Trình Bày Văn Bản Chính Phủ / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Kỹ Thuật Trình Bày Văn Bản Hành Chính

THÔNG TƯ LIÊN TỊCH

Hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản

Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ;

Căn cứ Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;

Căn cứ Điều 5 và Điều 35 của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư, Điều 3 của Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật,

Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản như sau:

I. HƯỚNG DẪN CHUNG

1. Phạm vi và đối tượng áp dụng

Thông tư này hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và bản sao văn bản; được áp dụng đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức).

2. Thể thức văn bản

Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này.

3. Kỹ thuật trình bày văn bản

Kỹ thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, được áp dụng đối với văn bản được soạn thảo trên máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn bản (như Microsoft Word for Windows) và in ra giấy; có thể áp dụng đối với văn bản được soạn thảo bằng các phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc đối với văn bản được làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.

4. Phông chữ trình bày văn bản

Phông chữ sử dụng để trình bày văn bản phải là các phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc của văn bản. Đối với những văn bản dùng trong trao đổi thông tin điện tử giữa các cơ quan, tổ chức của Nhà nước, phải sử dụng các phông chữ của bộ mã ký tự chữ Việt (phông chữ tiếng Việt Unicode) theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001.

II. THỂ THỨC VĂN BẢN

1. Quốc hiệu

Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc”.

2. Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản

Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản bao gồm tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản và tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp (nếu có) căn cứ quy định của pháp luật hoặc căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, trừ trường hợp đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội.

Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ theo tên gọi chính thức căn cứ văn bản thành lập, quy định tổ chức bộ máy, phê chuẩn, cấp giấy phép hoạt động hoặc công nhận tư cách pháp nhân của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; tên của cơ quan, tổ chức chủ quản cấp trên trực tiếp có thể viết tắt những cụm từ thông dụng như Uỷ ban nhân dân (UBND), Hội đồng nhân dân (HĐND).

Ví dụ:

– Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản:

Cách Trình Bày Văn Bản Hành Chính Kế Hoạch

Cách Trình Bày Văn Bản Hành Chính Kế Hoạch, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2019, Cải Cách Hành Chính Ngành Tài Chính: Thành Tựu 2017 – Kế Hoạch 2018, Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017, Bài Thu Hoạch Về Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Trong Y Tế, Cách Trình Bày 1 Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Cách Trình Bày Văn Bản Hành Chính, Quy Trinh Xay Dung Va Ban Hanh Chuong Trinh Ke Hoach Kiem Tra Dang Vien Chap Hanh Hang Nam Cua Chi B, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tài Chính Công Hướng Tới Gfmis, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Báo Cáo Kết Quả Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Cấp Xã, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 1 Cửa, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Đề án 30, De An 30 N 30 Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Báo Cáo Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo 10 Năm Cải Cách Hành Chính, Các Văn Bản Chỉ Đạo Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Y Tế, Cải Cách Hành Chính Đất Đai, Cách Làm Văn Bản Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết 5 Năm Cải Cách Hành Chính, Đề án Cải Cách Hành Chính, Cách Làm Một Văn Bản Hành Chính, Cách Trình Bày 1 Bài Thu Hoạch, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết Công Tác Cải Cách Hành Chính 5 Năm, Bộ Tiêu Chí Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết Công Tác Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Trong Y Tế, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Trường Học, ý Nghĩa Của Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Quy Cách Mốc Địa Giới Hành Chính Cấp Xã, ý Tưởng Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Địa Phương, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 2015, Báo Cáo Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 6 Tháng, ý Nghĩa Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cách Đánh 1 Văn Bản Hành Chính, Y Nghi A Cài Cach Thi Tic Hanh Chinh, Văn Kiện Đại Hội 12 Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Việt Nam, Luật Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cách Viết 1 Văn Bản Hành Chính, Luận Văn Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Luận Văn Cải Cách Hành Chính, ưu Điểm Của Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 2014, Báo Cáo Tham Luận Cải Cách Hành Chính Cấp Xã, Bài Tham Luận Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Và Các Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Lãnh Đạo Cấp Phòng, Khóa Luận Về Cải Cách Hành Chính, Bài Tham Luận Về Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Và Vấn Đề Đặt Ra Đối Với Lãnh Đạo Cấp Phòng, Tiểu Luận Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Báo Cáo Tổng Kết Công Tác Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Và Các Vấn Đề Đặt Ra Với Lãnh Đạo Cấp Phòng, Khóa Luận Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Khóa Luận Cải Cách Hành Chính, Cách Soạn Thảo 1 Văn Bản Hành Chính, Nghị Quyết Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Chuyên Đề 8 Cải Cách Hành Chính Nhà Nước, ý Nghĩa Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Thuế, Tham Luận Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Giai Đoạn 2, Tham Luận Cải Cách Hành Chính, Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Chương Trình, Kế Hoạch Kiểm Tra, Đề án Cải Cách Hành Chính Tỉnh Thái Nguyên, Tài Liệu Tham Khảo Cải Cách Hành Chính, Cách Viết 1 Quyết Định Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Thanh Phố Quảng Ngãi, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Nhiệm Vụ Cải Cách Hành Chính, Tham Luận Về Cải Cách Hành Chính Cấp Huyện, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Bai Thu Hoach Die An Hanh Chinh Hs So 12, Văn Bản Hành Chính Kế Hoạch, Báo Cáo Công Tác Cải Cách Hành Chính 6 Tháng Cuối Năm 2017, Nêu Hiểu Biết Của Thầy Cô Về Cải Cách Hành Chính ở Việt Nam, Tham Luận Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 1 Cửa Liên Thông, Tham Luận Về Cải Cách Thủ Tjc Hành Chính, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của, Báo Cáo Tổng Kết Thực Hiện Nghị Quyết Số 16/nq-cp Của Chính Phủ Ban Hành Chương Trình Hành Động Của , Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Quy Trình Xây Dựng Và Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Bài Thu Hoạch Diễn án Hành Chính 05, Bài Thu Hoạch Diễn án Hành Chính 08, Bài Thu Hoạch Diễn án Hành Chính Hồ Sơ 12, Báo Cáo Thu Hoạch Môn Khoa Học Hành Chính, Kế Hoạch Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Bài Thu Hoạch Diễn án Hành Chính Hồ Sơ 09, Bài Thu Hoạch Diễn án Hành Chính, Bai Thu Hoach Chinh Tri Cua Quan Nhan Ve Viec Hoi Tap Ren Luyen Dao Duc Cach Mang Trong Thoi Ky Moi, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Bài Thu Hoạch Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Kế Hoạch Rà Soát Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính,

Cách Trình Bày Văn Bản Hành Chính Kế Hoạch, Quyết Định Số 3660/qĐ-ubnd Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017., Quyết Định Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính, Ban Hành Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2019, Cải Cách Hành Chính Ngành Tài Chính: Thành Tựu 2017 – Kế Hoạch 2018, Kế Hoạch Cải Cách Hành Chính Năm 2017, Bài Thu Hoạch Về Cải Cách Hành Chính Nhà Nước Trong Y Tế, Cách Trình Bày 1 Văn Bản Hành Chính, Hướng Dẫn Cách Trình Bày Văn Bản Hành Chính, Quy Trinh Xay Dung Va Ban Hanh Chuong Trinh Ke Hoach Kiem Tra Dang Vien Chap Hanh Hang Nam Cua Chi B, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tài Chính Công Hướng Tới Gfmis, Giáo Trình Lý Luận Hành Chính Nhà Nước Học Viện Hành Chính, Báo Cáo Kết Quả Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Cấp Xã, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 1 Cửa, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Đề án 30, De An 30 N 30 Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Báo Cáo Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo 10 Năm Cải Cách Hành Chính, Các Văn Bản Chỉ Đạo Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Y Tế, Cải Cách Hành Chính Đất Đai, Cách Làm Văn Bản Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết 5 Năm Cải Cách Hành Chính, Đề án Cải Cách Hành Chính, Cách Làm Một Văn Bản Hành Chính, Cách Trình Bày 1 Bài Thu Hoạch, Báo Cáo Tổng Kết 10 Năm Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết Công Tác Cải Cách Hành Chính 5 Năm, Bộ Tiêu Chí Cải Cách Hành Chính, Báo Cáo Sơ Kết Công Tác Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Hành Chính Trong Y Tế, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Trường Học, ý Nghĩa Của Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Quy Cách Mốc Địa Giới Hành Chính Cấp Xã, ý Tưởng Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Địa Phương, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 2015, Báo Cáo Cải Cách Thủ Tục Hành Chính 6 Tháng, ý Nghĩa Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cách Đánh 1 Văn Bản Hành Chính, Y Nghi A Cài Cach Thi Tic Hanh Chinh, Văn Kiện Đại Hội 12 Về Cải Cách Hành Chính, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính ở Việt Nam, Luật Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Cách Viết 1 Văn Bản Hành Chính, Luận Văn Cải Cách Thủ Tục Hành Chính, Luận Văn Cải Cách Hành Chính,

