Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ Văn 8 / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ngữ Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ

Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Và Nhà Nước Việt Nam, Quy Chuẩn Bắt Buộc Đánh Giá Chất Lượng Nước Sau Lọc Từ Máy Lọc Nước Tại Việt Nam Là Gì, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Đề Tài: Vấn Đềnâng Cao Vị Trí Vai Trò Trung Tâm Của Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị Của Nước Ta, Sự Cần Thiết Xây Dựng Giá Dịch Vụ Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Báo Cáo Tình Hình Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Đầu Nước Nước Ngoài ở Việt Nam, Mẫu Báo Cáo Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Kết Hôn Với Người Nước Ngoài / Giữa Người Nước Ngoài Với Nhau, 2.30 Người Ta Đổ M1 (kg) Nước ở Nhiệt Độ T = 60 Độ C Vào M2 Nước Đá ở Nhiệt Độ T2 = -5 Độ C Khi Cân, 2.30 Người Ta Đổ M1 (kg) Nước ở Nhiệt Độ T = 60 Độ C Vào M2 Nước Đá ở Nhiệt Độ T2 = -5 Độ C Khi Cân , Báo Cáo Đại Hội Thi Đua Yêu Nước, Sổ Tay Xử Lý Nước, Báo Cáo Đại Hội Thi Đua Yêu Nước Xã, ôn Thi Đại Học Bài Đất Nước, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Tóm Tắt 1 Lít Nước Mắt, Bài Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Dàn ý Đất Nước, Một Lít Nước Mắt, Bản Cam Kết Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Đất Nước Học Anh Mỹ, Ngữ Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Dàn ý 9 Câu Thơ Đầu Bài Đất Nước, Nhà Nước Là Gì, Dàn ý 9 Câu Đầu Đất Nước, Mẫu Văn Bản Nhà Nước, Dàn ý 9 Câu Đầu Bài Thơ Đất Nước, Nước, Bài Văn Mẫu Đất Nước, Xử Lí Nước Cấp, Bao Cáo 15 Năm Bảo Vệ Bí Mật Nha Nước, Sơn Nước, Bài Thơ Nước, Hóa Đơn Nước, 9 Câu Thơ Đầu Bài Đất Nước, Câu Thơ Yêu Nước, Đồ án Xử Lý Nước Cấp, Đất Nước, Nước Cấp, Bộ Máy Nhà Nước, Kho Bạc Nhà Nước, Lập Dàn ý 9 Câu Đầu Bài Đất Nước, 9 Câu Thơ Đầu Đất Nước, 9 Câu Thơ Đầu Của Đất Nước, Bài Thơ Đất Nước, Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước.doc, Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Tội Cố ý Làm Lộ Bí Mật Nhà Nước, Quy Chế Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, 9 Câu Đầu Bài Thơ Đất Nước, Bài Thơ Yêu Nước, Iểu Mẫu Đề Tài Cấp Bộ, Cấp Nhà Nước, Nước Hoa, Nhà Nước, Bí Mật Nhà Nước, Nội Quy Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Sổ Tay Xử Lý Nước Thải, Chủ Tịch Nước, Hóa Đơn Nước Ngoài, Hoá Đơn Từ Nước Ngoài, ý Nghĩa Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Hội Họp Cơ Quan Nhà Nước, Yêu Cầu Đối Với Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Hóa Đơn Nước Ngoài Hợp Lệ, Sạch Hơn Sơn Nước, Hóa Đơn Tiền Nước, Chủ Nghĩa Mác Về Vấn Đề Nhà Nước, Sông Nước Cà Mau, Trích Dẫn 1 Lít Nước Mắt, Nuoc Ngoai Tai Ha Noi, Bài Thơ Uống Nước, Quy Chuẩn Nước Mặt, Thanh Ly Xe O To Nha Nuoc, Báo Cáo Về Vụ Cháy Nhà Nước, Bài Thơ Sông Núi Nước Nam, Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa, Bản Vẽ Điện Nước, Tài Liệu Xử Lý Nước Cấp, Trích Dẫn Một Lít Nước Mắt, Đề Thi Lý Luận Nhà Nước, Nguyên Lý Máy Lọc Nước Mặn, Bí Quyết Vẽ Màu Nước, Chỉ Thị 98/83/ec Nuoc San Xuat, Tài Nguyên Nước, P Là Đơn Vị Tiền Tệ Nước Nào, Cấp Nước Hà Giang, Nước Dưới Đất, ô Nhiễm Nước, Các Yêu Cầu Của Văn Bản Quản Lý Nhà Nước, Văn Hoá Các Nước Đông Nam á, Đề Thi Môn Xử Lý Nước Thải, Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa, Đề Thi Môn Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị,

Đề án Đào Tạo Bồi Dưỡng Cán Bộ Lãnh Đạo Quản Lý ở Nước Ngoài Bằng Ngân Sách Nhà Nước, Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Và Nhà Nước Việt Nam, Quy Chuẩn Bắt Buộc Đánh Giá Chất Lượng Nước Sau Lọc Từ Máy Lọc Nước Tại Việt Nam Là Gì, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Tiểu Luận Nhà Nước Xhcn Và Vấn Đề Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam Hiện Nay, Đề Tài: Vấn Đềnâng Cao Vị Trí Vai Trò Trung Tâm Của Nhà Nước Trong Hệ Thống Chính Trị Của Nước Ta, Sự Cần Thiết Xây Dựng Giá Dịch Vụ Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải, Quy Phạm Quan Trắc Mực Nước Và Nhiệt Độ Nước Sông, Báo Cáo Tình Hình Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Tiểu Luận Lịch Sử Đảng Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xã Hội 1975 1986 Nước Xây Dự, Đầu Nước Nước Ngoài ở Việt Nam, Mẫu Báo Cáo Xả Nước Thải Vào Nguồn Nước, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Bài Thu Hoạch Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Là Gì? Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Về Dân Tộc Thiểu Số Cần, Kết Hôn Với Người Nước Ngoài / Giữa Người Nước Ngoài Với Nhau, 2.30 Người Ta Đổ M1 (kg) Nước ở Nhiệt Độ T = 60 Độ C Vào M2 Nước Đá ở Nhiệt Độ T2 = -5 Độ C Khi Cân, 2.30 Người Ta Đổ M1 (kg) Nước ở Nhiệt Độ T = 60 Độ C Vào M2 Nước Đá ở Nhiệt Độ T2 = -5 Độ C Khi Cân , Báo Cáo Đại Hội Thi Đua Yêu Nước, Sổ Tay Xử Lý Nước, Báo Cáo Đại Hội Thi Đua Yêu Nước Xã, ôn Thi Đại Học Bài Đất Nước, Em Hãy Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Tóm Tắt 1 Lít Nước Mắt, Bài Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Dàn ý Đất Nước, Một Lít Nước Mắt, Bản Cam Kết Bảo Vệ Bí Mật Nhà Nước, Đất Nước Học Anh Mỹ, Ngữ Văn 8 Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ, Dàn ý 9 Câu Thơ Đầu Bài Đất Nước, Nhà Nước Là Gì, Dàn ý 9 Câu Đầu Đất Nước, Mẫu Văn Bản Nhà Nước, Dàn ý 9 Câu Đầu Bài Thơ Đất Nước, Nước, Bài Văn Mẫu Đất Nước, Xử Lí Nước Cấp, Bao Cáo 15 Năm Bảo Vệ Bí Mật Nha Nước, Sơn Nước, Bài Thơ Nước, Hóa Đơn Nước, 9 Câu Thơ Đầu Bài Đất Nước, Câu Thơ Yêu Nước, Đồ án Xử Lý Nước Cấp, Đất Nước, Nước Cấp, Bộ Máy Nhà Nước, Kho Bạc Nhà Nước, Lập Dàn ý 9 Câu Đầu Bài Đất Nước, 9 Câu Thơ Đầu Đất Nước,

Tóm Tắt Nội Dung Văn Bản “Tức Nước Vỡ Bờ”

Tóm tắt nội dung văn bản “Tức nước vỡ bờ” (trích tiểu thuyết tắt đèn của Ngô Tất Tố)

Văn bản 1:

Chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Dậu vào một mùa thu thuế ở làng Đông Xá. Mùa thu thế năm ấy diễn ra thật khốc liệt. Chị Dậu sau khi bán con, bán chó mới có đủ tiền đống sưu cho anh hai vợ chồng. Tưởng rằng khổ nạn đã qua. Nào ngờ, hôm sau, bon cai lệ và người nhà lý trưởng lại đến tiếp tục bắt anh chị nộp xuất sửa cho anh Sửa, người em của anh Dậu, vốn đã chết từ năm ngoái nhưng chưa được gạch tên. Vì không có tiền đóng sưa, anh Dậu bị chúng lôi ra đình đánh cho thừa chết thiếu sống. Buổi chiều, chúng lôi anh về rũ rượi như một cái xác chết. Nhờ bà lão hàng sớm cho bát gạo, chị Dậu vội nấu cháo cho chồng ăn. Cháo chín, anh Dậu chưa kịp ăn thì bọn chúng lại xông đến, quyết bắt anh Dậu ra đình đánh một lần nữa. Chị Dậu hết lời van xin nhưng chúng vẫn không nghe lại còn đánh chị và xông tới chỗ anh Dậu. Thương anh Dậu và căm ghét bọn người bất nhân, tàn bạo, chị Dậu quyết đánh lại chúng.

Văn bản 2:

Chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Dậu vào một mùa thu thuế ở làng Đông Xá. Chị Dậu sau khi bán con, bán chó mới có đủ tiền đóng sưu cho anh Dậu và chị. Nhưng bọn cai lệ và người nhà lý trưởng vẫn không tha, bắt anh chị nộp xuất sưu cho anh Sửu, người em của anh Dậu, vốn đã chết từ năm ngoái nhưng chưa được gạch tên. Vì không có tiền đóng sưa, anh Dậu bị chúng lôi ra đình đánh cho thừa chết thiếu sống. Buổi chiều, anh về rũ rượi như một xác chết. Nhờ bà lão hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vội nấu cháo cho chồng nhưng chưa kịp ăn thì bọn chúng lại xông đến, quyết bắt anh Dậu ra đình đánh một lần nữa. Chị Dậu hết lời van xin nhưng chúng vẫn xông đến chỗ anh Dậu, lại còn đánh chị. Thương hồng và căm ghét bọn người ác bất nhân tàn bạo, chị Dậu đã đánh cho chúng một trận nhớ đời

Giá trị nội dung và nghệ thuật:

* Nội dung:

Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

* Nghệ thuật:

– Nghệ thuật tạo tình huống truyện có tính kịch, cách kể chuyện sinh động, giàu cảm xúc. – Nghệ thuật khác họa nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí. – Đoạn trích tiêu biểu cho ngòi bút hiện thực, ngôn ngữ kể chuyện vô cùng linh hoạt.

Tóm Tắt Văn Bản Tức Nước Vỡ Bờ Đầy Đủ Nhất

Bài tóm tắt số 1

Chồng chị Dậu ốm, chị Dậu được người hàng xóm cho vay bát gạo để nấu cháo cho chồng ăn. Chị Dậu đang bưng bát cháo lên thì bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói chồng chị. Chị Dậu sợ hãi, van xin chúng bằng giọng điệu khẩn thiết, xưng hô ông – con. Chúng không hề nhún nhường, vẫn tiếp tục hung hăng đòi bắt trói, chị Dậu đã chuyển sang xưng hô: ông – tôi nhằm cãi lí với tên cai lệ rằng chồng chị đang ốm nên chúng không được bắt. Đám quan sai hách dịch và vô lại ấy không màng đến lời trần tình của chị, lôi chồng chị đi. Chị Dậu bị bọn chúng đánh nên đã vùng lên mạnh mẽ, lớn tiếng quát tháo với xưng hô: mày – bà “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem”. Chị tức giận, dùng hết sức lực quật ngã đám tay sai hung ác.

Bài tóm tắt số 2

Đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích tác phẩm Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố đã cho thấy sự vùng lên mạnh mẽ của người con gái trong xã hội phong kiến khi bị đẩy đến bước đường cùng. Anh Dậu và chị Dậu lấy nhau, nhà nghèo không có tiền nộp tiền sưu nên anh Dậu bị bọn tay sai đến tận nhà đánh, trói mang ra đình hành hạ. Vừa được trả về chưa bao lâu thì bọn chúng lại xông vào nhà chị Dậu. Chị Dậu lúc này được nhà hàng xóm cho vay ít gạo để nấu cháo cho chồng nhưng chưa kịp ăn đã bị bọn cai lệ xông đến lôi đi. Chị van xin chúng cho khuất. Chúng không đồng ý, liền tiến đến lôi anh Dậu đi, chị cự lại, nói lí với bọn chúng thì bị tên cai lệ đấm vào măt. Chị cũng tát lại hắn, dứt khoát không cho mang chồng chị đi. Thế nhưng bọn chúng càng hung hãn, không chịu nhường nhịn, chúng trói anh Dậu lại, chị Dậu liều mạng đánh lại chúng một trận tả tơi.

Bài tóm tắt số 3

Vừa về đến nhà sau khi bị hành hạ và bắt nộp tiền sưu, anh Dậu được vợ nấu cho bát cháo nhờ người hàng xóm cho vay gạo. Chưa kịp húp cháo thì mấy tên cai lệ đã xông vào đòi trói anh Dậu bắt đi. Nhà văn bắt đầu bộc lộ thái độ và cảm xúc của chị Dậu qua từng giai đoạn. Ban đầu, chị sợ hãi nên khẩn thiết xin tha. Sau khi xin tha không được, chị cãi lí với bọn quan sai rằng chồng chị đang ốm, không được bắt đi. Cuối cùng, do thái độ hách dịch và áp bức người dân của bọn lính nên chị Dậu đã vùng lên mạnh mẽ. Chị tát vào mặt bọn chúng khi bọn chúng đấm vào mặt chị. Chị thách thức chúng bằng câu nói: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” rồi xông lên đánh gục mấy tên cai lệ, làm chúng ngã lăn ra. Từ thái độ và cảm xúc của chị Dậu ngày càng tăng tiến khi bị áp bức, ta thấy được sức mạnh tiềm tàng của con người khi bị dồn đến bước đường cùng qua tác phẩm

Bài tóm tắt số 4

Đến ngày nộp sưu thuế nhưng do nhà nghèo, chị Dậu không có tiền nên đã nộp sưu chậm, chồng chị bị bọn lính bắt đi và đánh đập dã man dù đang ốm nặng. Được trả về, chị Dậu nấu cho chồng bát cháo nhưng chưa kịp ăn thì đám quan lại hống hách kia lại mò đến. Ban đầu, chúng quát mắng chị nhưng chị nhịn nhục, van xin tha cho lần này nhưng đến khi những lời van xin của chị không được chấp nhận, chị đã vùng lên đánh lại bọn cai lệ một cách mạnh mẽ và kiên cường. Chị làm cho chúng ngã ngửa, cứ lấy hết sức và vật chúng, cho chúng biết thế nào là áp bức.

Văn Bản “Tức Nước Vỡ Bờ”

Nhớ lại, đúng là tội thật. Bọn cường hào, ác bá ngày đó lộng hành quá, chúng hạch sách, sách nhiễu người dân đủ điều. Sưu cao thuế nặng và bao nhiêu thứ oan khiên khác cứ mặc tình mà đổ xuống đầu những người nông dân hiền lành, chất phác, và nghèo đến cực cùng. Ca dao Việt Nam có câu:

Con ơi nhớ lấy lời này, Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan.

Không có gì ******** hơn và đáng lên án hơn khi mà chính chúng – những tên quan tham ô lại – thay vì làm nhiệm vụ “dân chi phụ mẫu” (đối xử với dân như bậc cha mẹ lo cho con cái) thì chúng lại lợi dụng chức quyền của mình để bòn rút những đồng tiền vốn đã còm cõi của những người nông dân chân lấm, tay bùn, suốt tháng quanh năm bán lưng cho trời, bán mặt cho đất.

Cướp! Chúng cướp hết! Bằng đủ mọi hình thức. Chị Dậu chạy đôn, chạy đáo bán tất cả mọi thứ mới đủ nộp suất thuế thân cho chồng, lại bị chúng buộc đóng thêm suất thuế cho người chết. Chết rồi mà vẫn phải đóng thuế! Nỗi oan rành rành ra đó mà chẳng thể nào giải được. Bao lần lên phủ, lên huyện ăn chực, nằm chờ để kêu oan, nhưng có ai nghe đâu mà kêu với réo. Chị quay về mái nhà tranh nhìn người chồng đã bị bọn chúng đánh đập dã man đến mang bệnh mà cảm thấy bất lực, không biết làm sao để thoát ra khỏi được cái bế tắc của cuộc đời mình.

Và đấy là đoạn mà giọng thầy đã nghẹn lại, gần như khóc: Đến người bệnh chúng cũng chẳng tha, nhà chị đã trống quơ, trống hoác, chẳng còn lại gì, mà một lũ ác ôn đầu trâu, mặt ngựa vẫn cứ nhất quyết xông vào để vơ vét. Cái hình ảnh cả một bọn cai lệ hung hãn, hách dịch, ỷ đông hè nhau xông vào để trấn áp một chị nông dân cô lẻ đã làm bật lên những tiếng thét gào cùng cực cho những phận người quá rẻ rúng, đã trót sống phải nhằm thời kỳ mạt vận, khi mà bọn cường quyền gian ác cấu kết với nhau và không từ bất cứ thủ đoạn nào để vơ vét làm giàu trên những cái xác khô cằn của đồng loại.

