Văn Bản Qppl Là Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Quy Phạm Pháp Luật Và Văn Bản Qppl Là Gì?

Trong hệ thống Pháp luật, quy phạm Pháp luật là đơn vị nhỏ nhất nhưng là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống Pháp luật. Từ các quy phạm Pháp luật hình thành nên các khái niệm cơ bản khác trong hệ thống Pháp luật là ngành luật và chế định Pháp luật.

Văn bản quy phạm pháp luật là nơi chứa đựng các quy phạm Pháp luật và được xem là hình thức Pháp luật chính nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bài này trình bày khái niệm, đặc điểm và cơ cấu quy phạm Pháp luật. Khái niệm văn bản quy phạm Pháp luật và các loại văn bản quy phạm Pháp luật của nước ta hiện nay.

1. Quy phạm Pháp luật

1.1. Khái niệm và đặc điểm quy phạm Pháp luật

Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội, là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm pháp luật là loại quy phạm có những đặc điểm như sau:

Là những quy tắc có tính chất bắt buộc chung.

Được thể hiện dưới hình thức xác định.

Thể hiện ý chí của Nhà nước, do các cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

1.2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Có nhiều quan điểm về cách xác định cơ cấu của một quy phạm Pháp luật, tuy nhiên cách chia quy phạm Pháp luật gồm 3 bộ phận được phổ biến hơn.

Ba bộ phận của quy phạm Pháp luật gồm: giả định, quy định và chế tài. Trong đó:

1.2.1. Giả định

Giả định là phần mô tả những tình huống thực tế, dự kiến, xảy ra trong đời sống xã hội cần phải áp dụng quy phạm Pháp luật đã có.

Ví dụ: Điều 134 BLHS: ” Người nào bắt người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm”.

Trong quy phạm trên, bộ phận giả định là đoạn được gạch dưới.

1.2.2. Quy định

Quy định là nêu lên các quy tắc xử sự bắt buộc các chủ thể phải thực hiện khi ở vào hoàn cảnh, trường hợp đã nêu trong phần giả định.

Ví dụ: Điều 364 BLDS: “Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận “.

Trong quy phạm trên, bộ phận quy định là đoạn được gạch dưới.

1.2.3. Chế tài

Chế tài là bộ phận quy định những biện pháp, những hậu quả tác động tới các chủ thể không tuân thủ các quy định của quy phạm Pháp luật.

Ví dụ: Điều 117 BLHS: “Người nào biết mình bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm “.

Trong quy phạm trên, bộ phận chế tài là đoạn được gạch dưới.

2. Văn bản quy phạm Pháp luật

2.1. Khái niệm và đặc điểm của VBQPPL

Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Theo định nghĩa của luật ban hành văn bản quy phạm Pháp luật: “Văn bản quy phạm Pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

Văn bản quy phạm Pháp luật có đặc điểm là:

Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành.

Chứa đựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc.

Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dứt tính hiệu lực của văn bản.

Văn bản quy phạm Pháp luật có tên gọi, nội dung và trình tự ban hành được quy định cụ thể bằng Pháp luật.

2.2. Hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật của Việt Nam

Theo Luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, các loại Văn bản quy phạm Pháp luật ở nước ta không chia thành văn bản lập pháp và văn bản lập quy, mà trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật, các văn bản quy phạm Pháp luật được sắp xếp theo tên gọi văn bản và cơ quan ban hành văn bản như sau:

Văn bản QPPL do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do UBTV Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định.

Văn bản QPPL do Chính phủ ban hành: Nghị quyết, Nghị định.

Văn bản QPPL do Thủ tướng ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Bộ hoặc cơ quan ngang Bộ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Tòa án NDTC ban hành: Nghị quyết, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Viện kiểm sát NDTC ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư.

Văn bản QPPL do Hội đồng ND các cấp ban hành: Nghị quyết.

Văn bản QPPL do Uỷ Ban ND các cấp ban hành: Quyết định, Chỉ thị.

Văn bản QPPL do Các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước phối hợp ban hành: Nghị quyết liên tịch, Thông tư liên tịch.

