Văn Bản Thánh Gióng Luyện Tập / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng

ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh, Mẫu Thông Báo Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Giáo Trình Ngữ Nghĩa Học Tiếng Anh Tô Minh Thanh Pdf, Thành Tựu Và Hạn Chế Sau 30 Năm Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Xã Hội Chủ Nghĩa, Tờ Trình Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Trao Nhà Tình Nghĩa Cho Cựu Thanh Niên Xung Phong, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Cơ Cấu Xã Hội Giai Cấp Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Nghĩa Xã Hội, Làm Rõ Trách Nhiệm Của Thanh Niên,, Chủ Nghĩa Mác Được Hình Thành Dựa Trên Sự Kế Thừa Trực Tiếp, Tuyên Bố Lý Do Giới Thiệu Đại Biểu Dự Lễ Khánh Thành Nhà Tình Nghĩa Cho Hội Viên Ccb, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Kinh Tế Thị Trường Không Phải Là Cái Riêng Của Chủ Nghĩa Tư Bản Mà Là Thành Tựu Chung Của Nhân Loại, Sự Hình Thành Và Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Cần Làm Gì Để Hoàn T, Tôm Giống Tốt, Các Giống Chó Nhỏ, Một Đời Giông Bão Pdf, Giông Tố, Thể Lệ Giọng ải Giọng Ai, Tóm Tắt Giông Tố, Các Giống Chó Nội ở Việt Nam, Quy Trình ươm Giống Cà Phê, Rối Loạn Giọng Nói, Luyện Giọng Nói, Bài ừ Thì Giong Hat Viet, Sách Hạt Giống Tâm Hồn, Sản Xuất Cây Giống, Quy Trình ươm Cây Giống, Đề án Sản Xuất Giống Nấm, Nuôi Tôm Giống, Luyện Giọng Hát Hay, Sản Xuất Giống, Truyện ông Gióng, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Giông Bão, Tóm Tắt Tác Phẩm Giông Tố , Văn Ban Tham Mưu Hỗ Trợ Bò Giống, 8 Đơn Vị Tái Bản Giống Nhau, Sản Xuất Giống Cam, Quy Chuẩn Giống Lúa, Cân Bằng Cảm Xúc Cả Lúc Bão Giông, Bài Tập Làm Văn Nâng Niu Từng Hạt Giống, Tạo Giống Nhờ Công Nghệ Gen, Tiểu Thuyết Giông Tố, Câu Thơ Nào Nói Về Giọng Thơ Của Xuân Diệu, Quy Trình Bảo Quản Hạt Giống, Tóm Tắt Tiểu Thuyết Giông Tố, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống, Hãy Giải Thích Tại Sao Adn Con Lại Giống Adn Mẹ, Hồi Ký Một Thời Giông Bão – Thương Tín, Báo Cáo Thực Hành Lai Giống, Thể Lệ Sàng Chiến Giọng Hát,

ý Nghĩa Văn Bản Thánh Gióng, Bài 2 Văn Bản Thánh Gióng, Thánh Gióng, Thánh Gióng, Bài Tập Làm Văn Thánh Gióng, Em Hãy Tóm Tắt Truyện Thánh Gióng, Xem Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, 2 Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Bệnh Giọng Thanh Quản, Truyện Cổ Tích Thánh Gióng, Nhân Giống Thanh Long, Thực Hành Tìm Hiểu Thành Tựu Chọn Giống Vật Nuôi, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Quan Niệm Về Hạnh Phúc Của Anh Thanh Niên Có Gì Giống Và Khác Với Thế Hệ Trẻ, Dàn ý Đời Phải Trải Qua Giông Tố Nhưng Không Được Cúi Đầu Trước Giông Tố, Lý Luận Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và ý Nghĩa Trong Việc Hình Thành Cộng Đồng Asean, Quy Trình Bảo Quản Củ Giống Khác Với Bảo Quản Hạt Giống Là, ông Từ Thành Nghĩa, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác, Định Nghĩa âm Thanh, Tìm Hiểu ý Nghĩa Thánh Lễ, Bài Thơ ơn Nghĩa Sinh Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành Từ, Chủ Nghĩa Mác Lênin Gồm Mấy Bộ Phận Cấu Thành, Chủ Nghĩa Mác Lênin Được Cấu Thành, ý Nghĩa Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và 3 Bộ Phận Cấu Thành, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Giáo Dục, Chủ Nghĩa Mác Lênin Và Ba Bộ Phận Cấu Thành, ý Nghĩa Của Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng, 3 Bộ Phận Cấu Thành Chủ Nghĩa Mác Lênin, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Dạy Học, Em Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Giải Thích Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Thông Báo Hoàn Thành Nghĩa Vụ Nộp Thuế, Đơn Xin Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Mẫu Văn Bản Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Định Nghĩa 7 Thành Tố Của Quá Trình Giáo Dục, Xác Nhận Đã Hoàn Thành Nghĩa Vụ Bảo Hành, Bài Văn Mẫu Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Định Nghĩa Tuổi Thanh Xuân, 5 Câu Thơ Hoặc Ca Dao Có Sử Dụng Thành Ngữ Từ Trái Nghĩa, Hãy Giải Thích ý Nghĩa Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Mẫu Xác Nhận Hoàn Thành Nghĩa Vụ Thuế, Đề Bài Hãy Giải Thích ý Nghĩa Của Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công, Hãy Phân Tích ý Nghĩa Của Hồi Trống Cổ Thành, Câu Thơ Khi Tình Yêu Đến Bỗng Nhiên Thành Người Có ý Nghĩa Gì,

