Văn Bản Báo Cáo Của Công Ty / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Website Quản Lý Công Văn, Văn Bản Online Full Code+ Báo Cáo

Download code website quản lý công văn, văn bản online, chia sẻ Full code web quản lý văn bẳn bằng chúng tôi với đầy đủ chức năng + Báo cáo chi tiết.

GIỚI THIỆU WEBSITE QUẢN LÝ CÔNG VĂN – VĂN BẢN ONLINE

Nhằm đáp ứng nhu cầu giải quyết công văn một cách thuận tiện, nhanh chóng, giảm bớt thời gian cho việc phân loại văn bản, sắp xếp lịch làm việc cho các thành viên trong khoa Công Nghệ Thông Tin.

Trong giai đoạn hiện nay nhu cầu làm việc ở mọi lúc, mọi nơi qua internet tăng cao, doa vậy hệ thống quản lý công văn Online nhằm đáp ứng nhu cầu này.

Tạo ra môi trường làm việc hiện đại, phù hợp với thực tế của xã hội của người làm văn phòng.

Nâng cao nghiệp vụ cho người làm văn phòng trên công nghệ hiện đại.

YÊU CẦU CHI TIẾT CÁC CHỨC NĂNG

Website này ra đời sẽ khắc phục được những hạn chế mà hệ thống quản lý hiện nay mắc phải : lưu trữ trên giấy tờ lâu năm dễ bị mất thông tin, tốn không gian diện tích, tìm kiếm khó khăn.

Hệ thống quản lý công việc của quản trị là nhân viên.

Hệ thống quản lý menu: quản lý menu được sử dụng của quản trị.

Lưu trữ hồ sơ về nhân viên làm việc trên website, kèm thêm các chức năng thêm, xoá, sửa.

Đăng nhập: khi người dùng đăng nhập vào hệ thống phải thông qua “tên đăng nhập” và “password” đã được cấp, để từ đó kiểm soát việc làm của người dùng trên nhật ký hệ thống.

Quản lý tài khoản: dùng để thêm mới hoặc xóa nhân viên khỏi danh sách nhân viên, cấp quyền truy nhập hoặc thay đổi thông tin của nhân viên.

Trên tất cả các Form đều phải có nút thoát, kiểm tra hoạt động vừa kích hoạt một số phím chức năng cần thiết…

YÊU CẦU KĨ THUẬT

Phần cứng: Máy có cấu hình trung bình trở lên,máy tính có kết nối đường truyền Internet.

Phần mềm: Máy tình cần có cài đặt trình duyệt như Firefox hay Internet Exploxer, google Chrome…

QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ CHI TIẾT

– Quy trình phân quyền hệ thống.

Admin tích chọn các các menu mà quyền nhân viên có thể sử dụng, sau đó thêm quyền cho nhân viên. Hoặc admin chọn quyền sau đó có thể chỉnh sửa chọn thêm hoặc bỏ một số menu không cho nhân viên quản lý.

– Quy trình thay đổi mật khẩu:

Người quản trị tiến hành thay đổi mật khẩu theo mong muốn bằng cách nhập mật khẩu cũ và mật khẩu mới, xác nhận mật khẩu, tiến hành thay đổi.

– Quản lý menu:

Admin có thể thực hiện thêm menu mới, xóa menu hoặc chỉnh sửa tên menu theo mong muốn.

– Quy trình quản lý email của hệ thống

Người quản trị sau khi đăng nhập vào hệ thống với quản lý công văn đến, công văn đi, hệ thống email được các nhân viên hoặc từ trưởng khoa, trưởng bộ môn gửi email đến cho từng tài khoản cá nhân, phòng ban riêng.

Đối với từng tài khoản đã được cấp phát cho nhân viên, mỗi nhân viên được đăng nhập vào xem thông tin công văn, tìm kiếm công văn, gửi email trả lời cho các email đến và tiếp nhận công việc khi được giao việc.

Mỗi cá nhân tự lên lịch cho cá nhân mình trong tuần làm việc, cả bộ môn sẽ có lịch làm việc chung cho tuần làm việc tiếp theo do trưởng bộ môn sắp xếp

– Quy trình tìm kiếm công văn.

Công văn được tìm đến trong loại văn bản gồm có: văn bản đến, văn bản đi, văn bản mật..

Tìm theo tiêu chí: (đợi làm) tên công văn, số công văn

– Quy trình quản lý nhân viên của hệ thống

Người admin được phép quản lý cả hệ thống quản lý công văn Online với đầy đủ quyền: truy cập, cập nhật thông tin, xóa thông tin không cần thiết, cấp phát tài khoản, xem công văn, tìm kiếm công văn, quản lý nhân viên làm việc của hệ thống gồm:

Thêm nhân viên, xóa , sửa thông tin của nhân viên

Tạo tài khoản cho nhân viên.

Lưu trữ thông tin về nhân viên gồm các thông tin:

+ Đơn vị của nhân viên

+ Tên đầy đủ của nhân viên.

