Thể Thức Văn Bản Khối Nhà Nước / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Thể Thức Văn Bản Của Đảng Và Của Nhà Nước

HƯỚNG DẪN SỐ 11-HD/VPTW NGÀY 28 THÁNG 05 NĂM 2004CỦA Văn phòng Trung ương Đảng và TT 01 Bộ Nội vụ

THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐẢNG

Yếu tốVăn bản ĐảngVăn bản Quản lý Nhà nước

Tiêu đề văn bảnTiêu đề:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMCỡ chữ 15, in hoa, đứng đậm

Ví dụ:ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Quốc hiệu:CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng đậm)Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc(cỡ chữ 13- 14, in thường, đứng đậm)Ví dụ: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên cơ quan ban hành văn bản– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;– Phía dưới có dấu sao (*).

Ví dụ:ĐẢNG BỘ KCCQTỈNHĐẢNG UỶ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH*– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 13-14, in hoa, đứng, đậm;– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.Ví dụ:UBND TỈNH VĨNH PHÚCTRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

Số, ký hiệu ban hành văn bản– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp uỷ.– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ ban ban hành có dấu gạch chéo (/)Ví dụ:Số 02-QĐ/ĐU– Cỡ chữ 14, in thường, đứng– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)Ví dụ:Số: 02/QĐ-TCT– Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bảnVí dụ:Văn bản của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):Vĩnh Yên,……..Văn bản của các cơ quan, tổ chức cấpTrung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng– Được trình bày ở giữa dưới Quốc hiệu

Ví dụ: Văn bản của UBND tỉnh Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):Vĩnh Phúc ,…

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản– Tên loại văn bản+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm– Trích yếu nội dung văn bản+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.+ Không có dòng kẻ bên dưới

Ví dụ:CHỈ THỊVề công tác phòng chống tệ nạn xã hội– Trích yếu nội dung công văn+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.Vi dụ: Công văn của Đảng uỷ trường Chính trị tỉnh do văn phòng Đảng uỷ soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạoSố 06 – CV/ĐUVề việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo– Tên loại văn bản+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm– Trích yếu nội dung văn bản+ Cỡ chữ 14 , in thường, đứng, đậm+ Dòng kẻ bên dưới nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ

Những Điểm Khác Nhau Cơ Bản Trong Trình Bày Thể Thức Văn Bản Của Đảng Và Văn Bản Quản Lý Nhà Nước

Tiêu đề, Quốc hiệu

Tiêu đề:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Cỡ chữ 15, in hoa, đứng đậm

Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề

Ví dụ:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Quốc hiệu:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng đậm)

Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

(cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng đậm)

Phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ

Ví dụ:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tên cơ quan ban hành văn bản

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có dấu sao (*).

Ví dụ:

TỈNH ỦY ĐỒNG NAI

BAN TỔ CHỨC

*

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.

Ví dụ:

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

SỞ NỘI VỤ

Số, ký hiệu văn bản

– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp ủy, ủy ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp ủy ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp ủy.

– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gạch chéo (/)

Ví dụ:

Số 02-QĐ/BTCTU

Cỡ chữ 14, in thường, đứng

– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)

Ví dụ:

Số: 02/QĐ-SNV

Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm (Địa danh) và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.

– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bản

Ví dụ:

Văn bản của Tỉnh ủy Đồng Nai (có trụ sở tại thành phố Biên Hòa):

Văn bản của các cơ quan, tổ chức thì ghi địa danh hành chính cấp đó.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở giữa phía dưới Quốc hiệu

Ví dụ:

Văn bản của UBND tỉnh Đồng Nai (có trụ sở tại thành phố Biên Hòa):

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm

– Trích yếu nội dung văn bản

+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.

+ Không có dòng kẻ bên dưới

Ví dụ:

CHỈ THỊ

Về công tác phòng chống tệ nạn xã hội

– Trích yếu nội dung công văn

+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng

+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.

