Văn Bản 10 Ngắn / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Soạn Bài Văn Bản Ngữ Văn 10 Siêu Ngắn

1. Câu 1 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

2. Câu 2 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

→ Vấn đề này đều được triển khai nhất quán trong từng văn bản. Văn bản (2) và (3) có nhiều câu nhưng được liên kết với nhau một cách chặt chẽ.

3. Câu 3 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

Ở văn bản (2), nội dung của văn bản được triển khai mạch lạc.

Ở văn bản (3), dấu hiệu về sự mạch lạc được nhận ra rõ nhất qua hình thức kết cấu 3 phần. Mở bài: đưa vấn đề. Thân bài: triển khai vấn đề. Kết bài: kết thúc vấn đề.

4. Câu 4 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

5. Câu 5 trang 24 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

6. Câu 1 trang 25 SGK Ngữ văn 10 siêu ngắn

Văn bản (1) Vấn đề xã hội.

Văn bản (3) Vấn đề chính trị.

Ở các văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ quen thuộc thường sử dụng hàng ngày.

Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ thuộc trường từ ngữ chính trị.

Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

→ Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

a. Phạm vi sử dụng :

b. Mục đích giao tiếp cơ bản :

c. Lớp từ ngữ riêng :

Văn bản (2) dùng các từ ngữ gần với ngôn ngữ sinh hoạt, giàu hình ảnh, cảm xúc và liên tưởng nghệ thuật.

Văn bản (3) dùng nhiều từ ngữ chính trị, quân sự.

d. Cách kết cấu và trình bày ở mỗi loại văn bản:

Văn bản (2) sử dụng thể thơ lục bát, có kết cấu của ca dao, dung lượng ngắn.

Văn bản (3) có kết cấu ba phần rõ ràng, mạch lạc.

Soạn Văn 10 Siêu Ngắn Bài: Văn Bản Văn Học

Trả lời

Những tiêu chí:

Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh và khám phá thế giới, tình cảm, tư tưởng và thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.

Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao, rất giàu hàm nghĩa và gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng cho người đọc.

Văn bản văn học bao giờ cũng thuộc về một thể loại nhất định với những quy ước riêng, những cách thức riêng của thể loại đó.

Trả lời

Hiểu tầng ngôn từ mới là bước thứ nhất cần thiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn học. Bởi rõ ràng nếu mới chỉ hiểu tầng ngôn từ mà chưa biết tổng hợp nên ý nghĩa của hình tượng, chưa hiểu các ý nghĩa hàm ẩn của văn bản thì chưa thể coi là đã nắm được nội dung tác phẩm.Trong một tác phẩm văn học, bao giờ nhà văn cũng gửi gắm những tư tưởng, tình cảm và thái độ của mình trước cuộc đời thông qua hình tượng. Mà hình tượng nghệ thuật của tác phẩm chính lại được hình thành từ sự khái quát của lớp nghĩa ngôn từ.

Trả lời

Hình ảnh “đầu súng trăng treo” trong thơ Chính Hữu, là một biểu tượng đẹp về người chiến sĩ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Trong đêm phục kích giữa rừng, bên cạnh hình ảnh thực là súng, là nhiệm vụ chiến đấu tạo nên con người chiến sĩ thì cái mộng, cái trữ tình là trăng. Hình ảnh trăng tạo nên con người thi sĩ. Hình ảnh chiến sĩ, thi sĩ hài hòa với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng. Hai hình ảnh tưởng là đốì lập nhau đặt cạnh nhau tạo ra ý nghĩa hòa hợp vô cùng độc đáo. Súng là chiến đấu gian khổ, hi sinh, là hiện thực. Còn trăng là tượng trưng cho hòa bình, gợi lên sự đẹp đẽ thơ mộng, dịu dàng và lãng mạn. Cả hai hình ảnh kết hợp hài hòa với nhau tựa như những người bạn tri kỉ, làm nên vẻ đẹp người chiến sĩ trong những tháng năm gian khó nhọc nhằn.

Trả lời

Hàm nghĩa của văn bản văn học là khả năng gợi ra nhiều lớp ý nghĩa tiềm tàng, ẩn kín của văn bản văn học mà qua quá trình tiếp cận, người đọc dần dần nhận ra.

Ví dụ: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu bao hàm nhiều ý nghĩa triết lí về con người và cuộc đời thông qua rất nhiều những nghịch lí: Con người, đôi khi vì những “vòng vèo, chùng chình” đã không thể đến được nơi mà mình cần đến, mặc dù nơi ấy ở ngay trước mặt và rồi người ta cứ mải mê đi tìm những giá trịảo tưởng trong khi có những giá trị quen thuộc, gần gũi mà bền vững thì lại bỏ qua để khi nhận ra thì quá muộn.

Trả lời

(1) văn bản: ” Nơi dựa”:

a) Đoạn có cấu trúc tương tự là: Câu mở đầu và câu kết

b) Hình tượng nhân vật được trình bày cốt làm nổi bật tính tương phản:

Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con mới chập chững biết đi.

Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững.

(2) Văn bản: ” Thời gian”

a) đoạn thơ chia làm 2 phần:

Bốn câu thơ đầu: sức tàn phá của thời gian.

Còn lại : những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

(2) Văn bản ” thời gian”:

“thời gian qua kẽ tay”: Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt

” làm khô những chiếc là”: “Chiếc lá” vừa có nghĩa thực, cụ thể vừa có nghĩa bóng, ẩn dụ. Nó vừa là chiếc lá trên cây, mới hôm này còn xanh tươi sự sống thế mà chí một thời gian lọt “qua kẽ tay”, là đã lá chết. Nó vừa là những chiếc lá cuộc đời trên cái cây cuộc sống mà khi thời gian trôi đi, sự sống cứ rụng dần như những chiếc lá

” Kỷ niệm trong tôi/Rơi/ như tiếng sỏi/ Trong lòng giếng cạn”: từ hình ảnh hòn sỏi rơi vào lòng giếng cạn đầy bùn cát thì chẳng có tiếng vang gì cả qua đó hàm ý một cuộc đời và những kỉ niệm đều tàn tạ, đều bị thời gian xóa nhòa.

“Riêng những câu thơ còn xanh/ Riêng những bài hát còn xanh” : cuộc sống vẫn có những điều tồn tại mãnh liệt với thời gian, nghệ thuật khi đã đạt đến độ kết tinh xuất sắc sẽ tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian, không bao giờ bị xóa nhòa vùi lấp

“Và đôi mắt em/ như hai giếng nước”: hình ảnh “hai giếng nước” chứa đầy những kỉ niệm tình yêu, những kỉ niệm tình yêu sống mãi, đối lập với những kỉ niệm “rơi” vào “lòng giếng cạn” quên lãng của thời gian.

b. Qua bài thơ “Thời gian”, Văn Cao muốn nói rằng: thời gian có thể xoá nhoà tất cả, chỉ có văn học nghệ thuật và tình yêu là có sức sống lâu bền.

( 3) Văn bản: ” Mình và ta”:

a) Hai câu thơ thể hiện quan niệm sâu sắc của Chế Lan Viên về mối quan hệ giữa người đọc (mình) và nhà văn (ta). Bởi lẽ nhà văn luôn có sự đồng cảm với bạn đọc cũng như trong quá trình tiếp nhận tác phẩm, xuất phát từ nơi tận cùng “sâu thắm” từ đó tạo nên tiếng nói chung, là nơi gặp gỡ của tâm hồn, tình cảm con người.

b) Nhà văn viết tác phẩm văn học là sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều đã được gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật và nghệ thuật chỉ có giá trị gợi mở chứ không bao giờ nói hết, nói rõ. Người đọc phải tái tạo lại, tưởng tượng thêm, suy ngẫm, phân tích để sao cho từ bếp “tro” tưởng như tàn lại có thể “nhen thành lửa cháy”, từ “viên đá con” có thể dựng nên thành, nên luỹ, nên những lâu đài, cung điện nguy nga.

Soạn Văn 10 (Siêu Ngắn)

Giới thiệu về Soạn văn 10 (siêu ngắn)

Nội dung các bài soạn văn lớp 10:

Tổng quan văn học Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Văn bản

Chiến thắng Mtao-Mxây

Văn bản (Tiếp theo)

Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy

Lập dàn ý bài văn tự sự

Uy-Lít-Xơ trở về

Ra-Ma buộc tội

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

Tấm Cám

Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tam đại con gà

Nhưng nó phải bằng hai mày

Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

Soạn văn 10 (siêu ngắn) gồm 85 bài viết là các bài soạn văn siêu ngắn bám sát vào nội dung kiến thức của chương trình Ngữ văn 10.

Tuần 1

Soạn bài: Tổng quan văn học Việt Nam (trang 13 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (trang 14 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 2

Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam (trang 19 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) (trang 20 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Văn bản (trang 23 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) (trang 26 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 3

Soạn bài: Chiến thắng Mtao-Mxây (trang 36 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Văn bản (Tiếp theo) (trang 37 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 4

Soạn bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy (trang 42 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lập dàn ý bài văn tự sự (trang 45 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 5

Soạn bài: Uy-Lít-Xơ trở về (trang 52 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 6

Soạn bài: Ra-Ma buộc tội (trang 59 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự (trang 62 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 7

Soạn bài: Tấm Cám (trang 72 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự (trang 73 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 8

Soạn bài: Tam đại con gà (trang 79 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nhưng nó phải bằng hai mày (trang 80 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự (trang 81 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 9

Soạn bài: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa (trang 84 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (trang 88 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 10

Soạn bài: Ca dao hài hước (trang 91 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lời tiễn dặn (trang 96 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Luyện viết đoạn văn tự sự (trang 98 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 11

Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (trang 100 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 12

Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19 (trang 111 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (trang 113 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 13

Soạn bài: Tỏ lòng (Thuật hoài) (trang 116 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) (trang 118 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự (trang 121 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự ( trang 123 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 14

Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) (trang 127 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (trang 129 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Đọc (trang 133 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 15

Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ (trang 135 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Vận nước (trang 139 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Cáo bệnh, bảo mọi người (trang 141 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Hứng trở về (trang 142 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (trang 144 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 16

Soạn bài: Cảm xúc mùa thu (trang 147 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Trình bày về một vấn đề (trang 150 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 17

Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân (trang 153 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Thơ Hai-kư của Ba-sô (trang 157 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) (trang 160 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Nỗi oan của người phòng khuê (trang 162 sgk Ngữ văn 10 tập 1)Soạn bài: Khe chim kêu (Vương Duy) (trang 164 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Tuần 18

Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh (trang 168 sgk Ngữ van 10 tập 1)Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh (trang 169 sgk Ngữ văn 10 tập 1)

Soạn văn lớp 10 Tập 2

Tuần 19

Soạn bài: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) (trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi (trang 13 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh (trang 15 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 20

Soạn bài: Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm (trang 23 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh (trang 26 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 21

Soạn bài: Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) (trang 30 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) (trang 32 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt (trang 40 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 22

Soạn bài: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) (trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 23

Soạn bài: Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) (trang 47 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Phương pháp thuyết minh ( trang 51 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh (trang 53 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 24

Soạn bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) (trang 60 sgk Ngữ văn 10 tập 2)Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh (trang 62 sgk Ngữ văn 10 tập 2)

Tuần 25

Soạn bài: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (trang 67 sgk Ngữ văn 10 tập 2) Soạn bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh

Tuần 26

Soạn bài: Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung) Soạn bài: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung) Soạn bài: Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

Tuần 27

Soạn bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn) Soạn bài: Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tuần 28

Soạn bài: Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tuần 29

Soạn bài: Truyện Kiều – Phần 2 Trao Duyên Soạn bài: Truyện Kiều – Phần Nỗi thương mình Soạn bài: Lập luận trong văn nghị luận

Tuần 30

Soạn bài: Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Soạn bài: Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Tuần 31

Soạn bài: Văn bản văn học Soạn bài: Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Tuần 32

Soạn bài: Nội dung và hình thức của văn bản văn học Soạn bài: Các thao tác nghị luận Soạn bài: Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

Tuần 33

Soạn bài: Ôn tập phần Tiếng Việt Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Soạn bài: Tổng kết phần văn học

Tuần 35

Soạn bài: Ôn tập phần làm văn

Soạn Văn Lớp 10 Bài Văn Bản (Tiếp Theo) Ngắn Gọn Hay Nhất

Soạn văn lớp 10 bài Văn bản (Tiếp theo) ngắn gọn hay nhất : Câu 2 (trang 37 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Sắp xếp các câu (SGK tr. 28) thành một văn bản hoàn chỉnh và đặt nhan đề. Câu 3 (trang 38 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Viết câu khác tiếp theo câu văn đã cho để tạo thành một văn bản. Đặt tên cho văn bản đã viết. Câu 4 (trang 38 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Đơn xin nghỉ học là một văn bản hành chính. Anh chị hãy xác định rõ những vấn đề sau (SGK trang 38)

Câu hỏi Phần Luyện Tập bài Văn bản (Tiếp theo) lớp 10 tập 1 trang 37

Câu 1 (trang 37 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Đọc đoạn văn (mục 1, SGK trang 37) và thực hiện các yêu cầu:

c. Đặt nhan đề cho đoạn văn

Câu 2 (trang 37 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Sắp xếp các câu (SGK tr. 28) thành một văn bản hoàn chỉnh và đặt nhan đề.

Câu 3 (trang 38 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Viết câu khác tiếp theo câu văn đã cho để tạo thành một văn bản. Đặt tên cho văn bản đã viết.

