Tra Cứu Văn Bản Bộ Tài Chính / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

.:Tra Cứu Tài Liệu Online:.

Tiêu đề, Quốc hiệu  

Tiêu đề:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

   

Cỡ chữ 15, in hoa, đứng đậm

Đường kẻ có độ dài bằng độ dài tiêu đề

 

 

Ví dụ:

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

––––––––––––––––––––––

 

 Quốc hiệu:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

(cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng đậm)

Tiêu ngữ: Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

(cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng đậm)

Phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ

Ví dụ: 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

–––––––––––––––––––––––

Tên cơ quan ban hành văn bản

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có dấu sao (*).

 

Ví dụ:

TỈNH ỦY ĐỒNG NAI

BAN TỔ CHỨC

*

– Tên cơ quan tổ chức cấp trên (nếu có), cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, không đậm;

– Tên cơ quan ban hành, cỡ chữ 12-13, in hoa, đứng, đậm;

– Phía dưới có đường kẻ ngang nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 dòng chữ.

Ví dụ:

UBND TỈNH ĐỒNG NAI

SỞ NỘI VỤ

––––

Số, ký hiệu văn bản

– Số văn bản là số thứ tự được ghi liên tục từ số 01 cho mỗi loại văn bản của cấp ủy, ủy ban kiểm tra, ban tham mưu giúp việc cấp ủy, đảng đoàn, ban cán sự đảng trực thuộc cấp ủy ban hành trong 1 nhiệm kỳ của cấp ủy.

– Sau từ số không có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch ngang (-), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gạch chéo (/)

Ví dụ:

Số 02-QĐ/BTCTU

Cỡ chữ 14, in thường, đứng

– Số văn bản là số thứ tự, bắt đầu từ số 01 vào ngày đầu năm và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

        

– Sau từ số có dấu hai chấm (:); giữa số và ký hiệu có dấu gạch chéo (/), giữa tên loại và tên cơ quan ban hành có dấu gach ngang (-)

Ví dụ:

Số: 02/QĐ-SNV

Cỡ chữ 13, in thường, đứng

Địa điểm (Địa danh) và ngày, tháng, năm ban hành văn bản

 Văn bản của các cơ quan Đảng cấp Trung ương và của cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ghi địa điểm ban hành văn bản là tên thành phố, hoặc thị xã tỉnh lỵ mà cơ quan ban hành văn bản có trụ sở.

– Cỡ chữ 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở phía bên phải dưới tiêu đề của văn bản

Ví dụ:

Văn bản của Tỉnh ủy Đồng Nai (có trụ sở tại thành phố Biên Hòa):

Biên Hòa,……..

Văn bản của các cơ quan, tổ chức thì ghi địa danh hành chính cấp đó.

 

– Cỡ chữ 13 – 14, in thường, nghiêng

– Được trình bày ở giữa phía dưới Quốc hiệu

 

Ví dụ:

 Văn bản của UBND tỉnh Đồng Nai (có trụ sở tại thành phố Biên Hòa):

Đồng Nai,…

Tên loại, trích yếu nội dung văn bản

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 16, in hoa, đứng, đậm

- Trích yếu nội dung văn bản

+ Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng, đậm.

+ Không có dòng kẻ bên dưới

Ví dụ:

CHỈ THỊ

Về công tác phòng chống tệ nạn xã hội

- Trích yếu nội dung công văn

+ Cỡ chữ 12, in thường, nghiêng

+ Không quy định cụ thể về việc cách dòng so với số và ký hiệu văn bản.

Vi dụ: Công văn của Đảng ủy Trường Chính trị tỉnh do Văn phòng Đảng ủy soạn thảo về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

 

Số 06 – CV/ĐU

Về việc đăng ký cử cán bộ đi đào tạo

 

 

– Tên loại văn bản

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm

- Trích yếu nội dung văn bản

+ Cỡ chữ 14, in thường, đứng, đậm

+ Dòng kẻ bên dưới nét liền, có độ dài bằng 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ và đặt cân đối so với dòng chữ

Ví dụ:

CHỈ THỊ

Về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá những tháng cuối năm 2012

–––––––––––––––––

- Trích yếu nội dung công văn

+ Cỡ chữ 12- 13, in thường, đứng

Đặt canh giữa dưới số và ký hiệu văn bản, cách dòng 6pt với số và ký hiệu văn bản

Ví dụ: Công văn của Sở Nội vụ do Phòng Cán bộ – Công chức soạn thảo về việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức năm 2013

Số 06/SNV-CBCC

V/v đánh giá cán bộ, công chức,

viên chức năm 2013

Nội dung văn bản

– Cỡ chữ 14 – 15, in thường, đứng;

Không quy định cụ thể về cách trình bày.

 

Cỡ chữ 13 – 14, in thường, đứng (được dàn đều cả hai lề); khi xuống dòng, chữ đầu dòng phải lùi vào từ 1cm đến 1,27cm (1 default tab); khoảng cách giữa các đoạn văn đặt tối thiểu là 6pt; khoảng cách giữa các dòng chọn tối thiểu từ cách dòng đơn hoặc 15pt trở lên; khoảng cách tối đa giữa các dòng là 1,5 dòng.

Thể thức đề ký văn bản

Dấu hiệu chữ viết tắt thể thức đề ký là gạch chéo (/)

Ví dụ:

T/M; K/T; T/L

– Thể thức đề ký

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, đậm

- Chức vụ người ký

+ Cỡ chữ 14, in hoa, đứng, không đậm

– Họ tên người ký

+ Cỡ chữ 14, in thường, đứng, đậm

Ví dụ:

T/M BAN THƯỜNG VỤ

BÍ THƯ

 

Nguyễn Văn A

Dấu hiệu sau các chữ viết tắt thể thức đề ký là dấu chấm (.)

Ví dụ:

TM.; KT.; TL.

– Thể thức đề ký

+ Cỡ chữ 13 – 14, in hoa, đứng, đậm

- Chức vụ người ký

+ Cỡ chữ 13-14, in hoa, đứng,  đậm

– Họ tên người ký

+ Cỡ chữ 13-14, in thường, đứng, đậm

Ví dụ:

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

 

Trần Văn B

Nơi nhận

– Từ nơi nhận: cỡ chữ 14, in thường, đứng, phía dưới có đường kẻ ngang nét liền bằng độ dài dòng chữ

– Nơi nhận cụ thể: cỡ chữ 12, in thường, đứng

Ví dụ:

Nơi nhận:

– Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy;

– Huyện ủy Long Thành;

– Lưu: VT, VPĐU.

– Từ nơi nhận: cỡ chữ 12, in nghiêng, đậm

– Nơi nhận cụ thể: cỡ chữ 11, in thường, đứng   

Ví dụ:

 Nơi nhận:

- Các sở, ban, ngành;

– UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ;

– Lưu: VT, HC.

– Đánh số trang văn bản

– Bắt đầu từ trang thứ 2 phải đánh số trang, cách mép trên trang giấy 10mm và cách đều 2 mép phải, trái của phần có chữ.

– Từ trang thứ 2 phải đánh số trang, số trang được trình bày tại góc phải ở cuối trang giấy, bằng chữ in thường, cỡ chữ 13 – 14, kiểu chữ đứng

Top 10 Website Tra Cứu Văn Bản Pháp Luật Chính Xác Nhất, Tốt Nhất

Hiện nay, hầu hết mọi người đều chọn hình thức tra cứu văn bản pháp luật thông qua internet. Một phần do tính tiện lợi, nhanh chóng và hữu ích thông qua các website tra cứu văn bản pháp luật mang lại.

Giới thiệu website tra cứu văn bản pháp luật

Văn bản pháp luật là chủ thể có thẩm quyền và có quyền hành trong ban hành theo một trình tự, thủ tục cũng như hình thức văn bản được pháp luật quy định. Đây là nội dung mang tính ý chí của nhà nước, tính bắt buộc và bảo đảm được quyền lực của nhà nước.

Và văn bản pháp luật được chia làm ba nhóm khác nhau, đó chính là văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật cùng với văn bản hành chính. Qua đó mỗi một nhóm trong văn bản pháp luật sẽ có nét đặc thù riêng về nội dung, vai trò và tính chất trong bộ máy pháp luật.

Website tra cứu văn bản pháp luật mang lại lợi ích gì?

Bảo đảm tính công khai, sự minh bạch của hệ thống pháp luật

Nâng cao tính tin tưởng của người dân vào pháp luật

Pháp điển góp phần nâng cao tính thống nhất, tính đồng bộ của hệ thống quy phạm pháp luật

Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật tạo thuận lợi trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Top 10 website tra cứu văn bản pháp luật

Như những gì mà chúng tôi đã giới thiệu đến cho bạn về văn bản pháp luật ở trên thì trong phần này, chúng tôi sẽ mang đến cho bạn top 10 website tra cứu văn bản pháp luật.

Thư viện pháp luật

Thư viện pháp luật được biết đến là trang website hàng đầu chuyên dùng để tra cứu văn bản pháp luật. Là trang website được hoạt động từ tháng 1/2008, cho đến hiện tại có hơn 1.200.000 thành viên đã đăng ký sử dụng thường xuyên. Khi truy cập vào trang web thư viện pháp luận, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm mọi văn bản, ngay cả những văn bản đã hết hiệu lực cho đến các văn bản được thông qua rồi nhưng chưa có hiệu lực.

Hoặc bạn có thể tải các văn bản pháp luật về máy tính, laptop của mình, nhưng với điều kiện bạn đã là thành viên của thư viện pháp luật thì bạn mới có quyền tải. Nhưng, nếu bạn thuộc thành viên VIP của thư viện pháp luật, bạn sẽ nhận được rất nhiều dịch vụ từ trang web này đấy.

Chẳng hạn như bạn sẽ được đọc nhiều văn bản bằng tiếng anh, được các chuyên viên tư vấn trực tiếp.  Đồng thời cập nhật các thông tin mới nhất về văn bản pháp luật trong lĩnh vực mà bạn đang quan tâm. Ngoài ra, giao diện của trang website thư viện pháp luật vừa thân thiện với người dùng, đẹp, logic và dễ dàng sử dụng.

Cổng thông tin điện tử Chính phủ

Còn với cổng thông tin điện tử Chính phủ thì đây là hệ thống thuộc cổng thông tin điện tử của chính phủ. Trang website này cũng cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật khá đầy đủ, bao gồm có hiến pháp, sắc lệnh, sắc luật cho đến các thông tư và nghị quyết.