Hướng Dẫn Trình Bày Văn Bản Chuẩn, Soạn Thảo Văn Bản Hành Chính Đúng

Để trình bày văn bản chuẩn, soạn thảo văn bản hành chính đúng trước tiên chúng ta cần phải tuân thủ đúng các quy định chung của Bộ Nội Vụ. Đó chính là những quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng; thể thức văn bản; kỹ thuật trình bày văn bản; phông chữ trình bày văn bản; khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản và vị trí trình bày. Vậy nên ngoài cách trình bày văn bản đẹp trong Word, các bạn cũng cần phải biết và nắm rõ các quy định chuẩn mà Bộ Nội Vụ đã ban hành.

Văn bản hành chính chuẩn được áp dụng đối với tất cả các tổ chức xã hội, cơ quan Nhà nước, cá nhân,…

I. Hướng dẫn trình bày văn bản chuẩn, soạn thảo văn bản hành chính đúng

– Thể thức văn bản hành chính chuẩn: Là tập hợp nhiều thành phần cấu thành lên văn bản hành chính, gồm những thành phần chung áp dụng đối với các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những trường hợp cụ thể hoặc đối với một số loại văn bản nhất định.

– Kỹ thuật trình bày văn bản hành chính chuẩn: Là những quy định bao gồm khổ giấy, kiểu trình bày, cách định lề trang văn bản, các thành phần thể thức, cỡ chữ chuẩn văn bản, font chữ, kiểu chữ và nhiều cách trình bày khác nhau phụ thuộc vào việc người dùng đang trình bày thể loại văn bản nào. Trong đó cỡ chữ chuẩn văn bản hành chính là yếu tố quan trọng nhất mà người dùng cần nắm rõ.

Cỡ chữ cũng là một trong những điều kiện bắt buộc để hoàn thành một văn bản chuẩn hoàn chỉnh.

– Khổ giấy: Văn bản hành chính được trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm).Các văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển được trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5).

– Kiểu trình bày văn bản hành chính:

Văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướng bản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng của trang giấy (định hướng bản in theo chiều rộng).

– Định lề trang văn bản (khổ A4):

Lề trên: cách mép trên từ 20 – 25 mm;Lề dưới: cách mép dưới từ 20 – 25 mm;Lề trái: cách mép trái từ 30 – 35 mm;Lề phải: cách mép phải từ 15 – 20 mm.

– Vị trí trình bày thể thức văn bản:

Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 được thực hiện theo sơ đồ bố trí các thành phần thể thức văn bản kèm theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội Vụ.

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC THÀNH PHẦN THỂ THỨC VĂN BẢN(Trên một trang giấy khổ A4: 210 mm x 297 mm)

– Cho dù nội dung của mỗi văn bản là khác nhau nhưng tất cả phải tuân theo một loại font chữ tiêu chuẩn VN nhất định. Bất cứ một văn bản hành chính nào cũng phải soạn thảo trên máy tính bằng phông chữ tiếng Việt, bảng mã Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 (Điều 4 Thông tư 01 Bộ Nội vụ).Cỡ chữ cũng có quy định tùy vào vị trí là tiêu đề, đề mục sẽ có các cỡ riêng tuy nhiên nó chỉ bao gồm từ 12, 13 và 14 tính theo đơn vị của công cụ soạn thảo Word.Ví dụ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Đặc biệt, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, không dùng lệnh Underline),Theo đó, dòng chữ thứ nhất “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” cỡ chữ từ 12 – 13; dòng chữ thứ hai “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” cỡ chữ từ 13 – 14 (nếu dòng thứ nhất cỡ chữ 12, thì dòng thứ hai cỡ chữ 13; nếu dòng thứ nhất cỡ chữ 13, thì dòng thứ hai cỡ chữ 14).– Phần địa danh, ngày, tháng, năm ban hành văn bản thì cỡ chữ từ 13 đến 14.– Việc ghi tên các ban ngành, cơ quan tổ chức cũng rất quan trọng nhưng dường như nó chưa hề được để ý và rất nhiều người soạn thảo văn bản bị nhầm lẫn.Để tránh sai sót và làm mất đi giá trị của văn bản cũng như trình bày văn bản chuẩn hãy lưu ý:– Không ghi cơ quan chủ quản với:* Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;* Văn phòng Quốc hội;* Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp;* Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;*Tập đoàn Kinh tế nhà nước, Tổng công ty 69.– Ghi tên cơ quan chủ quản trực tiếp (nếu có) và cơ quan, tổ chức ban hành văn bản với các đơn vị còn lại.Tên của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản phải được ghi đầy đủ hoặc viết tắt đúng chuẩn (viết tắt những cụm từ thông dụng như Ủy ban nhân dân – UBND, Hội đồng nhân dân – HĐND,…).Đối với các văn bản có cơ quan chủ quản trực tiếp thì tên cơ quan phải viết bằng chữ in hoa, cùng cỡ chữ của Quốc hiệu (từ 12 đến 13), kiểu chữ đứng; nếu tên dài, có thể trình bày thành nhiều dòng.Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản cũng được trình bày bằng chữ in hoa, cùng cỡ chữ với Quốc hiệu, kiểu chữ đứng, đậm; phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài của dòng chữ và đặt cân đối với dòng chữ.Nếu cả tên cơ quan chủ quản trực tiếp và tên cơ quan ban hành văn bản dài đều có thể trình bày thành nhiều dòng. Các dòng chữ cách nhau dòng đơn (giãn dòng 1.0).

Như vậy về cơ bản, bạn đọc đã có thể nắm được kỹ thuật trình bày văn bản chuẩn, soạn thảo văn bản hành chính đúng. Việc nắm được kỹ thuật soạn thảo văn bản hành chính chuẩn là việc cần phải thực hiện thường xuyên và liên tục để tạo thói quen ghi nhớ các quy định, bởi nhìn chung việc phải ghi nhớ các quy định với nhiều người khá khó khăn.

1. Microsoft Word (2019, 2016, 2013, 20210, 2007, 2003)

– Cho dù bạn đang làm việc tại nhà, văn phòng hay trường học, MS Word là một trong những phần mềm có tính khả dụng cao nhất được tìm thấy trong hầu hết mọi máy tính.– Một tài liệu MS Word có thể dễ dàng được tích hợp với các chương trình MS Office khác, giúp chia sẻ dữ liệu dễ dàng.– Với từ điển toàn diện, trợ giúp từ đồng nghĩa và ngữ pháp cho hơn 40 ngôn ngữ, MS Word có khả năng phát hiện lỗi chính tả, ngữ pháp và lỗi cú pháp ngay lập tức và cung cấp cho bạn một loạt giải pháp cho phù hợp với câu văn và tài liệu.– Bằng cách cho phép lưu tệp trên OneDrive hoặc SharePoint theo mặc định, bạn có thể cộng tác trên một tài liệu Word với bạn bè và đồng nghiệp của mình bằng cách gửi cho mọi người một liên kết đến cùng một tài liệu với quyền xem và chỉnh sửa.– MS Word cho phép bạn thay đổi giữa các chế độ đọc và chỉnh sửa tài liệu một cách dễ dàng và trơn tru.

Link tải Microsoft Word 2019:

2. Google Docs

– Google Docs có thể mở tệp từ máy tính và tài khoản Google Drive của bạn, chẳng hạn như tệp DOC, DOCX, DOCM và DOTM của Microsoft Word, cũng như các định dạng HTML, RTF và TXT phổ biến.– Các tài liệu được lưu trong Google Docs có thể được lưu vào tài khoản Google Drive và được truy cập từ bất kỳ trình duyệt nào– Hiển thị đầy đủ lịch sử các sửa đổi đã được thực hiện đối với tài liệu.– Google Docs cho phép bạn nhập văn bản bằng giọng nói.

Google Docs là một phần của Google Drive, là một trong những công cụ soạn thảo văn bản online miễn phí tốt nhất và phổ biến nhất hiện có. Người dùng có thể soạn thảo văn bản, upload, lưu, chỉnh sửa và cộng tác trên cùng một tài liệu dễ dàng với Google Docs. Như bạn mong đợi đối với các dịch vụ khác của Google, Google Docs nổi bật với giao diện trang nhã, khả năng sử dụng cao và hiệu suất nhanh.

Link tải Google Docs mới nhất:

3. OpenOffice

– OpenOffice là bộ công cụ văn phòng miễn phí hoạt động trên Windows, Mac và Linux– Cung cấp tất cả các điều chỉnh định dạng cơ bản như căn chỉnh lề, phông chữ, kiểu văn bản, kích thước, khoảng cách dòng…– Ngoài các định dạng OpenDocument gốc, OpenOffice còn có khả năng xuất file PDF và Flash, cũng như hỗ trợ mở và lưu tệp ở nhiều định dạng phổ biến bao gồm định dạng Microsoft Office, HTML, XML, WordPerfect và Lotus 123.– Hỗ trợ hơn 40 ngôn ngữ và cung cấp từ điển chính tả, gạch nối và từ điển đồng nghĩa với hơn 70 ngôn ngữ và phương ngữ.

OpenOffice là bộ công cụ văn phòng bao gồm chương trình soạn thảo văn bản, chương trình tạo bảng tính, chương trình làm slide và chương trình cơ sở dữ liệu. OpenOffice hoạt động tốt khi so sánh với các phần mềm soạn thảo văn bản chuyên nghiệp và đắt tiền chẳng hạn như Microsoft Word. Trong khi OpenOffice Writer hỗ trợ nhiều chức năng cơ bản như kiểm tra chính tả và kiểu phông chữ tùy chỉnh, nó cũng bao gồm các công cụ nâng cao như macro, dấu trang, hàm toán học, thư viện hình ảnh tích hợp, phím tắt và hơn thế nữa.

Link tải OpenOffice cho máy tính:

4. WPS Office

– WPS Office có giao diện trực quan, bao gồm tất cả các tính năng tương tự như Microsoft Office.– Mỗi chương trình trong bộ ứng dụng văn phòng này đều cung cấp vô số template miễn phí.– Người dùng có thể chọn để cài đặt 1, 2 hoặc cả 3 ứng dụng văn phòng.– WPS Office bao gồm công cụ WPS Data Recovery Master cho phép người dùng khôi phục các tệp và tài liệu đã xóa của họ.

Link tải WPS Office mới nhất:

Bài viết có tham khảo thông tư của Bộ Nội Vụ ban hành

Ngoài ra để tối ưu trải nghiệm trình bày văn bản hành chính, người dùng cũng nên đọc và tìm hiểu thêm phím tắt Word để tăng khả năng sử dụng nhanh các chức năng, đặc biệt phím tắt trong Word khá dễ nhớ và có thể giúp thực hiện lệnh trong Word một cách dễ dàng nhất.

https://thuthuat.taimienphi.vn/huong-dan-trinh-bay-van-ban-chuan-soan-thao-van-ban-hanh-chinh-dung-9222n.aspx

Hướng Dẫn Trình Bày Nơi Nhận Trong Văn Bản Hành Chính

Theo quy định tại Điều 14 Thông tư 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính do Bộ Nội vụ ban hành thì việc trình bày nơi nhận được thực hiện như sau:

1. Thể thức

Nơi nhận xác định những cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản và có trách nhiệm như để xem xét, giải quyết; để thi hành; để kiểm tra, giám sát; để báo cáo; để trao đổi công việc; để biết và để lưu.

Nơi nhận phải được xác định cụ thể trong văn bản. Căn cứ quy định của pháp luật; căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức và quan hệ công tác; căn cứ yêu cầu giải quyết công việc, đơn vị hoặc cá nhân soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo có trách nhiệm đề xuất những cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản trình người ký văn bản quyết định.

Đối với văn bản chỉ gửi cho một số đối tượng cụ thể thì phải ghi tên từng cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản; đối với văn bản được gửi cho một hoặc một số nhóm đối tượng nhất định thì nơi nhận được ghi chung, ví dụ:

– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

– Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

Đối với những văn bản có ghi tên loại, nơi nhận bao gồm từ “Nơi nhận” và phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản.

Đối với công văn hành chính, nơi nhận bao gồm hai phần:

– Phần thứ nhất bao gồm từ “Kính gửi”, sau đó là tên các cơ quan, tổ chức hoặc đơn vị, cá nhân trực tiếp giải quyết công việc;

2. Kỹ thuật trình bày

Nơi nhận được trình bày tại ô số 9a và 9b.

Phần nơi nhận tại ô số 9a được trình bày như sau:

– Từ “Kính gửi” và tên các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, kiểu chữ đứng;

– Sau từ “Kính gửi” có dấu hai chấm; nếu công văn gửi cho một cơ quan, tổ chức hoặc một cá nhân thì từ “Kính gửi” và tên cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được trình bày trên cùng một dòng; trường hợp công văn gửi cho hai cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân trở lên thì xuống dòng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, cá nhân được trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch đầu dòng, cuối dòng có dấu chấm phẩy, cuối dòng cuối cùng có dấu chấm; các gạch đầu dòng được trình bày thẳng hàng với nhau dưới dấu hai chấm.

Phần nơi nhận tại ô số 9b (áp dụng chung đối với công văn hành chính và các loại văn bản khác) được trình bày như sau:

– Từ “Nơi nhận” được trình bày trên một dòng riêng (ngang hàng với dòng chữ “quyền hạn, chức vụ của người ký” và sát lề trái), sau có dấu hai chấm, bằng chữ in thường, cỡ chữ 12, kiểu chữ nghiêng, đậm;

– Phần liệt kê các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân nhận văn bản được trình bày bằng chữ in thường, cỡ chữ 11, kiểu chữ đứng; tên mỗi cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân hoặc mỗi nhóm cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận văn bản được trình bày trên một dòng riêng, đầu dòng có gạch đầu dòng sát lề trái, cuối dòng có dấu chấm phẩu; riêng dòng cuối cùng bao gồm chữ “Lưu” sau có dấu hai chấm, tiếp theo là chữ viết tắt “VT” (Văn thư cơ quan, tổ chức), dấu phẩy, chữ viết tắt tên đơn vị (hoặc bộ phận) soạn thảo văn bản và số lượng bản lưu (chỉ trong trường hợp cần thiết), cuối cùng là dấu chấm.

Trân trọng!