Để xác định vị trí thứ bậc và hiệu lực pháp lý của các Văn bản trong hệ thống VBQPPL, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống Văn bản quy phạm Pháp luật.

Hiến pháp quy định các vấn đề cơ bản nhất của một Nhà nước như chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xác định cơ chế quyền lực của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho tất cả hệ thống Pháp luật.

Bộ luật, Luật là những VBQPPL được ban hành trên cơ sở Hiến pháp, quy định các vấn đề cơ bản quan trọng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nước.

Các văn bản dưới Luật được ban hành trên cơ sở và trong khuôn khổ quy định của Văn bản luật của Quốc hội để chấp hành và tổ chức thực hiện các Văn bản luật đó.

Các Văn bản dưới Luật quy định trái với quy định của Văn bản Luật đều không có hiệu lực pháp lý.

TÓM LƯỢC

Quy phạm Pháp luật là những quy tắc xử sự chung bắt buộc mọi người thực hiện, do nhà nước xác lập, ban hành và bảo đảm việc thực hiện, để điều chỉnh các hành vi của cá nhân hoặc tổ chức theo ý chí của nhà nước.

Quy phạm Pháp luật gồm: Giả định, quy định và chế tài.

VBQPPL là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục và hình thức nhất định, trong đó chứa đựng những quy tắc xử sự bắt buộc chung nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội nhất định, được áp dụng nhiều lần và hiệu lực của nó không phụ thuộc vào sự áp dụng.

Trong hệ thống VBQPPL Việt Nam hiện nay, các VBQPPL được chia thành Văn bản Luật (gồm Hiến pháp, Bộ luật và Luật do Quốc hội ban hành) và Văn bản dưới Luật (gồm các VBQPPL do các cơ quan Nhà nước khác ban hành).

Hiến pháp là Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống VBQPPL.

Văn Bản Hành Chính Là Gì

Hằng ngày, chúng ta tiếp xúc với hàng hoạt văn bản như quyết định nâng lương, quyết định kỷ luật hoặc giấy mời họp, thông báo,…căn cứ vào nội dung của các văn bản đó mà chúng ta phải thi hành áp dụng theo, đó là loại văn bản hành chính. Bài viết sau đây, Việt Nam Sau Tay Lái sẽ giải thích chi tiết văn bản hành chính là gì cho bạn đọc một cách chi tiết nhất!

Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.

Các loại văn bản hành chính

Văn bản hành chính thông thường

Là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức. Hệ thống loại văn bản này rất đa dạng và phức tạp, có thể phân thành 2 loại chính:

Văn bản có tên gọi: Thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…). Những văn bản loại này thường thể hiện loại tên gọi cụ thể. Ví dụ:

Báo cáo: Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự việc. Ví dụ: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị;

Biên bản: Bản ghi chép lại những gì đã xảy ra hoặc tình trạng của một sự việc để làm chứng về sau. Ví dụ: biên bản hội nghị, biên bản nghiệm thu, biên bản hợp đồng, biên bản bàn giao.

Văn bản không có tên gọi: Công văn là văn bản dùng để giao dịch về công việc giữa các cơ quan đoàn thể. Đối với loại văn bản này thì ở đầu văn bản không thể hiện tên loại văn bản. Đây cũng là cách để phân biệt công văn với loại văn bản hành chính khác.

Ví dụ: Công văn đôn đốc, công văn trả lời, công văn mời họp, công văn giải thích, công văn yêu cầu, công văn kiến nghị, công văn chất vấn.

Văn bản hành chính cá biệt

Là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể.

Văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật.

Chúng ta cần phải phân biệt rõ ràng văn bản hành chính với văn bản quy phạm pháp luật. Theo đó, văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, được quy định cụ thể tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015.

Văn Bản Pháp Quy Là Gì?

Văn bản pháp quy là văn bản bao gồm các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước từ cơ quan đến địa phương ban hành theo phạm vi thẩm quyền của mình, những quy phạm trong văn bản pháp quy dung để điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong đời sống, dựa trên ý chí của nhà nước và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Các quy phạm trong văn bản pháp quy không được trái với các quy định trong hiến pháp và các văn bản pháp luật được Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và các cơ quan nhà nước cấp trên ban hành. Sở dĩ những văn bản này được gọi là văn bản pháp quy bới trong đó chưa các quy định của pháp luật và để phân biệt loại văn bản này – là một văn bản dưới luật với Hiến pháp và các văn bản Luật do Quốc hội hành.

Đặc điểm của văn bản pháp quy

Văn bản pháp quy cũng là văn bản quy phạm pháp luật, nên nó mang những đặc điểm của một văn bản quy phạm pháp luật nối chung, bao gồm:

– Văn bản pháp quy được nhận diện bằng ngôn ngữ viết. Trong việc quản lý bộ máy nhà nước, cơ quan nhà nước ban hành văn bản pháp quy phải có nội dung đầy đủ, được thể hiện bằng ngôn ngữ viết (tiếng Việt). Nội dung yêu cầu phải đề ra được những vấn đề quan trọng bao gồm những quy tắc xử sự cụ thể về mặt nội dung.

Việc thể hiện văn bản pháp quy thông qua ngôn ngữ viết có ý nghĩa trong việc giúp chủ thể quản lý được một cách rõ nét, mạch lạc các ý chí của mình cũng như thể hiện được đầy đủ những vấn đề xảy ra trong công tác điều hành, quản lý nhà nước. Ngoài ra, văn bản pháp quy còn có thể được thể hiện dưới dạng ngôn ngữ nói và bằng hành động. Tuy nhiên hình thức này không phổ biến bởi tính áp dụng thực tế không cao.

– Nội dung trong văn bản pháp quy bao gồm các quy tắc xử sự chung, dung để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, được cơ quan nhà nước ban hành theo thủ tục, trình tự nhất định, thể hiện ý chí của nhà nước và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Văn bản pháp quy tuy thể hiện ý chí của cơ quan nhà nước nhưng không phải ban hành một cách tùy tiện mà phải theo một trình tự, thủ tục nhất định và phù hợp với nội dung của Hiến pháp và các vabw bản pháp luật hiện hành, đặc biệt, phải phù hợp với mong muốn của nhân dân, tình hình thực tế của đất nước.

– Văn bản pháp quy được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Mỗi cơ quan khác nhau sẽ có thẩm quyền khác nhau về ban hành các văn bản pháp quy khác nhau và chỉ được quyền ban hành các văn bản thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.

– Hình thức của văn bản pháp quy được pháp luật quy định

Về vấn đề hình thức của văn bản pháp luật thì sẽ được cấu thành bởi thể thức và tên gọi. Đầu tiên đó là về thể thức thì các văn bản pháp luật ban hành luôn đảm bảo việc tuân thủ về cách thức trình bày theo một khuôn mẫu cũng như kết cấu mà pháp luật quy định đối với từng loại văn bản khác nhau để mục đích đó là tạo ra sự liên kết một cách chặt chẽ giữa nội dung văn bản và hình thức, đảm bảo được sự thống nhất cho toàn bộ hệ thống văn bản cũng như đảm bảo hoạt động của hệ thống cơ quan nhà nước. Tiếp theo về tên gọi thì hiện nay pháp luật rất nhiều loại văn bản có các tên gọi khác nhau như nghị định, nghị quyết, hiến pháp, pháp lệnh, công điện, công văn …, các văn bản cụ thể này được ban hành dựa trên thẩm quyền ban hành của từng văn bản cụ thể.

Văn bản pháp quy tiếng Anh là gì?

Văn bản pháp quy tiếng Anh là Legal Documents.

Văn bản pháp quy trong tiếng Anh được định nghĩa như sau:

Legal document is a document including legal documents promulgated by state agencies from agencies to localities within their competence, rules in legal documents to regulate relationships. generation arising in life, based on the will of the state and guaranteed to be exercised by state power.

Regulations in legal documents must not be contrary to those in the Constitution and legal documents promulgated by the National Assembly, the National Assembly Standing Committee and superior state agencies. The reason that these documents are called by law documents in which there are no provisions of law and to distinguish these types of documents – is a sub-law document with the Constitution and law documents promulgated by the National Assembly.

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”

Biểu Mẫu Rà Soát Văn Bản Qppl

Biểu Mẫu Rà Soát Văn Bản Qppl, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Văn Bản Qppl, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Văn Bản Qppl, Mẫu Rà Soát Văn Bản Qppl, Hướng Dẫn Rà Soát Văn Bản Qppl, Báo Cáo Rà Soát Hệ Thống Hóa Văn Bản Qppl Cấp Xã, Kế Hoạch Rà Soát Văn Bản Qppl 2017, Kế Hoạch Rà Soát Văn Bản Qppl 2016, Biểu Mẫu Rà Soát Văn Bản, Biểu Mẫu Truy Soát, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo Năm 2014, Biểu Mẫu 2 Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Biểu Mẫu Rà Soát Người Có Công, Biểu Mẫu Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Biểu Mẫu Rà Soát Bổ Sung Quy Hoạch Cán Bộ, Bieu Mau 16 Giay De Nghi Tra Soat, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo Năm 2012, Bieu Mẫu 16 Giấy Đề Nghị Tra Soát Vietinbank, Biểu Mẫu Rà Soát Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính, Văn Bản Có Chứa Qppl, De Thi Co Dap An Mon Xay Dung Van Ban Qppl, 5 Văn Bản Qppl Được Sắp Xếp Theo Thứ Tự Hiệu Lực Văn Bản Từ Cao Đến Thấ, Biểu Mẫu Bidv Mẫu Tra Soát Ngân Hàng Bidv, ộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc … Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh; Đơn Xin Thôi Làm Nhiệm Vụ Đại Biểu H, ộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc … Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh; Đơn Xin Thôi Làm Nhiệm Vụ Đại Biểu H, Muẫ Tra Soát, Báo Cáo Rà Soát Văn Bản, Thư Tra Soát, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Văn Bản, Văn Bản Tra Soát, Yêu Cầu Tra Soát, Tra Soá[email protected], Mẫu Báo Cáo Rà Soát, Tra Soát Mb, Tra Soát, Tra Soát Về Thẻ Atm, Đơn Tra Soát, Mẫu Tra Soát , Nội Dung Cơ Bản Của Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Năm 2015, Bài Tham Luận Biểu Dương Gia Đình Tiêu Biểu, Tra Soát Bidv, Lenh Tra Soat, Tra Soát Tài Khoản, Kiểm Soát, Kiểm Soát Hồ Sơ, Mẫu Yêu Cầu Tra Soát Bidv, Tra Soát Vietinbank, Mẫu Lệnh Tra Soát, Kiểm Soát Nội Bộ, Mẫu Phiếu Rà Soát Văn Bản, Mẫu Tra Soát Nh Viettinbank, Mau Thư Tra Soat Bidv, Mẫu Biên Bản Rà Soát, Mẫu Thư Tra Soát Vietcombank, Tra Soát Vietinabnk, Mẫu Tra Soát Bidv, Kiểm Soát Đầu Vào, Wwwbidv Mẫu Thu Tra Soat, Yêu Cầu Tra Soát Bidv, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Quy Hoạch Cán Bộ, Thủ Tục Bầu Ban Kiểm Soát, Mau 16 Tra Soat Vietinbank, Thông Tư Về Rà Soát Văn Bản, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Chính Trị Nội Bộ, Tra Soat Vietcombank, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Chính Trị Nội Bộ, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Hộ Nghèo, Mẫu Yêu Cầu Tra Soát Vietcombank, Công Văn Rà Soát, Thông Tư Rà Soát, Phiếu Tra Soát, Đề Nghị Tra Soát , Báo Cáo Tài Chính Soát Xét Là Gì, Biên Bản Rà Soát, Thủ Tục Kiểm Soát, Báo Cáo Rà Soát Chính Trị Nội Bộ, Báo Cáo Ban Kiểm Soát, 7 Thủ Tục Kiểm Soát Hồ Sơ, Giấy Tra Soát, 8 Thủ Tục Kiểm Soát, Mẫu Báo Cáo Kiểm Soát ô Nhiễm, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Báo Cáo Của Kiểm Soát Viên, Văn Bản Rà Soát Đoàn Viên, Thông Tư 21 Rà Soát Hộ Nghèo, Biên Bản Rà Soát Đánh Giá, Thông Tư Rà Soát Hộ Nghèo, Thông Tư 17 Rà Soát Hộ Nghèo, Kiểm Soát Tiêng ồn, Tra Soát Giao Dịch, Tiêu Chí Rà Soát Thị Trường, Thông Tư 17 Về Rà Soát Hộ Nghèo, Thủ Tục Bầu Trưởng Ban Kiểm Soát, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Văn Bằng Chứng Chỉ, Mẫu Báo Cóa Kiểm Soát Viên, Tờ Trình Rà Soát Quy Hoạch, Kiểm Soát Dữ Liệu, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Đánh Giá Kiểm Tra Dự án,