Vi dụ: Công văn của Đảng ủy Trường Chính trị tỉnh do Văn phòng Đảng ủy soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

Số 06 – CV/ĐU

Về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm

– Trích yếu nội dung văn bản

+ Cỡ chữ 14, in thường, đứng, đậm

+ Dòng kẻ bên dưới nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ

Ví dụ:

CHỈ THỊ

Về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá những tháng cuối năm 2012

– Trích yếu nội dung công văn

+ Cỡ chữ 12- 13, in thường, đứng

Đặt canh giữa dưới số và ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số và ký hiệu văn bản

Ví dụ: Công văn của Sở Nội vụ do Phòng Cán bộ – Công chức soạn thảo về việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức năm 2013

Số 06/SNV-CBCC

V/v đánh giá cán bộ, công chức,

viên chức năm 2013

Nội dung văn bản

– Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng;

Không quy định cụ thể về cách trình bày.

Cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng (được dàn đều cả hai lề); khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng chọn tối thiểu từ cách dòng đơn hoặc 15pt trở lên; khoảng cách tối đa giữa các dòng là 1,5 dòng.

– Từ nơi nhận: cỡ chữ 14, in thường, đứng, phía dưới có đường kẻ ngang nét liền bằng độ dài dòng chữ

– Nơi nhận cụ thể: cỡ chữ 12, in thường, đứng

Ví dụ:

– Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy;

– Huyện ủy Long Thành;

– Lưu: VT, VPĐU.

– Từ nơi nhận: cỡ chữ 12, in nghiêng, đậm

– Nơi nhận cụ thể: cỡ chữ 11, in thường, đứng

Ví dụ:

Nơi nhận:

– Các sở, ban, ngành;

– UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ;

– Lưu: VT, HC.

– Đánh số trang văn bản

– Bắt đầu từ trang thứ 2 phải đánh số trang, cách mép trên trang giấy 10mm và cách đều 2 mép phải, trái của phần có chữ.

– Từ trang thứ 2 phải đánh số trang, số trang được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 – 14, kiểu chữ đứng

So Sánh Thể Thức Văn Bản Của Đảng Và Nhà Nước So Sanh The Thuc Van Ban Nha Nuoc Va Dang Doc

Tên cơ quan ban hành văn bản

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có dấu sao (*).

ĐẢNG BỘ KCCQTỈNH

ĐẢNG UỶ TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 13-14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.

UBND TỈNH VĨNH PHÚC

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH

Số, ký hiệu ban hành văn bản

– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp uỷ, uỷ ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp uỷ ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp uỷ.

– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ ban ban hành có dấu gạch chéo (/)

– Cỡ chữ 14, in thường, đứng

– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)

– Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.

– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bản

Văn bản của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):

Văn bản của các cơ quan, tổ chức cấpTrung ương, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở giữa dưới Quốc hiệu

Văn bản của UBND tỉnh Vĩnh Phúc (có trụ sở tại thành phố Vĩnh Yên):

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm

+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.

+ Không có dòng kẻ bên dưới

+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng

+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.

Vi dụ: Công văn của Đảng uỷ trường Chính trị tỉnh do văn phòng Đảng uỷ soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

Về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm

+ Cỡ chữ 14 , in thường, đứng, đậm

Về việc đẩy mạnh sản xuất vụ Đông

Đặt canh giữa dưới số và ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số và ký hiệu văn bản

Ví dụ: Công văn của trường Chính trị do phòng Đào tạo soạn thảo về việc hỗ trợ kinh phí đi thực tế cho học viên

V/v hỗ trợ kinh phí đi thực tế

– Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng;

Không quy định cụ thể về cách trình bày.

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng (được dàn đều cả hai lề); khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng chọn tối thiểu từ cách dòng đơn hoặc 15pt trở lên; khoảng cách tối đa giữa các dòng là 1,5 dòng.

– Bắt đầu từ trang thứ 2 phải đánh số trang, cách mép trên trang giấy 10mm và cách đều 2 mép phải, trái của phần có chữ.

– Từ trang thứ 2 phải đánh số trang, số trang được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 – 14, kiểu chữ đứng

Thể Thức Văn Bản Đoàn Thanh Niên

HƯỚNG DẪN

THỂ THỨC VĂN BẢN CỦA ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

I- CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC BẮT BUỘC

1- Tiêu đề

Tiêu đề là thành phần thể thức xác định văn bản của Đoàn, tiêu đề trên văn bản của Đoàn là: “ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH”.

Tiêu đề được trình bày góc trái, dòng đầu, trang đầu, bằng chữ in hoa đứng, chân phương (ô số 1- mẫu 1).

2- Tên cơ quan ban hành văn bản

Văn bản từ Trung ương đến cơ sở ghi tên cơ quan ban hành văn bản như sau:

– Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Bí thư Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG (ô số 2- mẫu 1).

– Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ các tỉnh, thành Đoàn và Đoàn trực thuộc ghi chung là: BAN CHẤP HÀNH TỈNH…(thành phố hoặc ngành), trong đó có thể viết tắt đối với cụm từ Ban Chấp hành: BCH và cụm từ thành phố: TP.

Ví dụ: + BCH TP. HÀ NỘI

+ BCH TỈNH TUYÊN QUANG

Ban Thanh niên Quân đội và Ban Thanh niên Công an thực hiện theo hướng dẫn và chỉ đạo chung của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và Tổng cục xây dựng lực lượng Công an nhân dân.

– Văn bản của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện, quận Đoàn và tương đương ghi chung là Ban Chấp hành (BCH) huyện, quận.

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH TP. HÀ NỘI

BAN CHẤP HÀNH HUYỆN TỪ LIÊM

– Văn bản của Ban tham mưu giúp việc BCH Trung ương Đoàn, BCH tỉnh, thành Đoàn và Đoàn trực thuộc Trung ương.

+ Cấp Trung ương:

Ví dụ: Văn bản của Ban Tổ chức

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN TỔ CHỨC

Ví dụ: Văn bản của Ban Tuyên giáo

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BCH TỈNH THANH HÓA

BAN TUYÊN GIÁO

– Văn bản do nhiều cơ quan ban hành, thì ghi đầy đủ tên cơ quan cùng ban hành văn bản đó, giữa tên cơ quan ban hành có dấu gạch nối (-).

Ví dụ: Văn bản liên ban Ban Tổ chức và Ban Tuyên giáo

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

BAN TỔ CHỨC – BAN TUYÊN GIÁO 3- Số và ký hiệu văn bản

– Số văn bản là số thứ tự ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của Đoàn được ban hành. Số văn bản viết bằng chữ số ả Rập (1,2,3…).

+ Đối với các văn bản nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, các văn bản thực hiện cho cả một nhiệm kỳ Đại hội Đoàn thì số văn bản được tính từ ngày liền kề sau ngày bế mạc Đại hội Đoàn lần này đến hết ngày bế mạc Đại hội Đoàn kế tiếp.

+ Các văn bản còn lại của Đoàn, số văn bản sẽ được tính theo năm.

+ Văn bản của liên cơ quan ban hành, số văn bản được ghi theo cùng loại văn bản của một trong số cơ quan tham gia ban hành văn bản.

– Ký hiệu văn bản gồm 2 nhóm chữ viết tắt của tên thể loại văn bản (trừ công văn) và tên cơ quan (hoặc liên cơ quan) ban hành văn bản, ký hiệu văn bản được viết bằng chữ in hoa, giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), phía trên có 3 dấu sao (***) để phân cách với cơ quan ban hành văn bản.

Ví dụ: Đối với báo cáo

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Số: 789 BC/TWĐTN

Đối với công văn

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Số: 678 /TWĐTN

Đối với văn bản của ban tham mưu giúp việc, số và ký hiệu được trình bày cân đối dưới tên cơ quan ban hành văn bản (ô số 3 – mẫu 1).

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

VĂN PHÒNG 4- Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

Địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản được trình bày ở trang đầu, bên phải, giữa địa điểm và ngày, tháng, năm ban hành văn bản có dấu phẩy (ô số 4-mẫu 1).

Ví dụ: Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2009

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc