phía dưới dấu chỉ mức độ mật (ô số 10-mẫu 1).

3. Chỉ dẫn về phạm vi phổ biến, dự thảo và tài liệu hội nghị

– Đối với văn bản cần phải chỉ dẫn phạm vi phổ biến, sử dụngthì phải ghi hoặc đóng các dấu chỉ dẫn cụ thể cho từng trường hợp như: ” THU HỒI”, “XONG HỘI NGHỊ TRẢ LẠI”, “XEM XONG TRẢ LẠI”, “XEM XONGTRẢ LẠItrước ngày…. “, ” KHÔNG PHỔ BIẾN”, “LƯU HÀNH NỘI BỘ“. Các thành phần này được trình bày dưới địa điểm và ngày tháng năm ban hành văn bản (ô số 11 – mẫu 1). Riêng trường hợp chỉ dẫn ” KHÔNG PHỔ BIẾN TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN ĐẠI CHÚNG” ghi ở phía dưới, chính giữa trang cuối cùng của văn bản.

– Đối với văn bản dự thảo nhiều lần thì phải ghi ngày tháng năm dự thảo và có chỉ dẫn “Dự thảo lần thứ…” được trình bày dưới số và ký hiệu (ô số 12b – mẫu 1); văn bản giao cho các cơ quan, đơn vị chức năng dự thảo thì có thể ghi tên cơ quan, đơn vị đó vào trang cuối, phía trái văn bản.

– Văn bản được sử dụng tại hội nghị thì ghi chỉ dẫn “Tài liệu hội nghị… ngày…”, trình bày phía trên tiêu đề và địa điểm, ngày tháng năm ban hành văn bản (ô số 12 a – mẫu 1).

– Ký hiệu chỉ tên tệp văn bản và số lượng bản phát hành được trình bày tại lề trái chân trang đối với văn bản 1 trang, tại lề trái trên cùng từ trang thứ 2 đến trang cuối cùng đối với văn bản có nhiều trang.

III. Bản sao và các thành phần thể thức bản sao 1. Các loại bản sao

Có 3 loại bản sao:

– Bản sao y bản chính: là bản sao nguyên văn từ bản chính do cơ quan ban hành bản chính nhân sao và phát hành.

– Bản trích sao: là bản sao lại một phần nội dung từ bản chính do cơ quan ban hànhbản chính hoặc cơ quan lưu trữ đang quản lý bản chính thực hiện.

– Bản sao lục: là bản sao lại toàn văn từ bản sao y bản chính.

2. Các hình thức sao

– Sao thông thường: là hình thức sao bằng cách viết lại hay đánh máy lại nội dung cần sao.

– Sao photocopy: là hình thức sao chụp lại văn bản bằng máy photocopy, máy fax hoặc các thiết bị chụp ảnh khác.

3. Thể thức bản sao và cách trình bày a. Thể thức bản sao và cách trình bày thông thường:

Để bảo đảm giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành, các loại bản sao phải có đủ các thành phần thể thức bản sao và được trình bày phía dưới đường phân cách (đường 13 – mẫu 2) với nội dung được sao như sau:

– Tên cơ quan sao văn bản trình bày ở trên cùng, góc trái, dưới đường phân cách (ô số 14 – mẫu 2).

– Số và ký hiệu bản sao: các bản sao được đánh chung một hệ thống số của từng cơ quan sao theo nhiệm kỳ cấp uỷ; ký hiệu các loại bản sao được ghi chung là BS (bản sao). Số và ký hiệu bản sao trình bày dưới tên cơ quan sao (ô số 15 – mẫu 2).

– Chỉ dẫn loại bản sao: tùy thuộc vào loại bản sao để ghi: “Sao y bản chính“, hoặc: “Trích sao từ bản chính số… ngày… của….”hoặc: “Sao lục“. Chỉ dẫn loại bản sao được trình bày trên cùng góc phải, dưới đường phân cách (ô số 16 – mẫu 2).

– Địa điểm, ngày, tháng, năm sao văn bản trình bày dưới chỉ dẫn loại bản sao (ô số 17 – mẫu 2).

– Chữ ký, thể thức đề ký bản sao và dấu cơ quan sao được trình bày dưới địa điểm, ngày tháng năm sao (ô số 18 – mẫu 2).

– Nơi nhận bản sao nếu cần có thể ghi rõ mục đích sao gửi như: để thi hành, để phổ biến, v.v.. Nơi nhận bản sao được trình bày dưới số và ký hiệu sao (ô số 19 – mẫu 2).

b. Văn bản sao nhiều lần:

Đối với văn bản sao lục nhiều lần chỉ cần trình bày một lần thể thức sao lục. Trong trường hợp văn bản chính hết trang thì phần sao lục trình bày vào trang mới và đánh số trang tiếp tục liền với văn bản chính, giữa trang cuối văn bản chính và trang trình bày phần sao cần đóng dấu giáp lai.

c. Bản sao bằng hình thức photocopy:

– Nếu photocopy bản chính có phần chữ ký để in nhiều bản và đóng dấu cơ quan ban hành thì bản sao đó có giá trị pháp lý như bản chính và không phải trình bày thể thức bản sao.

– Nếu photocopy bản chính cả phần chữ ký và dấu cơ quan ban hành có trình bày thể thức bản sao thì bản sao đó có giá trị pháp lý như bản chính.

– Nếu photocopy bản chính cả phần chữ ký và dấu cơ quan ban hành nhưng không trình bày thể thức bản sao thì bản sao đó chỉ có giá trị thông tin, tham khảo.

IV. Yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản( xem mẫu 1,2, 3)

Một số yêu cầu kỹ thuật trình bày văn bản của Đảng như sau:

1. Văn bản được đánh máy hoặc in trên giấy trắng có kính thước 210 x 297 mm (ti 2.±êu chuẩn A4) sai số cho phép

2. Vùng trình bày văn bản như sau:

a. Mặt trước:

– Cách mép trên trang giấy: 25 mm.

– Cách mép dưới trang giấy: 25 mm.

– Cách mép trái trang giấy: 35 mm.

– Cách mép phải trang giấy: 15 mm.

b. Mặt sau (nếu in 2 mặt):

– Cách mép trên trang giấy: 25 mm.

– Cách mép dưới trang giấy: 25 mm.

– Cách mép trái trang giấy: 15 mm.

– Cách mép phải trang giấy: 35 mm.

3. Văn bản có nhiều trang thì trang thứ hai phải đánh số trang bằng chữ số Ả Rập cách mép trên trang giấy 10 mm và cách đều hai mép phải, trái của phần có chữ (bát chữ).

4. Những văn bản có hai phụ lục trở lên thì phải ghi số thứ tự của phụ lục bằng chữ số Ả Rập.

5. Đối với các cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng có sử dụng máy tính để chế bản văn bản thì font, cỡ, kiểu chữ thống nhất dùng bộ mã các ký tự chữ Việt theo Tiêu chuẩn TCVN 6909: 2001 (bộ mã TCVN 6909: 2001) như mẫu 3 hướng dẫn này.

6. Những văn bản, văn kiện của Đảng in thành sách, đăng báo, in trên tạp chí không trình bày theo yêu cầu kỹ thuật này.

V. Tổ chức thực hiện

1. Hướng dẫn này thay thế “Hướng dẫn của Văn phòng Trung ương về thể thức văn bản số 01-HD/VPTW, ngày 02-02-1998” và có hiệu lực từ ngày ký.

2. Các cấp uỷ, tổ chức, cơ quan đảng từ Trung ương đến cơ sở tổ chức thực hiện hướng dẫn này.

Văn phòng Đảng uỷ Quân sự Trung ương và Văn phòng Đảng uỷ Công an Trung ương cụ thể hoá Hướng dẫn này cho phù hợp với đặc điểm tổ chức Đảng trong Quân đội và Công an.

Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc cần trao đổi, đề nghị phản ánh về Văn phòng Trung ương Đảng.

CHÁNH VĂN PHÒNG đã ký Ngô Văn Dụ

Mẫu 1: Vị trí các thành phần thể thức văn bản của Đảng

1. Tiêu đề

2. Tên cơ quan ban hành văn bản

3. Số và ký hiệu

4. Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

5a. Tên loại văn bản và trích

yếu nội dung văn bản

5b. Trích yếu nội dung công văn

6. Nội dung văn bản (có thể có nhiều trang)

7a. Thể thức đề ký, chức vụ người ký

7b. Chữ ký

7c. Họ tên người ký

8a. Nơi nhận công văn

8b. Nơi nhận văn bản

9. Dấu chỉ mức độ mật

10. Dấu chỉ mức độ khẩn

11. Dấu chỉ phạm vi phổ biến

12a. Dấu chỉ tài liệu hội nghị

12b. Dấu chỉ dự thảo

Mẫu 2: Vị trí các thành phầ

Hướng Dẫn 36 Thể Thức Văn Bản Của Đảng

Hướng Dẫn Số 03-hd/tw Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 36 Thể Thức Văn Bản Đảng, Hướng Dẫn Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn 36 Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn 11 Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng Mới Nhất, Hướng Dẫn Trình Bày Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn Thủ Tục Kết Nạp Đảng Chính Thức, Hiên Nay ở Quê Hương Em Nghề Nào Đang Thực Lực, Hướng Dẫn 03 Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Một Số Hướng Dẫn Khi Thực Hiện Hồ Sơ Kết Nạp Đảng Viên Mới, Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Một Số Hướng Dẫn Khi Chuyển Đảng Chính Thức, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Đảng Khóa X, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Huong Dan So 23 Ve Dang Vien Thuc Hien Quy Dinh 76, Thông Tư Hướng Dẫn Đăng Ký Thực Phẩm Chức Năng, Hướng Dẫn Thực Hiện 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm, Hướng Dẫn Thực Hiện Các Quy Định Về Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Và Kỷ Luật Của Đảng, Huong Dan Viet Ban Tuong Trinh Chuyen Dang Chinh Thuc Cham, Phân Tích Sự Phát Triển Nhận Thức Của Đảng Ta Về Phương Hướng Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Đảng Viên Nơi Cư Trú Của Ban Chấp Hành Trung ương, Phan Tich Su Phat Trien Nhan Thuc Cua Dang Ta Ve Phuong Huong Di Len Cnxh, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Tham Quan Thực Tế Tại Bình Dương Và Đà Lạt Định Dạng Tệp: Microsoft Word Hạn, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Tham Quan Thực Tế Tại Bình Dương Và Đà Lạt Định Dạng Tệp: Microsoft Word Hạn, Công Văn Số 1131-cv/vptw/nb Ngày 05/02/2009 Của Văn Phòng Trung ương Đảng Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiệ, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều 30 Điều Lệ Đảng, Công Thức 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Báo Cáo Giải Trình Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Của Đảng ủy, Báo Cáo Giải Trình Của Đảng Uỷ Về Việc Làm Thủ Tục Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Mau To Tring Ve Viec Chuyen Dang Chinh Thuc Cho Dang Vien Du Bi Cham Tre, Bản Tường Trình Của Đảng Viên Vì Lý Do Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên Phải Làm Gì Để Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ?, Văn Bản Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên, Lời Phát Biểu Cho Đảng Viên Chuyên Đang Chinh Thuc, Mẫu Bản Kiểm Điểm Đảng Viên Chuyển Đảng Chính Thức, Bao Cáo Giải Trình Của Đảng ủy Xã Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Bản Đăng Ký Thực Hiện Trách Nhiệm Nêu Gương Của Cán Bộ Đảng Viên, Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên Phải Làm Gì Để Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trắc Nghiệm, Phát Biểu Bằng Lời 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Phát Biểu Thành Lời 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, “về Tiếp Tục Hoàn Thiện Cơ Chế Lãnh Đạo Của Đảng, Thực Hiện Chế Độ Một Người Chỉ Huy Gắn Với Thực Hi, “về Tiếp Tục Hoàn Thiện Cơ Chế Lãnh Đạo Của Đảng, Thực Hiện Chế Độ Một Người Chỉ Huy Gắn Với Thực Hi, Hướng Dẫn Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Bài Tập Chuyên Đề Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Định Nghĩa 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Noi Dung Dang Ky Cam Ket Thuc Hien Cua Dang Vien, Chuyên Đề 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Violet, Hướng Dẫn Số 27-hd/btctw Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Hướng Dẫn Số 559/hd-ct Ngày 02/5/2012 Của Tổng Cục Chính Trị Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Đăng Ký Sử Dụng Tài Khoản Đăng Ký Kinh Doanh, Hướng Dẫn Đăng Ký Ntdt Khi Kh Đang Kê Khai Qua Mạng Tại Vtax, Hướng Dẫn Thi Hành Kỷ Luật Tổ Chức Đảng, Đảng Viên, Hướng Dẫn Về Khen Thưởng Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên, Công Tác Lãnh Đạo Thực Hieenjchur Trương Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Nhà Nwowcsvaf Thực Hiện Chỉ T, Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên , Hướng Dẫn Kiểm Điểm Tập Thể, Cá Nhân Và Đánh Giá, Xếp Loại Chất Lượng Tổ Chức Cơ Sở Đảng, Đảng Viên, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 14, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Các Môn Học ở Tiểu Học Lớp 4, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lý 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Bài 10 Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Hướng Dân Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 12 Theo Hình Thực Trắc Nghiệm Bài 19, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Lớp2, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Các Môn Học ở Tiểu Học Lớp 2, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Các Môn Học ở Tiểu Học Lớp 1, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Ngữ Văn Thcs, Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 11 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm, Đáp án Hướng Dẫn Thực Hành Địa Lí 10 Theo Hình Thức Trắc Nghiệm Bài 4, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Lớp 3, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Ngữ Văn Lớp 12, Hướng Dẫn Thực Hành Nghi Thức Hội Lhtn Việt Nam, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Ngữ Văn Lớp 11, Hướng Dẫn Thực Hành Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Môn Thể Dục Lớp 2, Hướng Dẫn Thực Hiện Chuẩn Kiến Thức Kĩ Năng Các Môn Lớp 2, Đang Ký Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng , Chuyên Đề 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Hướng Dẩn 23-hd/tw Ngày 14-03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14 Tháng 10 Năm 2003 Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Của Bộ Ch, Hướng Dẫn 23-hd/btctw Ngày 14-10-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76, Hướng Dẫn 23-hd/tctw Ngày 14- 03-2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định 76, Hướng Dẫn Số 23-hd/btctw Ngày 14/10/2003 Của Ban Tổ Chức Trung ương Về Hướng Dẫn Thực Hiện Qui Định, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn So 23 -hd/btctw Ngay 14/10/2003 Cua Ban To Chuc Trung Uong Ve Huong Dan Thuc Hien Quy Dinh, Hướng Dẫn Thực Hiện Chế Độ Kiểm Thực 3 Bước, Hướng Dẫn Số 23 Ngày 14/10/2003 Về Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ, Hướng Dẫn Số 23/hd-btctw Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76/qĐ-tw, Hướng Dẫn Số 23/hd-tctw Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76/qĐ-tw,

Hướng Dẫn Số 03-hd/tw Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn 36 Thể Thức Văn Bản Đảng, Hướng Dẫn Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn 36 Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn 11 Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn Về Thể Thức Văn Bản Của Đảng Mới Nhất, Hướng Dẫn Trình Bày Thể Thức Văn Bản Của Đảng, Hướng Dẫn Thủ Tục Kết Nạp Đảng Chính Thức, Hiên Nay ở Quê Hương Em Nghề Nào Đang Thực Lực, Hướng Dẫn 03 Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Một Số Hướng Dẫn Khi Thực Hiện Hồ Sơ Kết Nạp Đảng Viên Mới, Hướng Dẫn Một Số Vấn Đề Cụ Thể Thực Hiện Quy Chế Bầu Cử Trong Đảng, Một Số Hướng Dẫn Khi Chuyển Đảng Chính Thức, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Đảng, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều Lệ Đảng Khóa X, Huong Dan 986 Ve The Thuc Trinh Bay Van Ban Dang Trong Quan Doi, Huong Dan So 23 Ve Dang Vien Thuc Hien Quy Dinh 76, Thông Tư Hướng Dẫn Đăng Ký Thực Phẩm Chức Năng, Hướng Dẫn Thực Hiện 19 Điều Đảng Viên Không Được Làm, Hướng Dẫn Thực Hiện Các Quy Định Về Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Và Kỷ Luật Của Đảng, Huong Dan Viet Ban Tuong Trinh Chuyen Dang Chinh Thuc Cham, Phân Tích Sự Phát Triển Nhận Thức Của Đảng Ta Về Phương Hướng Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Định 76 Đảng Viên Nơi Cư Trú Của Ban Chấp Hành Trung ương, Phan Tich Su Phat Trien Nhan Thuc Cua Dang Ta Ve Phuong Huong Di Len Cnxh, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Tham Quan Thực Tế Tại Bình Dương Và Đà Lạt Định Dạng Tệp: Microsoft Word Hạn, Hướng Dẫn Viết Báo Cáo Tham Quan Thực Tế Tại Bình Dương Và Đà Lạt Định Dạng Tệp: Microsoft Word Hạn, Công Văn Số 1131-cv/vptw/nb Ngày 05/02/2009 Của Văn Phòng Trung ương Đảng Về Việc Hướng Dẫn Thực Hiệ, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Mẫu Bản Giải Trình Của Đảng ủy Về Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên Dự Bị, Hướng Dẫn Thực Hiện Điều 30 Điều Lệ Đảng, Công Thức 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Báo Cáo Giải Trình Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Của Đảng ủy, Báo Cáo Giải Trình Của Đảng Uỷ Về Việc Làm Thủ Tục Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Mau To Tring Ve Viec Chuyen Dang Chinh Thuc Cho Dang Vien Du Bi Cham Tre, Bản Tường Trình Của Đảng Viên Vì Lý Do Chậm Chuyển Đảng Chính Thức, Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên Phải Làm Gì Để Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ?, Văn Bản Về Việc Chậm Chuyển Đảng Chính Thức Cho Đảng Viên, Lời Phát Biểu Cho Đảng Viên Chuyên Đang Chinh Thuc, Mẫu Bản Kiểm Điểm Đảng Viên Chuyển Đảng Chính Thức, Bao Cáo Giải Trình Của Đảng ủy Xã Về Chuyển Đảng Chính Thức Chậm, Bản Đăng Ký Thực Hiện Trách Nhiệm Nêu Gương Của Cán Bộ Đảng Viên, Tổ Chức Đảng Và Đảng Viên Phải Làm Gì Để Thực Hiện Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Trắc Nghiệm, Phát Biểu Bằng Lời 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, Phát Biểu Thành Lời 7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ, “về Tiếp Tục Hoàn Thiện Cơ Chế Lãnh Đạo Của Đảng, Thực Hiện Chế Độ Một Người Chỉ Huy Gắn Với Thực Hi, “về Tiếp Tục Hoàn Thiện Cơ Chế Lãnh Đạo Của Đảng, Thực Hiện Chế Độ Một Người Chỉ Huy Gắn Với Thực Hi, Hướng Dẫn Về Việc Miễn Công Tác Và Sinh Hoạt Đảng Đối Với Đảng Viên, Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên, Về Thực Hiện Văn Hóa Trong Đảng Của Đảng Viên,

Thể Thức Văn Bản Của Đảng Và Của Nhà Nước

HƯỚNG DẪN SỐ 11-HD/VPTW NGÀY 28 THÁNG 05 NĂM 2004CỦA Văn phòng Trung ương Đảng và TT 01 Bộ Nội vụ

THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

Yếu tốVăn bản ĐảngVăn bản Quản lý Nhà nước

Tiêu đề văn bảnTiêu đề:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCỡ chữ 15, in hoa, đứng đậm

Ví dụ:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Quốc hiệu:CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng đậm)Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc(cỡ chữ 13- 14, in thường, đứng đậm)Ví dụ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên cơ quan ban hành văn bản– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;– Phía dưới có dấu sao (*).

Ví dụ:ĐẢNG BỘ KCCQTỈNHĐẢNG UỶ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH*– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 13-14, in hoa, đứng, đậm;– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.Ví dụ:UBND TỈNH VĨNH PHÚCTRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

Số, ký hiệu ban hành văn bản– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp uỷ.– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ ban ban hành có dấu gạch chéo (/)Ví dụ:Số 02-QĐ/ĐU– Cỡ chữ 14, in thường, đứng– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)Ví dụ:Số: 02/QĐ-TCT– Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bảnVí dụ:Văn bản của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):Vĩnh Yên,……..Văn bản của các cơ quan, tổ chức cấpTrung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng– Được trình bày ở giữa dưới Quốc hiệu

Ví dụ: Văn bản của UBND tỉnh Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):Vĩnh Phúc ,…

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản– Tên loại văn bản+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm– Trích yếu nội dung văn bản+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.+ Không có dòng kẻ bên dưới

Ví dụ:CHỈ THỊVề công tác phòng chống tệ nạn xã hội– Trích yếu nội dung công văn+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.Vi dụ: Công văn của Đảng uỷ trường Chính trị tỉnh do văn phòng Đảng uỷ soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạoSố 06 – CV/ĐUVề việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo– Tên loại văn bản+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm– Trích yếu nội dung văn bản+ Cỡ chữ 14 , in thường, đứng, đậm+ Dòng kẻ bên dưới nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