+Tên tài khoản

+ Mật khẩu tương ứng của tài khoản của nhân viên.

+ Địa chỉ email

+ Ngày sinh của nhân viên.

+ Địa chỉ hàng ngày của nhân viên.

+ Số điện thoại của nhân viên.

– Quy trình quản lý công văn đến, công văn đi

Khi có công văn được chuyển đến theo các nguồn: email, giấy tờ văn bản thì được chuyển đến cho người văn thư phân loại công văn tùy vào mức độ bảo mật của công văn và đối tượng nhận công văn là ai, phòng ban hoặc cá nhân cụ thể. Sau đó, người văn thư sẽ nhập đầy đủ thông tin của công văn đến vào hệ thống theo định dạng trước đó và có kèm theo ảnh scan bản công văn gốc. Lưu vào hệ thống cơ sở dữ liệu và chuyển tiếp đến email của người được nhận công văn đó nội dung công việc và hình ảnh scan của công văn.

Các thuộc tính trong công văn đến:

+ Số công văn đến.

+ Đơn vị gửi.

+ Về việc.

+ Nội dung công văn đến.

+ Ngày tháng năm gửi.

+ Ngày tháng năm nhận

+ Người gửi (thuộc đơn vị phòng ban cụ thể.)

+ Đơn vị/ cá nhân nhận công văn đến.

Các thuộc tính của công văn đi:

+ Số công văn đi

+ Đơn vị gửi

+ Người gửi.

+ Số công văn đến.

+ Đơn vị nhận

+ Nội dung công việc yêu cầu.

+ Ngày tháng năm gửi.

+ Thời hạn hoàn thành công văn, công việc.

Công văn được nhập vào sổ loại văn bản: tên sổ văn bản chứa văn bản, tên văn bản, tiền tố của sổ văn bản, tên loại văn bản, mô tả về văn bản.

HÌNH ẢNH

THÔNG TIN

Đại học Thủy Lợi

Nguồn: Sharecode.vn

HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT

Soạn Bài Văn Bản Báo Cáo

Soạn bài Văn bản báo cáo

I. Đặc điểm của văn bản báo cáo 1. Đọc các văn bản SGK 2. Trả lời các câu hỏi

a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

b. Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu sau:

+ Về hình thức trình bày: trang trọng, rõ ràng và sáng sủa theo một số quy định sẵn.

+ Về nội dung: không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

+ Lớp trưởng báo cáo kết quả xếp loại thi đua của lớp trong tháng.

+ Bí thư báo cáo về buổi sinh hoạt chi đoàn của lớp

+ Tình hình học tập của lớp khi kết thúc năm học.

Câu 3: Tình huống phải viết báo cáo:

+ Tình huống a: cần viết văn bản đề nghị.

+ Tình huống b: cần viết báo cáo.

+ Tình huống c: cần viết đơn xin nhập học.

II. Cách làm văn bản báo cáo 1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo

a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ

+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo

+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì

+ (4) Nơi nhận báo cáo

+ (5) Người (tổ chức) báo cáo

+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được

+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo

– Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.

– Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).

b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:

– Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.

– Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).

III. Luyện tập

Câu 1: Sưu tầm và giới thiệu trước lớp một văn bản báo cáo nào đó (chỉ ra các nội dung, hình thức, phần, mục được trình bày trong văn bản đó).

Gợi ý

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2019

BÁO CÁO

Về kết quả của phong trào Đôi bạn cùng tiến

Kính gửi : Ban giám hiệu trường THCS Dịch Vọng.

Hưởng ứng phong trào Đôi ban cùng tiến do Nhà trường tổ chức, lớp 7a2 chúng em đã tích cực tham gia và đã thu được kết quả như sau:

Về học tập : điểm Tổng kết cuối học kì, 100% các bạn đạt được điểm trung bình trở lên. Trong đó, 25% đạt điểm giỏi, 70% đạt điểm khá, 5% đạt điểm trung bình khá và không có điểm yếu.

Về thái độ: Thực hiện tốt nội quy nhà trường, đi học đúng giờ, giữ trật từ trong lớp, các bạn hăng say phát biểu ý kiến. Trong lớp đặc biệt có đôi bạn Hoàng Mạnh Hải và Vũ Duy Bắc có nhiều điểm tiến bộ vượt bậc.

Với việc duy trì phong trào trên, năm học này cả lớp sẽ phấn đấu đạt 100% các bạn có học lực khá.

Thay mặt tập thể lớp 7a2

Lớp trưởng

Nguyễn Thu Trang

Câu 2: Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo.

Gợi ý

Các lỗi cần tránh khi viết một văn bản báo cáo:

– Tên văn bản viết chữ thường.

– Về hình thức: Các phần trong báo cáo trình bày không cân đối, tối nghĩa.

– Về nội dung: Các kết quả báo cáo không được nếu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể mà chỉ nói chung chung.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Văn 7: Văn Bản Báo Cáo

Soạn Văn 7: Văn bản báo cáo

Soạn Văn lớp 7 Văn bản báo cáo

Soạn Văn Văn bản báo cáo

được VnDoc sưu tầm, hy vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô và các bạn học sinh sẽ có thêm nhiều tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong chương trình THCS.

Soạn Văn: Văn bản báo cáo

Đặc điểm của văn bản báo cáo

a. Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể.

b. Báo cáo cần chú ý:

– Về nội dung: Nhất thiết phải có các mục: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế nào?

– Về hình thức: Trang trọng, sáng sủa theo một số quy định.

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

– Lớp trưởng báo cáo về tình hình mất trật tự trong lớp qua một tuần học.

– Lớp trưởng báo cáo về công tác thực hiện vệ sinh môi trường của lớp.

3. Các tình huống cần viết:

a. Văn bản đề nghị

b. Báo cáo

c. Đơn xin nhập học

Cách làm văn bản báo cáo

1. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo

a. Các mục trong văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

(1) Quốc hiệu tiêu ngữ

(2) Địa điểm, thời gian làm báo cáo

(3) Tên văn bản

(4) Nơi nhận báo cáo

(5) Người báo cáo

(6) Lí do, sự việc, kết quả báo cáo

(7) Chữ kí, họ tên người làm báo cáo

– Hai văn bản chỉ khác nhau ở tên báo cáo, người nhận, người gửi, và nội dung báo cáo. Còn lại các mục khác là giống nhau.

– Phần quan trọng nhất là: Người nhận, người làm báo cáo, nội dung báo cáo.

b. Cách làm một văn bản báo cáo:

– Trình bày đầy đủ các mục ở trên.

– Hình thức ngắn gọn, sáng sủa, trang trọng, rõ ràng.

2. Dàn mục một văn bản báo cáo

3. Lưu ý

Luyện tập 1. Sưu tầm văn bản báo cáo:

2. Các lỗi cần tránh khi viết văn bản báo cáo: Tránh trình bày quá dài dòng, khó hiểu. Nên thực hiện đầy đủ các mục của văn bản báo cáo.

Soạn Văn Lớp 7: Văn Bản Báo Cáo

Soạn văn lớp 7: Văn bản báo cáo (ngắn nhất)

I. Đặc điểm của văn bản báo cáo

1. Đọc các văn bản báo cáo

2. Trả lời câu hỏi

a. Mục đích của việc viết báo cáo là tổng kết, trình bày kết quả một sự kiện, công việc gì đó.

b. Viết báo cáo phải chú ý những yêu cầu sau:

– Về nội dung: cần chú ý các mục:

+ báo cáo của ai?

+ báo cáo với ai?

+ báo cáo về việc gì?

+ kết quả như thế nào?

– Về hình thức: trình bày trang trọng rõ ràng theo một số mẫu của văn bản hành chính đã được quy định sẵn

c. Một số trường hợp cần viết báo cáo:

– Báo cáo tình hình rèn luyện đạo đức tháng

– Báo cáo tình hình học tập tháng

3. Các tình huống phải viết báo cáo là: b

III. Luyện tập

Bài 1 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 2):

Một số văn bản báo cáo sưu tầm

Văn bản 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌC TẬP, LAO ĐỘNG TRONG THÁNG 12 CỦA TỔ 3 LỚP 3A.

Thưa các bạn! Tôi xin trình báo kết quả học tập và lao động của tổ ta trong tháng qua như sau:

A. NHẬN XÉT CÁC MẶT

1. Học tập:

– Nhìn chung các bạn trong tổ đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện nghiêm túc những quy định và nề nếp học tập do trường, lớp đề ra.

Học bài và làm bài đầy đủ. Có ý thức xây dựng bài khi học bài mới. Người phát biểu nhiều nhất là bạn Thu Hằng 12 ý kiến, ít nhất là bạn Đức Khôi 6 ý kiến

– Kết quả: 8 điểm 10, 12 điểm 9, 6 điểm 8, 10 điểm 7, điểm 5, 6 có 4 con, không có điểm yếu.

2. Lao động:

Trong tháng qua chỉ có 1 buổi lao động làm cỏ xung quanh lớp học. Các cá nhân đều tham gia đầy đủ và tích cực.

B. ĐỀ NGHỊ KHEN THƯỞNG:

1- Tập thể: Nhóm 2

2- Cá nhân: Bạn Thu Hằng.

Bài 2 (trang 136 Ngữ Văn 7 Tập 2):

Lỗi cần tránh khi làm văn bản báo cáo:

– Cần chú ý mẫu của một văn bản hành chính

– Cần trình bày sáng sủa, khoa học, mạch lạc các phần cần phân bố rõ ràng

– Nội dung cụ thể chi tiết nhưng không rườm rà lan man, không đi sâu vào kể lể

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất)