Lê Trọng Châu1
i. văn bản quản lý nniii. Kỹ thuật soạn thảo văn bản
iv. soạn thảo văn bản cụ thể
VĂN BẢN VÀ KỸ THUẬTSOẠN THẢO VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCLê Trọng Châu2
I. VĂN BẢN QUẢN LÝNHÀ NƯỚCLê Trọng Châu31. Khái niệm: a. V¨n b¶n lµ: ph¬ng tiÖn ghi l¹i vµ truyÒn ®¹t th”ng tin b”ng mét ng”n ng÷ hay mét ký hiÖu nhÊt ®Þnh. b. V¨n b¶n qu¶n lý nhµ níc:Lµ nh÷ng Q§ qu¶n lý vµ th”ng tin qu¶n lý thµnh v¨n (®îc v¨n b¶n ho¸) do c¸c c¬ quan NN ban hµnh theo thÈm quyÒn, tr×nh tù, thñ tôc, h×nh thøc nhÊt ®Þnh vµ ®îc NN b¶o ®¶m thi hµnh b”ng nh÷ng biÖn ph¸p kh¸c nhau, nh”m ®iÒu chØnh c¸c mèi quan hÖ QL néi bé NN hoÆc gi÷a c¸c c¬ quan NN víi c¸c tæ chøc vµ c”ng d©n.Lê Trọng Châu4 2. Các loại văn bản quản lý nhà nước. a. Văn bản quy phạm pháp luật: – Khái niệm: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong luật, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.Lê Trọng Châu5– Các loại văn bản quy phạm pháp luật:+ Hiến pháp, luật Nghị quyết của QH. + Pháp lệnh; Nghị quyết của UBTVQH.+ Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước.+ Nghị định của CP. + Quyết định của TTg. + Nghị quyết của HĐ Thẩm phán TANDTC. + Thông tư của Viện trưởng VKSND tối cao. + Thông tư của Chánh án TAND tối cao. Lê Trọng Châu6+ Thông tư của Bộ trưởng, TTr CQ ngang Bộ. + QĐ của Tổng Kiểm toán Nhà nước.+ NQ liên tịch giữa UBTVQH hoặc giữa CP với cơ quan TW của tổ chức chính trị – xã hội.+ Thông tư liên tịch giữa Chánh án TAND tối cao với Viện trưởng VKSND tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; giữa các Bộ trưởng, TTCQ ngang Bộ.+ Văn bản quy phạm PL của HĐND, UBND. Lê Trọng Châu7 b. V¨n b¶n c¸ biÖt: – Kh¸i niÖm: V¨n b¶n c¸ biÖt lµ v¨n b¶n do c¸c c¬ quan nhµ níc, c¸c c¸ nh©n cã thÈm quyÒn trong c¸c c¬ quan nhµ níc ban hµnh, ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vô viÖc cô thÓ, cho mét ®èi tîng, mét nhãm ®èi tîng cô thÓ. Lµ lo¹i v¨n b¶n chøa ®ùng nh÷ng quy t¾c xö sù riªng. – Lo¹i h×nh: QuyÕt ®Þnh, ChØ thÞ, C¸o tr¹ng, B¶n ¸n.v.v.Lê Trọng Châu8c. Văn bản hành chính thông thường: Là những văn bản do các cơ quan nhà nước ban hành, không chứa các quy phạm pháp luật, dùng để giải quyết những công việc cụ thể và để tác nghiệp hằng ngày của cơ quan NN. Ví dụ: Công văn, báo cáo, tờ trình, biên bản, thông báo .v.v. Lê Trọng Châu9
II. VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Lê Trọng Châu10 1. Kh¸i niÖm v¨n b¶n qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc. V¨n b¶n qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc lµ nh÷ng quyÕt ®Þnh vµ th”ng tin qu¶n lý b”ng v¨n viÕt, do c¸c c¬ quan HCNN, c¸c c¸ nh©n cã thÈm quyÒn trong c¸c c¬ quan HCNN ban hµnh theo thÈm quyÒn, h×nh thøc, tr×nh tù, thñ tôc do luËt ®Þnh, mang tÝnh quyÒn lùc ®¬n ph¬ng, lµm ph¸t sinh c¸c hÖ qu¶ ph¸p lý nhÊt ®Þnh, nh”m ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc.Lê Trọng Châu11 Một số văn bản QPPL về văn bản:1. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 03/ 6/ 20081. Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004;3. Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của CP về công tác văn thư;4. Nghị định số 24/2009/NĐ-CP, ngày 05/3/2009 của CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành luật ban hành VBQPPL;5. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, ngày 06/5/2005 hướng dẫn về thể thức và trình bày Văn bản. Lê Trọng Châu122. Chức năng và vai trò của văn bản quản lý HCNN. a. Chức năng: – Chức năng thông tin: – Chức năng quản lý: – Chức năng pháp lý: – Chức năng văn hoá- xã hội: – Các chức năng khác:Lê Trọng Châu13 b. Vai trß cña v¨n b¶n qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ níc: – жm b¶o th”ng tin cho ho¹t ®éng cña các cơ quan qu¶n lý HCNN. – lµ ph¬ng tiÖn truyÒn ®¹t c¸c quyÕt ®Þnh qu¶n lý. – lµ ph¬ng tiÖn kiÓm tra, theo dâi ho¹t ®éng cña bé m¸y l·nh ®¹o vµ qu¶n lý.Lê Trọng Châu14 3. Ph©n lo¹i v¨n b¶n QLHCNN. a. Tiªu chÝ ph©n lo¹i: – Dùa vµo tiªu chÝ t¸c gi¶: V¨n b¶n cña ChÝnh phñ; Thñ tíng; Bé trëng, Thñ trëng c¬ quan ngang Bé; Thñ trëng c¬ quan thuéc ChÝnh phñ; UBND, cña Chñ tÞch UBND; TTCQ chuyªn m”n UBND tØnh vµ huyÖn. – Dùa vµo tiªu chÝ tªn lo¹i: NghÞ quyÕt, NghÞ ®Þnh, QuyÕt ®Þnh, ChØ thÞ, Th”ng t, Th”ng t liªn tÞch, Th”ng b¸o, B¸o c¸o, Tê tr×nh.v.v. Lê Trọng Châu15 – Dựa vào thời gian ban hành: Ngày tháng năm ban hành vb. – Nội dung văn bản:Văn bản về xuất nhập khẩu, địa chính.v.v. – Dựa vào kỹ thuật chế tác: Trên đá, lụa, Ngà voi, Giấy.v.v. – Dựa vào hiệu lực pháp lý văn bản: Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật l?p quy (VBQPHC); VB hành chính cá biệt; VB hành chính thông thường; VB chuyên môn, kỹ thuật. Lê Trọng Châu16 b. Ph©n lo¹i VBQLHCNN (Theo hiÖu lùc ph¸p lý cña v¨n b¶n): – V¨n b¶n QPHC (VB QPPL díi luËt lËp quy). + Kh¸i niÖm: V¨n b¶n quy ph¹m hµnh chÝnh, lµ v¨n b¶n thùc hiÖn ph¸p luËt, hoÆc ban hµnh quy ®Þnh qu¶n lý HCNN theo thÈm quyÒn, chøa ®ùng c¸c quy t¾c xö sù chung, ®îc ¸p dông nhiÒu lÇn, do c¸c c¬ quan hµnh chÝnh nhµ níc, c¸ nh©n cã thÈm quyÒn trong c¸c c¬ quan hµnh chÝnh nhµ níc ban hµnh theo thÈm quyÒn, h×nh thøc, tr×nh tù, thñ tôc ®îc ph¸p luËt quy ®Þnh.Lê Trọng Châu17 + Các loại hình văn bản quy phạm hành chính: * Nghị định của Chính phủ; * NQ liên tịch giữa CP với cơ quan TW của tổ chức Chính trị – xã hội; * Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; * Thông tư, Thông tư liên tịch của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ; * QĐ của Tổng kiểm toán NN; * QĐ, Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân. Lê Trọng Châu18 – Văn bản hành chính cá biệt: + Khái niệm: Là văn bản áp dụng các quy phạm pháp luật để giải quyết một công việc, một vấn đề, một lĩnh vực cụ thể nào đó. Loại văn bản chứa đựng những quy tắc xử sự riêng, được áp dụng một lần, cho một đối tượng cụ thể, chỉ đích danh đối tượng, trực tiếp làm mất đi, thay đổi, phát sinh các hệ quả pháp lý cụ thể. + Loại hình: Quyết định, chỉ thị (bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, điều động công chức; phê chuẩn kế hoạch sản xuất kinh doanh, luận chứng kinh tế-kỹ thuật; hướng dẫn công việc cụ thể v.v.