Con giun xéo mãi cũng quằn. “Tức nước” ắt “vỡ bờ”. Người đàn bà lực điền ấy, cuối cùng, nghiến chặt hai hàm răng lại và bật lên tiếng thách thức đầy phẫn nộ: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”. Rồi chị túm cổ tên cai lệ ấn giúi ra phía cửa. “Đó là một kết cuộc tất yếu cho mọi đè ép, bất công quá mức trong cuộc đời này.” Tôi vẫn còn nhớ đó là câu nói sau cùng thầy nói trước khi trao trả bài luận viết lại cho tôi. Sự bất mãn và tức giận vẫn còn hằn sâu trên gương mặt thầy. Thầy tôi vốn nhân hậu. Thầy nói thầy không chịu đựng nỗi khi phải nghe, phải nhìn thấy cảnh con người cùng chung nguồn cội lại nỡ lòng nào ức hiếp lẫn nhau.

Lâu quá rồi tôi đã không còn biết tin gì về thầy nữa, không biết thầy còn sống hay đã chết. Lần gặp thầy lần cuối là một kỷ niệm buồn. Lần đó, tôi trở về thăm quê khi vừa hoàn thành xong chương trình đại học và trở thành một đồng nghiệp của thầy. Vừa bước vào một quán cà phê, tôi ngỡ ngàng nhận ra thầy đang ngồi ở một góc quán với một bàn vé số kế bên: thầy đang bán vé số. Trên người thầy vẫn là bộ quần áo thầy đã mặc khi đứng trên bục giảng hơn bảy năm về trước, giờ đây đã sờn vai, bạc màu. Thầy tôi đó sao? Tôi như không tin vào mắt mình. Chưa kịp bật lên hai tiếng “thầy ơi”, tôi đã bắt gặp ánh mắt thầy ngượng ngùng lẫn tránh. Đó là lần cuối cùng tôi gặp thầy. Một vài năm sau, tôi có việc gấp, phải rời quê hương.

Ngày ấy thầy có dạy chúng tôi: “Chúng ta đang sống trong một xã hội mới mà mọi thứ đều là của chung, mọi thứ đều phải được sung vào công quĩ.” Nhớ lại lời thầy dạy, tôi bỗng đâm lo cho thầy: Không biết sau khi tôi đi rồi, cái bàn vé số kiếm sống qua ngày của thầy có được sung vào công quĩ không? Nếu có thì rồi thầy lấy gì mà sống. Càng nghĩ tôi càng đâm lo và tự trách mình đã không thể liên lạc được với thầy trong chừng ấy năm.

Đã hơn hai mươi năm qua trôi qua, bất chợt nhớ thầy, tôi lại nhớ về chị Dậu, nhớ về “Tức Nước Vỡ Bờ”.

Người ta nói: “Con người không thể nào tắm hai lần trên cùng một dòng nước chảy”. Câu ấy có nghĩa là lịch sử thường không lặp lại. Thế mà, sao tôi lại nhìn thấy bóng dáng của những người nông dân khốn khổ, đáng thương của một thế kỷ trước lại mơ hồ vương vất trên những cánh đồng hôm nay của Văn Giang, của những vùng đất trải dài từ Nam ra Bắc? Những oan hồn nào đã không thể siêu sinh? Định mệnh nào lại nghiệt ngã đến thế với những người con dân Việt?

Ngày xưa và ngày nay tưởng rằng là xa thế nhưng xét cho cùng, vẫn nằm trên cùng một dòng trục thời gian, mà ngày xưa ở đầu kia xa lắc, còn ngày nay ở đầu phía bên này của hiện thực. Tôi đứng ở đầu này của dòng thời gian, nhớ thầy, nhớ lại những gì thầy đã dạy: “Con giun xéo mãi cũng quằn, tức nước ắt vỡ bờ.” Vâng, em tin như thế, thầy ơi! Nhất định phải là như thế. Và em ước một lần nữa được nhìn lại gương mặt thỏa nguyện của thầy khi thầy cất cao câu nói của chị Dậu: “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem”.

thanks nhiu nka kaka