Tập Đề Làm Văn 6 Đề 2: Kể Lại Truyện Thánh Gióng

YÊU CẦU

Cần đọc truyện, nắm vững các sự việc, hành động, đặc điểm của nhân vật Thánh Gióng và ý nghĩa của truyện. Đây cũng là một truyền thuyết nên có nhiều chi tiết thần kì (sự sinh tầành, lớn lên, đánh xong giặc, bay về trời của Thánh Gióng,…). Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng cho ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước, chông ngoại xâm.

Như văn bản các truyện dân gian khác, văn bản truyền thuyết Thánh Gióng trong SGK Ngữ văn 6, tập một được kể theo ngôi thứ ba. Trong khi kể chuyện, các em có thể giữ nguyên ngôi kể, hay kể theo lời nhân vật Thánh Gióng. Lời kể cần vừa mạch lạc, linh hoạt, vừa tự nhiên, trong sáng. Tốt nhất là kể với giọng điệu và sự cảm thụ tinh tế, hồn nhiên của riêng mình. Khi giới thiệu nhân vật, kể về sự sinh thành, lớn lên kì lạ của Thánh Gióng,… ngưòi kể có thể dùng tưởng tượng, liên tưởng, miêu tả, biểu cảm hay lời nhận xét để làm cho văn bản kể được cụ thể, sinh động, hấp dẫn hơn.

DÀN BÀI MỞ BÀI

Đòi vua Hùng Vương thứ sáu, ỏ làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, sông phúc đức mà hiếm muộn.

Sự mang thai kì lạ và sự ra đòi và những đặc điểm khác thường của cậu bé.

THÂN BÀI

Khi có giặc xâm lược, chú bé bỗng cất tiếng nói và lớn nhanh như thổi :

+ Khi giặc Ân sang xâm phạm nước ta, vua sai sứ giả đi raọ khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước.

+ Nghe tiếng rao của sứ giả, chú bé bỗng dưng cất tiếng nói. Chú bảo sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, chú sẽ phá tan lũ giặc.

+ Nhà vua truyền cho làm gấp những vật chú bé yêu cầu.

+ Càng lạ hơn, từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã chật. Bà con dân làng phải gom góp gạo nuôi chú bé.

+ Giặc đến chân núi Trâu, thế rất mạnh, người ngươi hoảng hốt.

+ Sứ giả mang các vật dụng đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt.

+ Tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy phắt lên mình ngựa, ngựa phun lửa, phi thẳng đến nơi có giặc, đánh giết chúng chết như ngả rạ. Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những cụm tre cạnh đường quật vào lũ giặc.

+ Giặc giẫm đạp lên nhau chạy trốn.

KẾT BÀI

Đuổi lũ giặc đến chân núi Sóc (Sóc Sơn), tráng sĩ dừng ngựa, cởi áo giáp sắt để lại, rồi một mình, một ngựa từ từ bay về trời.

Vua nhớ công ơn, phong tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ỏ quê nhà.

Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Gióng và vẫn còn nhiều dấu vết của cuộc chiến đấu xưa (bụi tre đằng ngà cháy vàng, vết chân ngựa, làng Cháy).

Tục truyền, vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão rất chăm chỉ, siêng năng làm ăn và sống rất nhân hậu, phúc đức. Nhưng không hiểu sao hai vợ chồng đã già mà vẫn chưa có con nối dõi. Một buổi sáng, bà lão ra đồng, thấy có một vết chân rất to. Thấy lạ, bà đặt chân ướm thử, không ngờ về nhà có thai. Lạ thay, mưòi hai tháng sau, bà lăo mới sinh được một chú bé. Lại càng lạ hơn, chú bé mặt mũi rất khôi ngô, nhưng ba năm vẫn chẳng biết đi, cứ đặt đâu ngồi đấy, cũng chẳng biết nói, biết cười.

Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh, vua rất lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước. Nghe tiếng sứ giả, chú bé bỗng cất tiếng nói. Chú bảo mẹ :

Sứ giả vào, chú bé thưa :

Ông về tâu với đức vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.

Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, liền về tâu với đức vua. Nhà vua cả mừng, truyền cho thợ đêm ngày làm gấp những vật chú bé dặn.

Càng lạ hơn, từ hôm gặp sứ giả chú bé bỗng lớn nhanh như thổi. Cơm ăn bao nhiêu cũng không biết no. Áo vừa mặc xong đã chật. Hai vợ chồng ông lão làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, phải chạy nhờ bà con làng xóm. Bà con đều vui lòng giúp đỡ, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước.

Giặc tràn đến chân núi Trâu, thế mạnh như chẻ tre, thế nước rất nguy, nhà nhà lo sợ, hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ giả mang các vật dụng đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bỗng biến thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ bước đến vỗ vào mông ngựa, ngựa hí dài lên mấy tiếng. Chàng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, nhảy phắt lên mình ngựa.. Ngựa phun ra luồng lửa đỏ rực, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến chỗ có giặc và dùng roi sắt quất túi bụi vào lũ giặc, khiến chúng không kịp trở tay, chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những bụi tre ven đường quất, vào lũ giặc. Quân giặc tan vỡ. Tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn. Đuổi lũ giặc đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) chàng dừng ngựa, cởi áo giáp sắt để lại, rồi một mình một ngựa từ từ bay về trời.

Giặc tan, đất nước trở lại cuộc sông thanh bình. Nhà vua nhớ công ơn, đã phong cho tráng sĩ là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thò ở quê nhà. Từ đấy đến nay, vào tháng tư hằng năm dân làng Gióng vẫn tổ chức hội làng rất to.

Ngưòi ta cũng kể rằng, vì khi xưa bị ngựa của Thánh Gióng phun lửa nên đến nay những bụi tre đằng ngà ở huyện Gia Bình vẫn ngả màu vàng óng và những vết chân ngựa sắt nay thành những hồ ao liên tiếp. Người ta cũng kể, khi ngựa của Thánh Gióng thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, làng này nay vẫn gọi là làng Cháy.

NHẬN XÉT

Chi tiết, sự việc, hành động mạch lạc, tự nhiên ; văn phong khá trong sáng, có cảm xủc. Kết cấu, bố cục mạch lạc, hợp lí.

Thời đó, nước ta là Văn Lang do vua Hùng đòi thứ sáu cai trị. Bấy giờ ở làng Phù Đổng – tục gọi là làng Gióng – có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn lại có tiếng là phúc đức. Tuy là vậy nhưng ông bà vẫn chưa có một mụn con nào. Một hôm bà lão ra đồng, thấy vết chân to, vì tò mò bà liền ướm Ịthử xem thế nào. Không ngờ về nhà bà mang thai. Đến tận mười hai tháng bà mới sinh ra một cậu bé mặt mũi khôi ngô, tuấn tú. Ông bà rất vui. Nhưng kì lạ thay, ba tuổi mà cậu bé vẫn không biết nói, biết cười, cũng chả đi đứng được, cứ đặt đâu thì nằm đấy.