Biểu Mẫu Rà Soát Văn Bản Qppl, Báo Cáo Kết Quả Rà Soát Văn Bản Qppl, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Văn Bản Qppl, Mẫu Rà Soát Văn Bản Qppl, Hướng Dẫn Rà Soát Văn Bản Qppl, Báo Cáo Rà Soát Hệ Thống Hóa Văn Bản Qppl Cấp Xã, Kế Hoạch Rà Soát Văn Bản Qppl 2017, Kế Hoạch Rà Soát Văn Bản Qppl 2016, Biểu Mẫu Rà Soát Văn Bản, Biểu Mẫu Truy Soát, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo Năm 2014, Biểu Mẫu 2 Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Biểu Mẫu Rà Soát Người Có Công, Biểu Mẫu Rà Soát Thủ Tục Hành Chính, Biểu Mẫu Rà Soát Bổ Sung Quy Hoạch Cán Bộ, Bieu Mau 16 Giay De Nghi Tra Soat, Biểu Mẫu Rà Soát Hộ Nghèo Năm 2012, Bieu Mẫu 16 Giấy Đề Nghị Tra Soát Vietinbank, Biểu Mẫu Rà Soát Đánh Giá Thủ Tục Hành Chính, Văn Bản Có Chứa Qppl, De Thi Co Dap An Mon Xay Dung Van Ban Qppl, 5 Văn Bản Qppl Được Sắp Xếp Theo Thứ Tự Hiệu Lực Văn Bản Từ Cao Đến Thấ, Biểu Mẫu Bidv Mẫu Tra Soát Ngân Hàng Bidv, ộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc … Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh; Đơn Xin Thôi Làm Nhiệm Vụ Đại Biểu H, ộc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc … Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh; Đơn Xin Thôi Làm Nhiệm Vụ Đại Biểu H, Muẫ Tra Soát, Báo Cáo Rà Soát Văn Bản, Thư Tra Soát, Mẫu Báo Cáo Rà Soát Văn Bản, Văn Bản Tra Soát, Yêu Cầu Tra Soát, Tra Soá[email protected], Mẫu Báo Cáo Rà Soát, Tra Soát Mb, Tra Soát, Tra Soát Về Thẻ Atm, Đơn Tra Soát, Mẫu Tra Soát , Nội Dung Cơ Bản Của Luật Bầu Cử Đại Biểu Quốc Hội Và Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Năm 2015, Bài Tham Luận Biểu Dương Gia Đình Tiêu Biểu, Tra Soát Bidv, Lenh Tra Soat, Tra Soát Tài Khoản, Kiểm Soát, Kiểm Soát Hồ Sơ, Mẫu Yêu Cầu Tra Soát Bidv, Tra Soát Vietinbank, Mẫu Lệnh Tra Soát, Kiểm Soát Nội Bộ,