Lê Trọng Châu19+ Chủ thể ban hành: Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các cấp; Thủ trưởng các cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh, huyen (Quyết định).– Văn bản hành chính thông thường: + Đặc điểm: * Là những loại hình văn bản mang tính chất thông tin quy phạm (Báo cho ai đó biết có những văn bản quy phạm…) * Cụ thể hoá và thực thi văn bản lập quy.
Lê Trọng Châu20 * Dùng để giải quyết những tác nghiệp cụ thể của các cơ quan quản lý (Báo cáo tình hình lên cấp trên; đôn đốc nhắc nhở.v.v.) + Các loại hình văn bản hành chính thông thường: * Công văn: Hướng dẫn, phúc đáp, đôn đốc nhắc nhở, đề nghị.v.v. * Báo cáo: Định kỳ, bất thường, chuyên đề, hội nghị. * Biên bản: Hội nghị, vi phạm hành chính, tai nạn giao thông…Lê Trọng Châu21 – V¨n b¶n chuyªn m”n vµ kü thuËt: + V¨n b¶n chuyªn m”n: Trong ngµnh Thèng kª, KÕ ho¹ch, Tµi chÝnh, Ng©n hµng, Th¬ng nghiÖp, Y tÕ, Gi¸o dôc.v.v. + V¨n b¶n kü thuËt: Trong ngµnh X©y dùng, KHCN,c¸c c¬ quan khoa häc kü thuËt, nh ®å ¸n, b¶n vÏ, thiÕt kÕ thi c”ng, b¶n quy tr×nh c”ng nghÖ, quy ph¹m kü thuËt.v.v.Lê Trọng Châu22 4. Thể thức văn bản quản lý HCNN. a. Khái niệm: Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần và kết cấu các thành phần đó của văn bản, để tạo nên hình thức của vb,để đảm bảo sự chính xác về giá trị pháp lý và trách nhiệm của cơ quan ban hành văn bản đó. b. Các thành phần của văn bản QLHCNN: 1*. Quốc hiệu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúcLê Trọng Châu23 2*. Tên cơ quan ban hành văn bản: – Đối với các cơ quan hành chính như: Chính phủ, UBND, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, thì viết ngay tên cơ quan ban hành văn bản: Ví dụ: Chính phủ
uỷ ban nhân dân tỉnh Hà tĩnh
bộ giáo dục và đào tạo Lê Trọng Châu24 – Đối với các cơ quan có cơ quan chủ quản, thì viết tên cơ quan chủ quản phía trên, sau đó viết tên cơ quan ban hành văn bản phía dưới: Vớ d?: bộ giáo dục – đào tạo vụ đại học và sau đại học
Ubnd tỉnh hà tĩnh Sở giáo dục – đào tạo
tổng cục thuế cục thuế hà tĩnhLê Trọng Châu25 3*. Số và ký hiệu văn bản: Chữ “Số” của văn bản, được viết bằng chữ thường, sau chữ “Số` có dấu hai chấm (:) Ký hiệu của văn bản, gồm có chữ viết tắt của tên loại văn bản và tên cơ quan ban hành văn bản. Ví dụ: Số: 41/ 2005/ QĐ-UBND C?n chỳ ý: – Van b?n quy ph?m hnh chớnh cú thờm s? nam ban hnh van b?n ? s? v ký hi?u VB. Vớ d?: Ngh? d?nh S?: 146/ 2007/ ND-CP Quy?t d?nh S?: 41/2005/ QD – UBNDLê Trọng Châu26 – Đối với văn bản cá biệt, không có số năm ban hành VB ở số và ký hiệu. Ví dụ: Quyết định Số: 31/ QĐ – UBND. – Đối với văn bản không tên loại (công văn), không có chữ viết tắt tên loại văn bản, nhưng có thêm chữ viết tắt bộ phận trực tiếp soạn thảo VB. Ví dụ: Công văn Số: 15/ UBND – VP.Lê Trọng Châu27 4* Địa danh, ngày tháng năm ban hành văn bản: Địa danh, ghi tên chính thức của địa phương mà cơ quan ban hành văn bản đóng trụ sở và phải viết hoa, sau địa danh có dấu phẩy (,). Thời gian, ghi ngày tháng năm ban hành văn bản, những ngày có số dưới 10 và những tháng có số dưới 3 phải ghi thêm số “0” phía trước. Ví dụ: Hà tĩnh, ngày 02 tháng 01 năm 2007 Cẩm Xuyên, ngày 12 tháng 4 năm 2007Lê Trọng Châu28 5* Tên loại văn bản:Ví dụ: nghị định ; quyết định; chỉ thị 6* Trích yếu nội dung văn bản: – Đối với văn bản có tên loại: Ví dụ: chỉ thị Về công tác phòng, chống lụt bão
– Đối với công văn (VB không có tên loại): Ví dụ: Công văn Số: 81/ TCTTP- GV- ĐT V/ v liên hệ đi thực tế tại cấp xãLê Trọng Châu29 7* Nội dung của văn bản: Nội dung của văn bản là phần chủ yếu và quan trọng nhất của văn bản, trong đó có các quy phạm pháp luật (đối với văn bản quy phạm pháp luật), các quy định được đặt ra; các vấn đề, sự việc được trình bày. Nội dung của văn bản được trình bày bằng văn xuôi hành chính hoặc văn điều khoản. Lê Trọng Châu30Nội dung của văn bản được trình bày theo Quy định tại phụ lục số IV, quy định về Mẫu chữ và chi tiết trình bày thể thức văn bản và thể thức bản sao, ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Số:55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ.Lê Trọng Châu31 8*. Thẩm quyền đề ký văn bản, chức vụ, chữ ký, dấu và họ tên người ký: – Đối với cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ tập thể (Chính phủ, UBND), người đứng đầu các cơ quan, tổ chức thay mặt tập thể ký. Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức uỷ quyền cho cấp phó và các thành viên khỏc ký thay những văn bản thuộc thẩm quyền ký của mỡnh. Ví dụ: tm. chính phủ tm. chính phủ Thủ tướng KT. Thủ tướng PHể TH? TU?NG
tm. Uỷ ban nhân dân tỉnh tm. Uỷ ban nhân dân tỉnh chủ tịch kt. chủ tịch Phó chủ tịch
Lê Trọng Châu32 – Đối với văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ t?p th?, thì đề ngay chức danh của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức đó. Người đứng đầu các tổ chức đó có thể uỷ quyền cho cấp phó ký thay một số văn bản thuộc thẩm quyền ký của mình. Ví dụ: Thủ tướng kt. Thủ tướng Phó thủ tướng
Chủ tịch kt. Chủ tịch Phó chủ tịch Lê Trọng Châu33 – Đối với văn bản của cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, đề chức danh của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trực tiếp ký các văn bản của cơ quan, tổ chức đó. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể uỷ quyền cho cấp phó ký thay một số văn bản thuộc thẩm quyền ký của mình. Ví dụ: bộ trưởng kt. Bộ trưởng Thứ trưởng
giám đốc kt. giám đốc phó giám đốcLê Trọng Châu34 Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể uỷ quyền cho cán bộ quản lý cấp dưới một cấp, ký thay (thừa lệnh) một số văn bản không quan trọng của cơ quan, tổ chức (giấy giới thiệu, công văn giao dịch, phúc đáp…) Ví dụ: tl. bộ trưởng Vụ trưởng vụ đại học và sau đại H?C
tl. Giám đốc trưởng phòng hành chính-tổ chứcLê Trọng Châu35 – Chữ ký và con dấu: + Chữ ký của người có thẩm quyền phải rõ ràng, chính xác, ngay ngắn. Không được ký bằng bút chì, bút mực đỏ, mực dễ phai. + Dấu của cơ quan, tổ chức phải đóng đúng quy định: Đóng trùm lên 1/4 phía đầu chữ ký; dấu phải rõ; không được đóng lệch, nghiêng, ngược dấu. – Họ và tên người ký văn bản: Được trình bày phía dưới chữ ký, bằng chữ thường, cỡ 14, đứng, đậm.Lê Trọng Châu369* Nơi nhận: – Thường trực ĐU (Báo cáo); – Lưu. Ngoài những yếu tố trên, văn bản còn có một số yếu tố phụ khác như: – Dấu chỉ mức độ mật: – Dấu chỉ mức độ khẩn: – Chỉ dẫn về phạm vi lưu hành và sử dụng VB: – Ký hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản: – Địa chỉ cơ quan, tổ chức: Lê Trọng Châu37 20 – 25 mm
20 – 25 mm1.Quốc hiệu2. Tên CQ4. Địa danh, ngày.3. Số/KHVB5. Tên loại VB6b. Trích yếu6a.Trích yếu ND7. Nội dung văn bản8.Thẩm quyền ký, Chữ ký, dấu.9. Nơi nhậnĐịa chỉ cơ quanLê Trọng Châu38 THỂ THỨC BẢN SAO VĂN BẢN Phần cuối của văn bản cần sao TM. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH (Đã ký) Lê Văn Chất
TÊN CƠ QUAN SAO TÊN BẢN SAO Số bản sao Địa danh, ngày tháng năm
Nơi nhận: THẨM QUYỀN KÝ BẢN SAO Chữ ký, dấu
Họ và tênLê Trọng Châu39 5. Hiệu lực và nguyên tắc áp dụng văn bản qlhcNN. a. Hiệu lực của văn bản quản lý hcnn:Đối với văn bản quy phạm hành chính được quy định cụ thể trong văn bản, trên cơ sở đảm bảo đủ thời gian để công chúng có điều kiện tiếp cận văn bản và đối tượng thi hành có điều kiện chuẩn bị, nhưng không được sớm hơn 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. Đối với văn bản QPPLHC quy định các biện pháp kẩn cấp thì có hiệu lực kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, nhưng phải được công bố trên công báo, phương tiện thông tin đại chúng.Lê Trọng Châu40– Đối tượng điều chỉnh của loại văn bản này là tất cả các tổ chức, công dân, ho?c quy d?nh trong van b?n. Kể cả người nước ngoài trừ trường hợp có quy định quốc tế.– Đối với văn bản quy phạm hành chính của ubnd các cấp, được quy định trong luật Ban hành văn bản qppl của HĐND và UBND, năm 2004 và NĐ số 91, ngày 6/9/2006 của CP.
Lê Trọng Châu41 – Văn bản quy phạm hành chính hết hiệu lực (Toàn bộ, hoặc một phần) khi: Hết thời hạn trong văn bản; được sửa đổi, bỏ sung, thay thế bằng văn bản khác của cơ quan ban hành văn bản đó; bị huỷ bỏ, bãi bỏ một phần hay toàn bộ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Văn bản hướng dẫn thi hành của văn bản chính hết hiệu lực, cũng đồng thời hết hiệu lực, trừ trường hợp được giữ lại một phần phù hợp văn bản mới.
Lê Trọng Châu42Đối với văn bản cá biệt và VB không chứa quy phạm pháp luật, có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành, hoặc quy định trong văn bản và hết hiệu lực sau khi thi hành, hoặc bị bãi bỏ, hoặc mất đối tượng điều chỉnh.
III. KỸ THUẬT SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QLHC NHÀ NƯỚC
Lê Trọng Châu48 1. những yêu cầu về soạn thảo văn bản. a. Những yêu cầu chung: – Nắm vững đường lối chính trị của Đảng. – Văn bản ban hành phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của cơ quan ban hành văn bản. – Phải nắm vững nội dung văn bản cần soạn thảo, phương thức giải quyết công việc đưa ra phải rõ ràng, phù hợp. – Văn bản phải được được trình bày đúng các yêu cầu về thể thức, văn phong hành chính.
Lê Trọng Châu49 b. Những yêu cầu về nội dung:– Văn bản phải có tính mục đích. – Văn bản phải có tính khoa học. – Văn bản phải có tính đại chúng. – Văn bản phải có tính bắt buộc thực hiện. – Văn bản phải có tính khả thi. Lê Trọng Châu50 2. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản. a. Khái niệm quy trỡnh so?n th?o, ban hnh vb:Quy trình: Là quy định về trình tự các bước cần phải thực hiện khi tiến hành một công việc gì đó.Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản là: Trình tự các bước cùng với các thủ tục tương ứng mà cơ quan có thẩm quyền ban hành VB nhất thiết phải tuân theo trong quá trình soạn thảo và ban hành VB theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của mình.Lê Trọng Châu51b. Trình tự chung soạn thảo và ban hành văn bản: (Quy định tại chương V của Luật ban hành VBQPPL 2008 và NĐ số 24 ngày 5/3/09)– Bước 1. Sáng kiến văn bản.– Bước 2. Soạn dự thảo văn bản.– Bước 3. Lấy ý kiến tham gia . – Bước 4. Thẩm định dự thảo VB. – Bước 5. Thông qua văn bản. – Bước 6. Công bố văn bản. – Bước 7. Gửi và lưu văn bản. Lê Trọng Châu523. Kỹ thuật soạn thảo văn bảnQLHCNN. a. Kỹ thuật trình bày về nội dung văn bản qlhcnn: Kết cấu nội dung văn bản : Kết cấu nội dung văn bản là cách sắp xếp và tổ chức các phần, các ý sao cho liên kết chặt chẽ với nhau để tạo nên một nội dung vững chắc.
Lê Trọng Châu56b. Kỹ thuật trình bày về hình thức VBQLHCNN:– Van phong:– Van phong van b?n hnh chớnh:+ Văn phong hành chính là:Là dạng ngôn ngữ tiếng Việt văn học, tạo thành hệ thống tương đối khép kín, hoàn chỉnh các phương tiện ngôn ngữ viết đặc thù nhằm phục vụ cho các mục đích giao tiếp bằng văn bản trong lĩnh vực hoạt động pháp luật và hành chính. Lê Trọng Châu57Đặc điểm của văn phong hành chính:Tính chính xác, rõ ràng:Tính phổ thông đại chúng:Tính khách quan, phi cá tính:Tính trang trọng, lịch sự:Tính khuôn mẫu:Lê Trọng Châu58– Những yêu cầu về ngôn ngữ trong VBhc: + Phải dùng từ ngữ phổ thông, quen thuộc trong đời sống dân chúng, tránh lạm dụng từ nước ngoài. + Từ ngữ phải chuẩn xác, nhuần nhuyễn. + Hạn chế dùng các thuật ngữ chuyên môn. + Tránh dùng từ thiếu nhất quán.
Lê Trọng Châu59+ Từ ngữ trong văn bản chỉ dùng một nghĩa ( nghĩa đen), không dùng từ phát sinh đa nghĩa, nghia búng.Ví dụ: Xe chạy đêm, không có đèn bị phạt 100.000 đồng + Không dùng từ thiếu văn minh, lịch thiệp, từ lóng, từ địa phương. + Hạn chế tối đa viết tắt các chữ.VD: UBBVBMTE; LCKT; NNPTNT. Lê Trọng Châu60– Những yêu cầu về câu văn trong văn bản hành chính: + Văn bản quản lý hành chính sử dụng câu trần thuật, câu mệnh lệnh. + Câu văn phải đúng ngữ pháp, sử dụng bộ dấu câu phù hợp. + Câu văn phải ngắn gọn, ưu tiên cho câu một mệnh đề, nếu sử dụng câu nhiều mệnh đề cần phải tách câu một cách thích hợp.Lê Trọng Châu61 + Diễn đạt ý tưởng trong câu văn phải cân đối, ngữ nghĩa phải phù hợp với tư duy của người Việt Nam. + Không được viết những câu mơ hồ, để có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau. + Không được viết những câu có thể tạo ra hình ảnh không đẹp. + Không được viết hoa tuỳ tiện.Lê Trọng Châu62 – Yêu cầu về hành văn trong VB hành chính: + Hành văn trong văn bản hành chính là lối hành văn thông thường, mang tính trung tính. + Hành văn phải mạch lạc, thể hiện ở toàn bộ cấu trúc của văn bản, trong mỗi đoạn văn, câu văn của văn bản. + Hành văn phải trang trọng uy nghi, thể hiện ở ngôn ngữ và cách xưng hô trong văn bản. + Để nhấn mạnh ý tưởng, hành văn trong vb có thể dùng câu bị động, câu điệp từ, điệp ngữ.Lê Trọng Châu63
Sè: 25/ Q§-UBND Hµ TÜnh, ngµy th¸ng n¨m 2007
QuyÕt ®Þnh VÒ viÖc………………………
ThÈm quyÒn ban hµnh C¨n cø……………………………………………………………………………………………..; C¨n cø……………………………………………………………………………………………..; XÐt ®Ò nghÞ cña……………………………………………………………………………………., QuyÕt ®Þnh: §iÒu 1. …………………………………………………………………………………………….. §iÒu 2. …………………………………………………………………………………………….. §iÒu… ……………………………………………………………………………………………./.
N¬i nhËn: quyÒn h¹n, chøc vô cña ngêi ký -……….; -……….; -……….; (ch÷ ký, dÊu) – Lu VT,…. chúng tôi 11 Hä tªn ngêi kýLê Trọng Châu68
Tổng cục thuế cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namcục thuế hà tĩnh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 25/ QĐ – CT Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2007
Quyết định Về việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt
cục trưởng cục thuế Căn cứ………………………….. ; Căn cứ…………………………. ; Xét đề nghị………………………………………………………………………………………………………,
Quyết định: Điều 1………………………….. Điều 2………………………….. Điều…………………………../. Nơi nhận: cục trưởng -….; -….; ( Chữ ký và dấu) -….; -….; – Lưu VT,.. chúng tôi 11 Trần Đình Vọng Lê Trọng Châu692. Soạn thảo công văn. Thể thức của công văn gồm có: – Phần mở đầu:( Kính gửi, nếu gửi cho một cơ quan, cá nhân thì ghi ngay sau kính gửi, nếu gửi từ hai cơ quan, cá nhân trở lên thì xuống dòng và có gạch đầu dòng). – Nội dung của công văn: + Đặt vấn đề: Nêu lý do, cơ sở, thực trạng tình hình dẫn đến yêu cầu ban hành công văn.
Số: 25/ UBND – VP Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2009 V/v………… Kính gửi: – –
Nơi nhận: quyền hạn, chức vụ của người ký – Nhu trờn; -….; -….; (chữ ký, dấu) – Lưu VT,.. chúng tôi 11
Họ tên người kýLê Trọng Châu803. Soạn thảo tờ trình.– Nội dung của tờ trình:+ Đặt vấn đề: Nêu rõ lý do đưa ra trình duyệt; phân tích những căn cứ thực tế làm nỗi bật các nhu cầu bức thiết của vấn đề cần đề nghị.+ Giải quyết vấn đề: Nêu tóm tắt nội dung đề nghị mới; phương án khả thi một cách cụ thể, rõ ràng, với các luận chứng, luận cứ cụ thể, kèm theo các tài liệu có thông tin trung thực; các phản ứng có thể xẩy ra; những khó khăn thuận lợi; những biện pháp khắc phục các phản ứng, khó khăn. Nêu ý nghĩa, tác dụng của đề nghị mới đối với sản xuất, đời sống xã hội, công tác lãnh đạo, quản lý.Lê Trọng Châu81+ Kết luận vấn đề: Nêu những kiến nghị, đề nghị cấp trên xem xét chấp thuận đề xuất mới đã nêu để sớm được triển khai thực hiện. Có thể nêu thêm một vài phương án khác để cấp trên phê duyệt khi cần thiết có thể chuyển đổi phương án.– Phần kết: Thẩm quyền đề ký; chữ ký, dấu; họ tên người ký; nơi nhận.Lê Trọng Châu824. Soạn thảo biên bản– Phần nội dung:+ Đặt vấn đề: Ghi thời gian lập BB; địa điểm; thành phần tham gia.+ Nội dung biên bản: Nội dung biên bản phải được ghi chép chính xác, cụ thể, trung thực các số liệu, sự kiện, không suy đoán chủ quan, mà đi vào trọng tâm, trọng điểm, không diễn giải lan man. Biên bản cần ghi chi tiết và đầy đủ, đặc biệt là đối với các cuộc bàn giao, kiểm tra, cuộc họp quan trọng. Lê Trọng Châu83Có thể ghi biên bản theo cách tổng hợp theo vấn đề hoặc có thể ghi theo mẫu có sẵn (biên bản xử lý vi phạm, hoà giải.).+ Kết thúc biên bản: Ghi số biên bản được lập; nơi lập biên bản; thời gian kết thúc việc lập biên bản.Phần kết văn bản: Họ tên, chữ ký của những người tham gia lập biên bản (chủ toạ, thư ký, người đại diện, người chứng kiến, người vi phạm.)Lê Trọng Châu84 MÉu c¸c v¨n b¶n hµnh chÝnh kh¸c
b¶o hiÓm x· héi viÖt nam céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt namb¶o hiÓm x· héi hµ tÜnh §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc
Sè: 25/ TTr – BHXH Hµ TÜnh, ngµy th¸ng n¨m 2007