Năm ấy, giặc Ân vào xâm lược nước ta. Chúng bóc lột, chém giết, làm đủ việc tàn ác, khiến dân ta điêu đứng. Vì giặc quá mạnh vua Hùng rất lo, liền sai sứ giả đi tìm người tài giỏi giúp dân cứu nước. Một hôm, sứ giả đi qua làng Phù Đổng. Nghe tiếng loa của sứ giả, chú bé bỗng cất tiếng nói. Cậu bé gọi mẹ :

Sứ giả vừa vào đến nhà, chú bé liền bảo :

Ngài về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt, một cái áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.

Sứ giả vừa ngạc nhiên, vừa vui mừng, vội vàng về kinh tâu với đức vua. Nhà vua liền cho thợ ngày đêm làm các thứ cậu bé cần.

Những hiện tượng kì lạ bắt đầu xuất hiện. Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm bố mẹ nuôi không đủ, nên phải kêu gọi bà con hàng xóm giúp đỡ. Mọi người đều rất nhiệt tình vì muôn cho chú bé khoẻ mạnh để còn giết giặc. Lúc này, giặc đã đến chân núi Trâu, rất gần kinh thành, đất nước ta đang lâm nguy. Nhân dân hoảng loạn, bỏ nhà cửa chạy đi hết. Triều đình cũng vừa mang ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Ghú bé vươn vai đứng dậy, bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt. Tráng sĩ tiến lại, vỗ vào lưng ngựa sắt, lửa phun ra đỏ lừ. Tráng sĩ nhảy lên lưng ngựa, rồi phi như bay về phía quân thù. Tráng sĩ cầm roi quật vào lũ giặc, còn ngựa sắt thì phun lửa làm chúng chết như ngả rạ. Giặc quá đông nên phải quất roi liên tục không ngừng nghỉ nên bỗng bị gãy đôi. Tráng sĩ bèn nhổ nguyên cả những bụi tre bên đường để quật vào giặc. Giặc bỏ chạy tán loạn. Tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc, cởi áo giáp để lại, rồi từ từ cùng ngựa bay lên trời.

Vua nhớ ơn liền phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ. Từ đấy đến nay, dân làng Gióng vào tháng tư hằng năm vẫn tổ chức lễ hội để tưởng nhớ công ơn. Ở đây, nay vẫn còn nhiều dấu tích. Con đưòng Thánh Gióng đi qua vì bị ngựa của chàng phun lửa đã làm cho tất cả tre ngả màu vàng, còn những vết chân ngựa của tráng sĩ thì đã để lại những ao hồ liên tiếp.

(Phạm Sơn Tùng, Trường THCS Nguyễn Du, TP. Thái Nguyên)

NHẬN XÉT

Văn bản kể vừa khá trung thành với văn bản lưu truyền, vừa có những sáng tạo. Lời kể được sắp xếp theo một trình tự mới khá hợp lí. Những việc làm, chi tiết phụ được lược bót.

Lời văn khá trôi chảy, tự nhiên.

Hãy Tóm Tắt Văn Bản Thánh Gióng Bằng Một Đoạn Văn

Truyện kể rằng, ngày xửa ngày xưa, có một dấu chân khổng lồ in trên một tảng đá ở thôn Gióng Mốt, xã Phù Đổng, dân gian tương truyền rằng đó dấu chân của ông Đổng về hái cà trong đêm mưa bão. Ông Đổng cao lớn một cách lạ thường: đầu thì đội trời, chân thì đạp đất, vai thì chạm mây, ông vun đá thì thành đồi núi, xẻ cát thì thành sông, cào đất thì thành những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay. Giọng nói ông vang như tiếng sấm, bước chân ông đi lún cả đất trời, mắt ông thì lóe sang như tia chớp, hơi thở thì phun ra mây mưa, gió bão. Những dấu tích mà ông Đổng để lại vẫn còn đến ngày nay nơi như gò Bình Tân, núi Khám, núi Sóc Sơn, làng Gióng Mốt. Hàng năm, cứ vào mùng 9 tháng 4 âm lịch, ông Đổng lại về hái cà gây nên mưa, sấp chớp đùng đùng.

Ở làng Gióng Mốt, có một bà lão đã già rồi nhưng vẫn chưa có con, bà sống một mình trong một túp lều tranh rách nát. Hàng ngày, bà ra vườn chăm sóc luống cà hoặc ra đồng mò cua bắt ốc rồi đem ra chợ bán để lấy tiền mua gạo, tự nuôi sống bản thân. Trong một đêm giông bão, mưa như trút nước ông Đổng về hái cà và để lại những dấu chân khổng lồ ngay trong vườn. Sáng hôm sau, khi bà lão ra vườn chăm sóc luống cà thì thấy những dấu chân rất lạ, to ơi là to, bà rất ngạc nhiên, liền đưa chân lên ướm thử và sau đó không lâu thì bà mang bầu.

Bà bỏ lên rừng Trai Mòn, sau chín tháng mười ngày thì bà sinh ra ông Đổng ngay dưới một gốc cây lớn, trên một cái gò đất nổi lên giữa một cái đầm, bà đặt tên đứa con trai mình là Gióng. Ngay sau hôm đấy, trời bỗng nhiên hóa thành nhiều tôm, cua, cá để bà ăn lấy nhiều sữa nuôi con, hóa đá thành bồn để bà tắm cho con, hóa thành chõng tre để ru con ngủ. Trong ba năm liền, ông Đổng cứ nằm yên trên chõng tre, không nói không cười. Đến khi đất nước bị giặc Ân sang xâm chiến thì ông Đổng liền bước ra khỏi chõng tre, vươn vai và biến thành một chàng trai cao to khỏe mạnh và đòi mẹ đi đánh giặc Ân. Chính vì lẽ đó mà ông cha ta có câu hát ví von rằng:

Trời thương Bách Việt sơn hà,

Trong nơi thảo mãng nảy ra kỳ tài

(Người anh hùng làng Gióng – Cao Huy Đỉnh)

Đóng Vai Nhân Vật Thánh Gióng Kể Lại Truyện Thánh Gióng

Đóng vai nhân vật Thánh Gióng kể lại truyện Thánh Gióng

Có lẽ bất kì người dân Việt Nam nào cũng nhớ tới tôi: Thánh Gióng -một trong những tứ bất tử của dân tộc. Cả cuộc đời tôi là một câu chuyện huyền thoại hay chính bước đi của lịch sử đã huyền thoại hóa tất cả!

Bố mẹ tôi cũng là những người dân Việt bình thường như biết bao nhiêu người khác. Thậm chí, họ còn không được hưởng niềm hạnh phúc bình thường bởi họ đã về già mà vẫn không có nổi một mụn con. Ngày nào bố mẹ tôi cũng cầu trời khấn Phật cho họ một đứa trẻ đế vui cửa vui nhà, động viên họ lúc tuổi đã xế chiều. Hình như trời Phật đã thấu hiểu mơ ước của hai vợ chồng. Một hôm, mẹ tôi đi làm đồng về muộn, bà phát hiện ra một dấu chân lạ. Nó có độ lớn khác thường. Tò mò, bà đặt chân ướm thử. Không ngờ, về nhà, bà lại thụ thai. Nhưng thật kì lạ, cái thai đã qua chín tháng mười ngày mà vẫn không chịu ra. Ở trong bụng mẹ, tôi thấu hiểu hơn ai hết nỗi lo lắng của cha mẹ tôi. Đúng mười hai tháng sau tôi mới ra đời. Ngày tôi chào đời, những giọt nước mắt hạnh phúc đã lăn dài trên gương mặt nhăn nheo của cha mẹ. Theo thời gian tôi cứ lớn lên. Nhưng kì lạ thay đã ba năm trôi qua mà tôi vẫn không biết nói biết cười, không biết bò chứ chẳng nói đến biết đi như những đứa trẻ bình thường khác. Suốt ngày tôi chỉ trơ trơ nằm trên giường. Niềm vui lại tắt ngấm trong căn nhà nghèo khổ của cha mẹ tôi. Hai ông bà nhìn nhau thở dài không nói. Nhưng họ không nỡ vứt bỏ đứa con mà họ ao ước cả cuộc đời. Hai ông bà vẫn nhịn ăn, nhịn mặc lấy tiền nuôi tôi. Hàng xóm láng giềng nhìn tôi không khỏi ái ngại cho ông bà già tuổi đã gần đất xa trời. Nhưng họ vẫn hết lòng động viên, an ủi.

Năm ấy, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nước la. Thế giặc rất mạnh, đất nước đang trong thế ngàn cân treo sợi tóc. Khắp mọi ngõ ngách trong làng, ai ai cũng lo sợ. Nhà vua không còn cách nào khác là cho sứ giả đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước. Qua biết bao vùng đất làng quê mà người hiền tài vẫn vắng bóng. Sứ giả dù rất buồn nhưng vẫn không nản bước. Rồi ngài cũng dừng lại ở làng quê hẻo lánh mà nhỏ bé của làng chúng tôi. Vừa nghe tiếng loa thông báo ngoài đình, cậu bé mà bao năm nay không biết nói biết cười bỗng chốc cất tiếng nói làm cha mẹ tôi hoảng hốt bất ngờ và lo sợ. Tôi gọi mẹ đi tìm sứ giả vào cho tôi. Mẹ tôi bước đi mà trong lòng không hết bối rối. Bỗng nhiên lúc đó, tôi cảm nhận được sự thay đổi lớn lao trong mình. Tôi bỗng chôc trở thành một con người khác hẳn. Tôi thấy được sự trưởng thành ghê gớm trong mình. Tiếng nói đầu tiên không phải là tiếng nói bình thường của bao đứa trẻ khác mà tiếng nói của lòng yêu nước. Khi sứ giả vào, ông không tin nổi mắt mình khi mội đứa trẻ lên ba vẫn còn ngồi trên giường xin đi đánh giặc. Tôi nói với sứ giả: “ông về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một roi sắt ta sẽ đánh tan lũ giặc này”. Khi nghe câu nói này của tôi, sứ giả như tìm được một niềm tin nơi tôi. Ông trở về kinh thành ngay. Những ngày sau đó, cả làng tôi ai cũng bận rộn. Từ hôm sứ giả trở về tôi ăn khỏe khác thường. Ba nong cơm, chín nong cà. Cha mẹ không đủ thóc gạo nuôi tôi. Mọi nhà không ai bảo ai đều mang thóc gạo, ngô khoai đến cho cha mẹ tôi. Ai cũng mong tôi ăn thật nhiều để lấy sức giết giặc. Những ngày đó ở kinh đô, ai cũng mong tôi ăn thật nhiều để lấy sức giết giặc. Trong các xưởng rèn, những người thợ ngày đêm rèn binh khí theo lời dặn của tôi. Giặc tiến tới đâu, cả dân tộc ngày đêm hừng hực tinh thần giết giặc đến đó. Rồi cũng đến ngày sứ giả mang binh khí đến. Tôi đứng dậy, vươn vai và trong phút chốc trở thành một tráng sĩ khôi ngô, tuấn tú, dũng mãnh vô song. Mọi người không khỏi ngạc nhiên và vui mừng. Tôi mặc áo sắt, đội mũ sắt, tay cầm roi sắt nhảy lên mình con ngựa bằng sắt. Chú ngựa vô hồn trong nháy mắt đã tung vó, hí vang.

Tôi tạm biệt cha mẹ, tạm biệt dân làng dẫn quân đi giết giặc. Đoàn quân hùng hậu tiến ra trận trong hào khí ngút trời. Chúng tôi đi tới đâu, giặc chết tới đó. Tôi phi ngựa, vung roi quật lũ giặc. Ngựa hí vang phun ra lửa thiêu đốt quân thù. Giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gẫy, tôi nhổ những cụm tre đằng ngà bên đường tiếp tục đánh giặc. Quân giặc hoảng sợ, tháo chạy. Thừa thắng, quân ta xông lên, đuổi lũ giặc ra khỏi bờ cõi. Đất nước trở lại thanh bình. Tôi không kịp trở về nhà tạm biệt cha, mẹ. Đó là nỗi buồn mà có lẽ không bao giờ nguôi ngoai trong lòng tôi. Tôi phi ngựa lên đỉnh núi cao của làng rồi cỏi bỏ lại áo giáp sắt, cúi lạy quê hương rồi một người một ngựa từ từ bay về trời.

Đã biết bao nhiêu năm trôi đi cũng là hàng thế kỉ dưới trần gian, tôi vẫn không quên những ngày xuống trần làm người của mình. Nhiều lúc, tôi vẫn nhìn về phía quê hương với nỗi niềm khôn tả, thầm mong cuộc sống hòa bình, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam yêu dấu của tôi.