Hệ thống văn bản pháp quy chính phủ sẽ cho phép mọi người có thể tìm kiếm dựa theo văn bản, lĩnh vực, cơ quan ban hành và năm ban hành.

Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật

Về cơ sở dữ liệu quốc gia Việt Nam về văn bản pháp luật chính là nơi có thể lưu trữ toàn bộ những văn bản pháp luật của nhà nước. Trong đó, bao gồm có luật, hiến pháp, nghị quyết quốc hội, pháp lệnh cũng như nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội, các sắc lệnh và sắc luật, quyết định của chủ tịch nước. Và một số văn bản dưới luật của chính phủ, thủ tướng chính phủ, các cán bộ và cơ quan ngang bộ thuộc chính phủ bao gồm có nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tư và chỉ thị.

Điều này sẽ giúp cho bạn trong một thời gian ngắn có thể tìm được văn bản pháp luật, trích các điều và các khoản bất kỳ của một hay nhiều các văn bản khác nhau. Đồng thời nghiên cứu hàng loạt văn bản theo một  chuyên đề pháp luật nào đó, hoặc một cụm từ nào đó đã sử dụng trong văn bản pháp luật.

Để sử dụng các dịch vụ của luật Việt Nam, thì bạn hoàn toàn có thể lựa chọn các hình thức như chọn gói thuê bao theo tháng/ thuê bao theo ngày, sử dụng miễn phí hoặc là nhận tin nhắn văn bản.

Luật Việt Nam

Tuy nhiên, để sử dụng dịch vụ Luật Việt Nam thì bạn hoàn toàn có thể chọn hình thức sử dụng miễn phí các thuê bao theo tháng/ theo ngày và đồng thời nhận thông tin văn bản.

Cổng thông tin điện tử bộ Tư pháp

Cổng thông tin điện tử bộ Tư Pháp gồm có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Trang website này cũng tương tự như các trang website khác cũng cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật từ năm 1945 đến những văn bản được thông qua nhưng lại chưa có hiệu lực.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của bộ tư pháp sẽ cho phép người dùng tìm kiếm thông tin dựa theo văn bản, thời gian ban hành văn bản với cơ quan ban hành văn bản. Đặc biệt, trang cổng thông tin điện tử bộ tư pháp còn có phiên bản tiếng anh tiện cho người bản xứ tham khảo pháp luật Việt Nam.

LuậtVN.Net

Thư viện quốc gia Việt Nam

Điều đó sẽ mang đến địa chỉ tin cậy, khả năng lưu trữ văn bản chuyên sâu theo đúng lĩnh vực mà bạn đang tìm kiếm.

Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam

Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam được biết đến là trang web lưu trữ các văn bản pháp luật được nhà nước ban hành. Một trong số đó phải kể đến hiến pháp, nghị quyết của  quốc hội, luật, pháp lệnh và hiến pháp của ban thường vụ quốc hội, các sắc lệnh, sắc luật và quyết định của chủ tịch nước. Và có các văn bản dưới luật chính phủ, thủ tướng chính phủ, cơ quan ngang bộ thuộc chính phủ bao gồm chỉ thị, nghị quyết, quyết định, thông tư và nghị định.

Điều đó, hoàn toàn có thể giúp cho bạn tìm được văn bản pháp luật, các điều khoản trong một văn bản khác nhau, nghiên cứu các văn bản theo một đề tài nào đó, các cụm từ được sử dụng trong văn bản pháp luật. Và hơn nữa, bạn có thể hình thức như thuê bao theo tháng, thuê bao theo ngày, nhắn tin nhận văn bản hoặc là sử dụng miễn phí.

Thư ký luật

Thư ký luật là trang website được nhiều người lựa chọn và sử dụng nhằm mục đích tìm kiếm các văn bản dựa vào lĩnh vực, thời gian ban hành, cơ quan ban hành, loại văn bản, tình trạng hiệu lực của văn bản sao cho chính xác nhất.

Văn bản luật

Còn với văn bản pháp luật thì Văn bản luật là trang website đầu tiên của Việt Nam chuyên đi sâu vào giới thiệu, tập hợp và hệ thống hóa các văn bản pháp luật ở Việt Nam từ sau 1945 đến nay.

Kết luận

Qua bài viết này, Freelancervietnam đã mang đến cho bạn top 10 trang website tra cứu văn bản pháp luật hiện nay được đánh giá cao. Mong rằng, với những gì mà chúng tôi mang đến cho bạn trong bài viết này sẽ là những thông tin bổ ích nhất, chính xác và nhanh chóng.

Văn Bản Pháp Luật: Văn Bản Từ Bộ Tài Chính

Trong văn bản mà Bộ Tài Chính gửi các địa phương hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hề số lương từ 2,34 trở xuống theo nghị định số 17/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 cuả chính phủ… ở biểu mẫu số 4, mục h và k vẫn có ngân sách chi cho các địa phương tăng thêm địa bàn thụ hưởng Nghị định 116/NĐ-CP 2010 theo quyết định QĐ2405/NĐ-TTg….

*************************************************

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH NHU CẦU, NGUỒN VÀ PHƯƠNG THỨC CHI THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ NGƯỜI HƯỞNG LƯƠNG TRONG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÓ HỆ SỐ LƯƠNG TỪ 2,34 TRỞ XUỐNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NGÀY 14/02/2015 CỦA CHÍNH PHỦ; ĐIỀU CHỈNH TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁN BỘ XÃ ĐÃ NGHỈ VIỆC THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 09/2015/NĐ-CP NGÀY 22/01/2015 CỦA CHÍNH PHỦ.

Căn cứ Nghị định số 17/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định tiền lương tăng thêm đCăn cứ Nghị định số 09/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ điCăn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước; Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dĐiều 1. Quy định chung ẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chỉ thực hiện điều chỉnh tiền lương đối với cĐiều 2. Xác định nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số, lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định số 17/2015/NĐ-CP và trợ cấp cho cán bộ xã nghỉ việc theo Nghị định số09/2015/NĐ-CP áĐiều 3. Xác định nguồn để đảm bảo nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP n bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định số 17/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ; điều chỉnh trợ cấp đối với cán bộ xã đã nghỉ việc năm 2015 theo Nghị định số 09/2015 ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ như sau: ều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã đã nghỉ việc (sau đây gọi là Nghị định số 09/2015/NĐ-CP); ối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống (sau đây gọi là Nghị định số 17/2015/NĐ-CP);

1. Thông tư này quy định về việc xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện:

a) Điều chỉnh tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định tại Điều 1 và Điều 2 Nghị định số 17/2015/NĐ-CP.

b) Điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã đã nghỉ việc theo Quyết định số 130-CP ngày 20/6/1975 của Hội đồng Chính phủ và Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (sau đây gọi là trợ cấp cho cán bộ xã nghỉ việc) theo quy định tại Nghị định số 09/2015/NĐ-CP.

2. Căn cứ quy định tại Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP và các quy định tại Thông tư này, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương (sau đây gọi là các Bộ, cơ quan Trung ương) và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm:

a) Tổ chức, hướng dẫn, tổng hợp nhu cầu và nguồn kinh phí để thực hiện điều chỉnh tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống của các cơ quan, đơn vị và các cấp trực thuộc; điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã nghỉ việc, gửi Bộ Tài chính theo quy định.

Điều 4. Chế độ báo cáo về nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiệ(Các Bộ, cơ quan Trung ương gửi bĐiều 5. Phương thức chi trả kinh phí thực hiện các Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP của Chính phủ áo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu số 1, 3a, 3b, 3c đính kèm; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi báo cáo nhu cầu và nguồn theo biểu mẫu 2a, 2b, 4 đính kèm). n Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP Điều 6. Tổ chức thực hiện

b) Xác định, bố trí nguồn thực hiện điều chỉnh tiền lương và nguồn hỗ trợ của ngân sách nhà nước (nếu có) để thực hiện điều chỉnh tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống và điều chỉnh trợ cấp cho cán bộ xã nghỉ việc đúng chế độ quy định và theo các quy định tại Thông tư này.

1. Xác định nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định số 17/2015/NĐ-CP

a) Tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống để xác định nhu cầu kinh phí thực hiện các Nghị định số 17/2015/NĐ-CP là số thực có mặt tại thời điểm báo cáo (số có mặt tại thời điểm 01/01/2015), nằm trong tổng số biên chế được cấp có thẩm quyền giao năm 2015.

Đối với số người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, chỉ tổng hợp số người làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, cơ quan hành chính nhà nước, tổ chức chính trị – xã hội theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp (sau đây gọi là Nghị định số 68/2000/NĐ-CP); số người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hưởng lương từ NSNN thuộc Quân đội nhân dân và Công an nhân dân; số giáo viên mầm non làm việc theo chế độ hợp đồng lao động theo quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ để xác định nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP.

BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NĂM 2015 (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho các Bộ, cơ quan trung ương báo cáo Bộ Tài chính) Đơn vị: Triệu đồng Ghi chú: (1BÁO CÁO NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NĂM 2015 (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Bộ Tài chính) ) Chi tổng hợp đBẢNG TỔNG HỢP QUỸ TRỢ CẤP TĂNG THÊM NĂM 2015 CỦA CÁN BỘ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN ĐÃ NGHỈ VIỆC HƯỞNG TRỢ CẤP HÀNG THÁNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO NGHỊ ĐỊNH 09/2015/NĐ-CP (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho UBND tỉBÁO CÁO NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NĂM 2015 (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho các Bộ, cơ quan trung ương báo cáo Bộ Tài chính) Đơn vị: Triệu đồng nh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Bộ Tài chính) ốBÁO CÁO NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NĂM 2015 CỦA CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC CÁC BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho các Bộ, cơ quan trung ương báo cáo Bộ Tài chính) Đơn vị: Triệu đồng i BÁO CÁO NGUỒN KINH PHÍ THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2015/NĐ-CP NĂM 2015 CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH THUỘC, TRỰC THUỘC CÁC BỘ, CƠ QUAN TRUNG ƯƠNG (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2015 của Bộ Tài chính) (Dùng cho các Bộ, cơ quan trung ương báo cáo Bộ Tài chính) Đơn vị: Triệu đồng tTỔNG HỢP NGUỒN VÀ NHU CẦU KINH PHÍ ĐỂ THỰC HIỆN CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG NĂM 2015 (Kèm theo Thông tư số 32/2015/TT-BTC ngày 17 tháng 3 năm 2(Dùng cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo Bộ Tài chính) 015 của Bộ Tài chính) ượng hợp đồng 68 (không thời hạn) của đơn vị quản lý hành chính, Đảng, tổ chức chính trị – xã hội.

Đối với người làm việc tại các hội có tính chất đặc thù, chỉ tổng hợp số biên chế được cấp có thẩm quyền giao.

Đối với số người lao động quy định tại khoản 1 điểm a điều này tăng thêm trong năm 2015 so với số người có mặt tại thời điểm 01/01/2015 (nếu có), nếu trong phạm vi tổng mức biên chế được cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) năm 2015 thì nhu cầu kinh phí tăng thêm thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP của số biên chế này được các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp báo cáo bổ sung để Bộ Tài chính xem xét giải quyết (đối với các Bộ, cơ quan Trung ương) hoặc tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện tiền lương năm sau (đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).

Không tổng hợp đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định số 17/2015/NĐ-CP vào số đối tượng được hưởng tiền lương tăng thêm theo Nghị định số 17/2015/NĐ-CP để xác định nhu cầu tiền lương tăng thêm theo quy định của Thông tư này.

b) Nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang có hệ số lương từ 2,34 trở xuống theo Nghị định số 17/2015/NĐ-CP được xác định căn cứ vào mức lương tăng thêm hàng tháng quy định tại Điều 3 Nghị định số 17/2015/NĐ-CP và số tháng thực tế người lao động giữ bậc lương từ 2,34 trở xuống.

2. Xác định nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh trợ cấp tăng thêm quy định tại Nghị định số 09/2015/NĐ-CP

Nhu cầu kinh phí thực hiện điều chỉnh trợ cấp tăng thêm cho cán bộ xã nghỉ việc được xác định căn cứ vào số cán bộ xã nghỉ việc thực có mặt tại thời điểm báo cáo (số có mặt tại thời điểm 01/01/2015), mức trợ cấp tăng thêm quy định tại Điều 2 Nghị định số 09/2015/NĐ-CP và hướng dẫn của Bộ Nội vụ tại Thông tư số 01/2015/TT-BNV ngày 13 tháng 02 năm 2015.

1. Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP trong năm 2015 của các Bộ, cơ quan Trung ương:

a) Đối với các cơ quan hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thể:

– Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên (ngoài lương, phụ cấp và các khoản có tính chất lương) dự toán NSNN năm 2015 tăng so với dự toán NSNN năm 2014 của các cơ quan, đơn vị. Căn cứ dự toán NSNN năm 2015 được giao, các Bộ, cơ quan Trung ương hướng dẫn cơ quan, đơn vị tính toán và tổng hợp báo cáo số tiết kiệm với Bộ Tài chính, đồng thời thuyết minh cụ thể cơ sở tính toán.

– Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2015 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện Nghị định số 66/2013/NĐ-CP Nghị định số 31/2012/NĐ-CP Nghị định số 34/2012/NĐ-CP Nghị định số 22/2011/NĐ-CP, Nghị định số 57/2011/NĐ-CP); đối với số thu dịch vụ sử dụng 40% chênh lệch thu, chi từ hoạt động dịch vụ.

– Các nguồn thực hiện cải cách tiền lương từ năm 2014 trở về trước chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2015 (nếu có).

b) Đối với các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước và của Đảng, đoàn thể:

– Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên (ngoài lương, phụ cấp và các khoản có tính chất lương) dự toán NSNN năm 2015 tăng so với dự toán NSNN năm 2014 của các đơn vị. Các Bộ, cơ quan Trung ương hướng dẫn các đơn vị tính toán và tổng hợp báo cáo số tiết kiệm với Bộ Tài chính, đồng thời thuyết minh cụ thể cơ sở tính toán.

– Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2015 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện các Nghị định về tiền lương, phụ cấp từ năm 2014 trở về trước); đối với số thu dịch vụ sử dụng 40% chênh lệch thu, chi từ hoạt động dịch vụ. Riêng ngành y tế sử dụng tối thiểu 35% số thu để lại theo chế độ sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao, kinh phí chi trả phụ cấp thường trực, phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật nếu đã kết cấu trong giá dịch vụ.

– Các nguồn, thực hiện cải cách tiền lương đến hết năm 2014 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2015 (nếu có).

Trường hợp các nguồn theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP năm 2015 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này, ngân sách Trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các Bộ, cơ quan Trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện.

Trường hợp các nguồn theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP năm 2015 theo quy định tại Điều 2 Thông tư này thì các Bộ, cơ quan Trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP năm 2015. Trường hợp sau khi đảm bảo được nhu cầu kinh phí điều chỉnh tiền lương tăng thêm năm 2015, còn dư nguồn thu được để lại dành để cải cách tiền lương lớn và có nhu cầu phát triển hoạt động của các cơ quan, đơn vị; các Bộ, cơ quan Trung ương đề xuất phương án sử dụng theo từng đơn vị, gửi Bộ Tài chính có ý kiến thống nhất trước khi sử dụng. Đồng thời các cơ quan, đơn vị phải cam kết khi cấp có thẩm quyền quyết định điều chỉnh tiền lương tăng thêm thì cơ quan, đơn vị phải tự thu xếp trong nguồn kinh phí của đơn vị để đảm bảo nguồn cải cách tiền lương theo lộ trình.

2. Nguồn kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP và Nghị định số 09/2015/NĐ-CP năm 2015 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:

a) Sử dụng tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ năm 2015 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện các Nghị định về tiền lương, phụ cấp từ năm 2014 trở về trước); đối với số thu dịch vụ sử dụng 40% chênh lệch thu, chi từ hoạt động dịch vụ. Riêng ngành y tế sử dụng tối thiểu 35% số thu để lại theo chế độ sau khi trừ chi phí thuốc, máu, dịch truyền, hóa chất, vật tư thay thế, vật tư tiêu hao, kinh phí chi trả phụ cấp thường trực, phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật nếu đã kết cấu trong giá dịch vụ.

b) Sử dụng nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2015 đã được cấp có thẩm quyền giao (số tiết kiệm 10% chi thường xuyên dự toán năm 2015 tăng so với dự toán năm 2014 sau khi đã tính cùng mặt bằng tiền lương, phụ cấp);

c) 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể tăng thu từ nguồn thu tiền sử dụng đất) thực hiện năm 2014 so dự toán năm 2014 được Thủ tướng Chính phủ giao (đối với nguồn tăng thu này, trường hợp địa phương khó khăn, tỷ lệ tự cân đối chi từ nguồn thu của địa phương thấp, số tăng thu năm 2014 so với dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao nhỏ và đối với các địa phương khi thực hiện cải cách tiền lương có khó khăn về nguồn do không điều hòa được tăng thu giữa các cấp ngân sách của địa phương, Bộ Tài chính sẽ xem xét cụ thể để xác định số tăng thu đưa vào nguồn thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2015; đồng thời tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện);

d) 50% nguồn tăng thu ngân sách địa phương (không kể tăng thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2015 so với dự toán năm 2011 (phần còn lại sau khi đã sử dụng để thực hiện các Nghị định về tiền lương và phụ cấp từ năm 2014 trở về trước và không kể số 50% tăng thu NSĐP dự toán năm 2015 so với dự toán các năm trước để thực hiện cải cách tiền lương đã được phân bổ tăng chi đầu tư phát triển và thực hiện các chính sách an sinh xã hội theo các Quyết định giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước của Bộ Tài chính).

e) Nguồn thực hiện cải cách tiền lương đến hết năm 2014 chưa sử dụng hết chuyển sang năm 2015 (nếu có).

Trường hợp các nguồn theo quy định tại khoản 2 Điều này nhỏ hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, ngân sách Trung ương sẽ bổ sung phần chênh lệch thiếu cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để đảm bảo đủ nguồn thực hiện.

Trường hợp các nguồn theo quy định tại khoản 2 Điều này lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP Nghị định số 09/2015/NĐ-CP theo quy định tại Điều 2 của Thông tư này, thì các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tự đảm bảo phần kinh phí thực hiện; phần còn lại chuyển sang năm tiếp theo để đảm bảo thực hiện các Nghị định về tiền lương; không sử dụng phần kinh phí còn lại này cho các mục tiêu khác. Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nguồn còn dư lớn sau khi đảm bảo được nhu cầu kinh phí cải cách tiền lương theo lộ trình, báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết theo quy định tại Điều 1 khoản 2 điểm c Quyết định số 383/QĐ-TTg ngày 03/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ.

3. Số thu được để lại theo chế độ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này không được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước và đã được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí cho hoạt động thu (số thu học phí để lại cho trường công lập,…). Số thu được để lại theo chế độ được trừ chi phí trực tiếp phục vụ cho công tác thu trong trường hợp số thu này là thu từ các công việc, dịch vụ do Nhà nước đầu tư hoặc từ các công việc, dịch vụ thuộc đặc quyền của Nhà nước, nhưng chưa được ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí hoạt động thu. Ngoài ra, chú ý một số điểm sau:

a) Đối với học phí học sinh chính quy học các trường công lập: 40% số thu để thực hiện chế độ cải cách tiền lương được tính trên toàn bộ số thu học phí của học sinh (bao gồm cả kinh phí được ngân sách nhà nước cấp bù học phí theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ, Nghị định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ).

4. Kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động xác định thời hạn trong các cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan Đảng, tổ chức chính trị – xã hội theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP do cơ quan, đơn vị tự đảm bảo từ dự toán ngân sách nhà nước được giao đầu năm và các nguồn thu hợp pháp khác.

5. Kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP đối với người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong số lượng người làm việc được cấp có thẩm quyền giao của đơn vị sự nghiệp công lập quy định tại điểm đ, e khoản 1 Điều 2 Nghị định số 17/2015/NĐ-CP do cơ quan, đơn vị tự đảm bảo từ dự toán ngân sách nhà nước được giao đầu năm và các nguồn thu hợp pháp khác.

6. Kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP đối với biên chế, lao động của hệ thống công đoàn các cấp được đảm bảo từ nguồn thu 2% kinh phí công đoàn; không tổng hợp vào nhu cầu kinh phí thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (kể cả các Bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã đảm bảo đủ nguồn để thực hiện) có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn, xét duyệt và tổng hợp báo cáo nhu cầu, nguồn kinh phí thực hiện các Nghị định nêu trên trong năm 2015 gửi Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 30/04/2015.

1. Các bộ, cơ quan trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn các cơ quan, đơn vị chi trả tiền lương tăng thêm cho người lao động căn cứ mức lương tăng thêm hàng tháng theo quy định của Nghị định 17/2015/NĐ-CP và thời gian thực tế người lao động giữ bậc lương từ 2,34 trở xuống.

2. Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách có nguồn kinh phí lớn hơn nhu cầu kinh phí để thực hiện các Nghị định nêu trên thì được chủ động sử dụng các nguồn này để chi trả tiền lương, phụ cấp, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định.

3. Đối với các Bộ, cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nguồn kinh phí để thực hiện các Nghị định nêu trên lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện:

a) Các Bộ, cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị và cấp ngân sách trực thuộc có nguồn kinh phí lớn hơn nhu cầu kinh phí thực hiện, chủ động sử dụng các nguồn để chi trả tiền lương tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, trợ cấp tăng thêm đối với cán bộ xã nghỉ việc theo chế độ quy định.

b) Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động sử dụng nguồn tăng thu ngân sách địa phương, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (phần giữ lại tập trung) để bổ sung nguồn kinh phí thực hiện cho các đơn vị dự toán cùng cấp và cấp ngân sách trực thuộc còn thiếu nguồn.

4. Đối với các Bộ, cơ quan Trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định nêu trên lớn hơn nguồn kinh phí theo quy định tại Thông tư này:

a) Đối với các Bộ, cơ quan Trung ương:

– Trên cơ sở báo cáo của các Bộ, cơ quan Trung ương, Bộ Tài chính sẽ thẩm định và thông báo bổ sung kinh phí cho các Bộ, cơ quan Trung ương (chi tiết lĩnh vực chi và đơn vị thực hiện) đủ nguồn để thực hiện.

– Sau khi nhận được thông báo của Bộ Tài chính, các Bộ, cơ quan Trung ương thông báo bổ sung kinh phí cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc để thực hiện tiền lương tăng thêm theo chế độ quy định (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn).

– Các đơn vị dự toán cấp I có trách nhiệm phân bổ số thông báo bổ sung nêu trên cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc (sau khi sử dụng nguồn để thực hiện tiền lương tăng thêm theo quy định mà vẫn còn thiếu nguồn). Các đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút tiền tại Kho bạc nhà nước trong phạm vi số được bổ sung cùng với việc chủ động sử dụng nguồn thu được để lại theo chế độ, tiết kiệm 10% chi thường xuyên để chi trả tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức của đơn vị mình theo chế độ quy định.

b) Đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Trên cơ sở báo cáo nhu cầu và nguồn kinh phí của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ Tài chính sẽ thẩm định và thông báo bổ sung kinh phí để các địa phương đủ nguồn thực hiện cải cách tiền lương.

5. Trong khi chờ được cấp có thẩm quyền bổ sung kinh phí, ngân sách cấp trên thực hiện tạm cấp kinh phí cho ngân sách cấp dưới chưa đảm bảo đủ nguồn thực hiện; đối với các địa phương có khó khăn về nguồn, có văn bản báo cáo gửi Bộ Tài chính để thực hiện tạm cấp kinh phí cho địa phương; các đơn vị sử dụng ngân sách được chủ động sử dụng dự toán ngân sách năm 2015 đã được giao và nguồn thu được để lại theo chế độ để kịp thời chi trả tiền lương, trợ cấp tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và các đối tượng khác theo quy định tại Thông tư này. Số kinh phí đã tạm cấp và số đã sử dụng này được hoàn lại nguồn bằng số bổ sung kinh phí để thực hiện tiền lương, trợ cấp tăng thêm của cấp có thẩm quyền.

6. Kế toán và quyết toán: Việc kế toán, quyết toán kinh phí thực hiện tiền lương, phụ cấp, trợ cấp cho các đối tượng theo quy định tại Thông tư này thực hiện theo quy định của Luật ngân sách nhà nước và các văn bản pháp luật hiện hành.

1. Căn cứ vào tình hình cụ thể của cơ quan, địa phương mình và các quy định tại Thông tư này, Thủ trưởng các Bộ, cơ quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định về thời gian, biểu mẫu báo cáo cho các đơn vị và các cấp ngân sách trực thuộc phù hợp với quy định về việc tổng hợp, báo cáo Bộ Tài chính tại Thông tư này.

2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04 tháng 5 năm 2015.

3. Các chế độ quy định tại Thông tư này được thực hiện kể từ ngày 01/01/2015. Trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật trích dẫn tại Thông tư này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác thì áp dụng quy định tại văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương có báo cáo gửi Bộ Tài chính để kịp thời xem xét, giải quyết./.

****************************************************

(1) Không kể đối tượng hợp đồng không thời hạn theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000;

(2) Bao gồm đối tượng hợp đồng không thời hạn theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị – xã hội.