Câu 4 (trang 38 SGK Ngữ văn 10 tập 1)

Đơn xin nghỉ học là một văn bản hành chính. Anh chị hãy xác định rõ những vấn đề sau (SGK trang 38)

Sách giải soạn văn lớp 10 bài Phần Luyện Tập

Trả lời câu 1 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 37

+ Toàn bộ đoạn văn tập trung vào làm rõ một ý chính được nêu ở câu đầu đoạn: “Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau”.

+ Câu 1 nêu nội dung khái quát của toàn bộ đoạn văn

+ Câu 2, 3: Liên kết ý khái quát với các dẫn chứng cụ thể ở phía sau.

+ Câu 4, 5: Chứng minh rõ sự ảnh hưởng của môi trường đối với cơ thể.

c) Có thể đặt các nhan đề khác cho văn bản như: Cơ thể và môi trường; Cơ thể với môi trường Sự ảnh hưởng của môi trường đến cơ thể sống; Những cơ thể sống dưới sự tác động của môi trường.

Trả lời câu 2 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 37

– Cách sắp xếp: 1 – 3 – 4 – 5 – 2

Đoạn văn hoàn chỉnh:

“Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời Chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của Cách mạng và Kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỉ niệm sâu nặng trong lòng người. Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc. “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp”.

– Nhan đề có thể là: Hoàn cảnh ra đời bài thơ “Việt Bắc”, Hoàn cảnh sáng tác bài thơ”Việt Bắc”, Giới thiệu bài thơ “Việt Bắc”, Bài thơ Việt bắc của Tố Hữu.

Trả lời câu 3 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 38

Viết tiếp đoạn văn:

Gợi ý:

Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng. Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra các thiên tai như lụt lội, hạn hán, … kéo dài. Không gian xung quanh chúng ta bị khói bụi, khí thải, … làm ô nhiễm, gây nên rất nhiều bệnh về da và hô hấp. Không chỉ vậy, chất thải chưa qua xử lí vứt bừa bãi, xả thẳng ra môi trường sống. Đó là một trong các nguyên nhân khiến các sông, suối, nguồn nước sạch ngày càng bị cạn kiệt, khan hiếm. Các chất thải của các khu công nghiệp, của các nhà máy, … không được xử lí cũng là nguyên nhân lớn khiến môi trường đã phải kêu cứu biết bao lần. Tất cả sự ô nhiễm mà con người đang gây ra cho môi trường đã nguy hiểm đến mức báo động.

b. Tiêu đề: Môi trường sống đang kêu cứu, Môi trường kêu cứu, Tiếng kêu cứu từ môi trường,…

Trả lời câu 4 soạn văn bài Phần Luyện Tập trang 38

Nội dung cần thiết đối với một lá đơn xin phép nghỉ học:

– Người nhận: Đơn gửi đến thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp, hoặc hiệu trưởng nhà trường

– Người viết: HS của lớp, của trường

– Mục đích viết đơn: Đề xuất nguyện vọng (nghỉ học)

– Nội dung cơ bản của đơn thường có:

+ Tên họ của người viết đơn.

+ Nêu lí do nghỉ học.

+ Thời gian xin nghỉ học (bao lâu?)

+ Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập trong thời gian nghỉ học.

– Kết cấu của lá đơn: Theo đúng khuôn mẫu chung sẵn có của kiểu văn bản hành chính công vụ, đảm bảo các nội dung:

(1) Quốc hiệu, tiêu ngữ

(2) Ngày, tháng, năm viết đơn

(3) Tên đơn

(4) Họ tên, địa chỉ người nhận.

(5) Họ tên, địa chỉ lớp của người viết đơn.

(6) Nội dung đơn (lí do nghỉ học, thời gian xin nghỉ, lời hứa.

(7) Kí và ghi rõ họ tên

Gợi ý:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ngày … tháng … năm …

ĐƠN XIN PHÉP NGHỈ HỌC

Kính gửi: Cô giáo chủ nhiệm lớp …, Trường THPT ….

Tên em là: Nguyễn Văn A, học sinh lớp ….

Em xin trình bày với cô một việc như sau: Hôm nay, thứ … ngày … tháng … năm …, em bị … (nêu lí do) không thể đi học được. Em làm đơn này kính xin cô cho em nghỉ buổi học hôm nay.

Em hứa sẽ thực hiện việc chép bài và học bài nghiêm túc và đầy đủ.

Em xin chân thành cảm ơn cô!

Học sinh (kí tên)

Nguyễn Văn A

Tags: soạn văn lớp 10, soạn văn lớp 10 tập 1, giải ngữ văn lớp 10 tập 1, soạn văn lớp 10 bài Văn bản (Tiếp theo) ngắn gọn , soạn văn lớp 10 bài Văn bản (Tiếp theo) siêu ngắn