************************************************************

********************************************************************

Nhu cầu kinh phí thực hiện Nghị định số 17/2015/NĐ-CP năm 2015

Nguồn để thực hiện điều chỉnh tiền lương cho người có hệ số lương từ 2,34 trở xuống năm 2015

Số đề nghị bổ sung để thực hiện tiền lương tăng thêm (nếu có)

Nguồn để thực hiện tiền lương tăng thêm năm 2015 chưa sử dụng hết (nếu có)

Chi tiết theo các chỉ tiêu như từ cột 1 đến cột 8

40% số thu để lại theo chế độ (riêng ngành y tế là 35%)

Nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương

40% số thu để lại theo chế độ (riêng ngành y tế là 35%) chưa sử dụng hết

Nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên chưa sử dụng hết

******************************************************************

************************************************************

************************************************************************************

Top 8 Website Tra Cứu Văn Bản Pháp Luật Tốt Nhất Hiện Nay 2022

1. Thư viện pháp luật

Thư viện pháp luật là trang web hàng đầu về tra cứu các văn bản pháp luật. Website ThuVienPhapLuat hoạt động từ tháng 1/2008, hiện có hơn 1.200.000 Thành viên đăng ký sử dụng thường xuyên.

Đến với thư viện pháp luật, bạn dễ dàng tìm kiếm các văn bản từ văn bản đã hết hiệu lực, đến văn bản đã được thông qua mà chưa có hiệu lực.

Bạn có thể tải các văn bản pháp luật về máy của mình khi đã là thành viên của Thư viện pháp luật. Nếu là thành viên VIP bạn sẽ nhận được rất nhiều dịch vụ từ trang web. Ví dụ như bạn sẽ đọc được những văn bản luật bằng tiếng anh, được các chuyên viên của trang trực tiếp tư vấn và cập nhật cho bạn những thông tin mới nhất về các văn bản pháp luật trong lĩnh vực của bạn.

Bên cạnh đó, giao diện của Thư viện pháp luật cũng rất đẹp mắt và logic, khiến bạn có thể dễ dàng sử dụng.

2. Hệ thống văn bản pháp quy Chính phủ

Hệ thống văn bản pháp quy Chính phủ thuộc Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Trang web này cung cấp đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật từ Hiến pháp, Sắc lệnh, sắc luật đến các Nghị Quyết, Thông tư

Hệ thống văn bản pháp quy Chính phủ cho phép bạn tìm kiếm văn bản theo Loại văn bản, Lĩnh vực, Cơ quan ban hành, Năm ban hành…

3. Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật

Ngoài ra trên trang chủ của Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật cũng luôn có mục Văn bản mới giúp bạn dễ dàng cập nhật các văn bản mới nhất.

4. Luật Việt Nam

LuatVietnam giúp người dùng tra cứu nhanh nhất những thông tin về: văn bản mới ban hành; hiệu lực của văn bản, và các văn bản pháp luật từ năm 1945 đến nay.

Để sử dụng dịch vụ LuatVietnam, bạn có thể chọn các hình thức: sử dụng miễn phí; thuê bao tháng; thuê bao ngày, và nhắn tin nhận văn bản

5. Cổng thông tin điện tử bộ Tư pháp

Cổng thông tin điện tử bộ Tư pháp bao gồm một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật. Cũng giống như các trang web khác, cổng thông tin điện tử của bộ Tư pháp cung cấp các văn bản quy phạm pháp luật từ năm 1945 đến những văn bản hiện nay đã được thông qua nhưng chưa có hiệu lực. Điều đặc biệt là trang web này có cả phiên bản tiếng Anh cho người dùng. Cùng một văn bản, bạn có thể đọc bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, rất hữu ích.

6. LuậtVN.Net

7. Thư viện quốc gia Việt Nam

Trang Web của thư viện quốc gia Việt Nam có rất nhiều nội dung, trong đó có mục Văn bản pháp luật – nơi tập hợp các trang web chuyên sâu về lưu trữ và chia sẻ các văn bản Pháp luật như: Luật, Thông tư, Nghị Định…của Quốc hội, Chính Phủ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng… Đưa bạn đến những địa chỉ tin cậy – nơi lưu trữ những văn bản chuyên sâu theo đúng lĩnh vực của bạn.

8. Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam

Cơ sở dữ liệu luật Việt Nam là nơi lưu trữ toàn văn các văn bản pháp luật của Nhà nước, bao gồm: Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội; Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Sắc lệnh, Sắc luật, Quyết định của Chủ tịch nước; Các văn bản dưới luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ và các cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, như: Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Thông tư… Giúp bạn trong một thời gian ngắn có thể tìm được: Toàn văn một văn bản pháp luật bất kỳ; Trích các điều, khoản bất kỳ của một hoặc nhiều văn bản khác nhau; Nghiên cứu loạt văn bản theo một chuyên đề pháp luật nào đó, một cụm từ nào đó đã được sử dụng trong các văn bản pháp luật…

Website: http://www.luatvietnam.vn

Hi vọng 8 website tra cứu văn bản pháp luật tốt nhất hiện nay sẽ là những công cụ đắc lực giúp bạn đọc tìm đến nội dung các văn bản pháp luật Việt Nam một cách nhanh chóng và chính xác nhất.