Văn Bản Thuyết Minh Có Những Tính Chất Gì / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Thuyết Minh Là Gì? Đặc Điểm Và Tính Chất Của Văn Bản Thuyết Minh Là Gì?

Số lượt đọc bài viết: 23.161

Thuyết minh theo khái niệm với nghĩa là làm rõ, giải thích hay giới thiệu.

Thuyết minh cũng có nghĩa là giúp hướng dẫn, giải thích cách dùng.

Văn bản thuyết minh là gì?

Văn thuyết minh là gì? Văn bản thuyết mình là dạng văn bản rất thường gặp trong cuộc sống thường ngày. Trong giáo dục các giáo viên rất chú trọng dạy học sinh nội dung thể loại văn này để sử dụng, nhận biết và giúp thể hiện được chân thực các hiện tượng, sự vật.

Văn bản thuyết minh sẽ cung cấp cho người đọc, người nghe những kiến thức cụ thể về đặc điểm, tính chất, tác dụng, thành phần,… của những hiện tượng và sự vật trong tự nhiên cũng như trong xã hội bằng cách giải thích, giới thiệu hay trình bày. Với thuyết minh, người ta thể hiện văn chương qua phương cách trình bày giới thiệu hoặc giải thích cho người nghe hiểu rõ.

Khác với những dạng văn trừu tượng, văn thuyết minh phải được chủ thể trình bày một cách chính xác, chặt chẽ, rõ ràng. Nhằm cung cấp thông tin chuẩn xác cho người nghe, không đan xen trí tưởng tượng hay thêm bớt, nói quá.

Chính vì vậy, cách thức trình bày văn bản thuyết minh yêu cầu mạch lạc, rõ ý, kết cấu chặt chẽ và cuốn hút người đọc. Không trình bày lủng củng theo ý khiến người đọc không hiểu hết ý của người viết. Lời văn lịch sự, chuẩn văn phong ngữ pháp tiếng Việt, rõ ràng.

Tuy nhiên, người viết văn bản thuyết minh cũng cần ghi điểm, truyền cảm hứng cho đối phương, tạo nên sự hấp dẫn riêng của văn bản. Vì thế nên bạn có thể thấy người viết đưa vào câu chuyện để kể. Đôi khi bạn đi vào các viện bảo tàng, các hướng dẫn viên sẽ thuyết minh về lịch sử địa danh cụ thể, chiến tích.

Giới thiệu về một nhân vật lịch sử cụ thể

Giới thiệu về một vùng quê, một khu vực địa lý

Giới thiệu về một vài món đặc sản, hay món ăn cụ thể nào đó

Giới thiệu về vị thuốc, thảo dược có lợi cho sức khỏe

Giới thiệu về một loài hoa, sinh vật có trong tự nhiên,…

Các phương pháp thuyết minh

Để có một văn bản thuyết minh mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu cũng như thuyết phục, bạn cần nắm rõ các phương pháp thuyết minh để ứng dụng một cách tốt nhất.

Phương pháp liệt kê các măt, hoặc các phần, các tính chất hay các phương diện… của đối tượng theo một trình tự nhất định. Điều này giúp cung cấp cho người đọc có được cái nhìn toàn cảnh về đối tượng một cách khách quan nhất.

Đây là phương pháp giúp so sánh đối tượng hay các khía cạnh của đối tượng… đối với những cái gần gũi và cụ thể đề giúp cho người đọc có thể tiếp cận vấn đề một cách dễ hiệu và nhanh chóng.

Đây là phương pháp giúp đưa ra những ví dụ thực tiễn và sinh động, một cách chính xác và cụ thể, đồng thời cũng có tác dụng thuyết phục cao, làm cho người đọc tin cậy.

Phương pháp nêu con số (số liệu) có tác dụng giúp làm cụ thể và sáng tỏ vấn đề đồng thời có sức thuyết phục nhất về đặc điểm cũng như vai trò nào đó của đối tượng.

Phương pháp giải thích, nêu định nghĩa

Phương pháp này sử dụng kiểu câu trần thuật với từ ” là ” nhằm giải thích, định nghĩa hay giới thiệu sự vật, hiện hượng, vấn đề nào đó.

Phương pháp phân tích hay phân loại

Phương pháp này bản chất chính là việc phân loại hay chia ra từng phần theo những đặc điểm của đối tượng thuyết minh. Phương pháp phân loại hay phân tích này có ưu điểm là mang tính khách quan, lại đầy đủ và dễ hiểu với đối tượng người đọc.

Tìm hiểu bố cục bài văn thuyết minh

Bao gồm 3 phần là mở bài, thân bài và kết bài. Cụ thể như sau

Mở bài: Giới thiệu sơ qua về đối tượng được thuyết minh, gợi mở cho quý khách

Thân bài: Trình bày chi tiết về tính chất, đặc biệt, sự kiện và bản chất của sự việc, hiện tượng hướng tới. Giải thích được nguyên nhân, nguồn gốc, cấu tạo, chức năng, kết cấu để cung cấp thông tin chi tiết cho người đọc.

Kết bài: Đánh giá về đối tượng, tổng kết lại nội dung của toàn bài.

Tính chất của văn thuyết minh là gì?

Toàn bộ kiến thức được trình bày trong văn thuyết minh đòi hỏi tính chính xác, khách quan không xuất phát từ ý kiến chủ quan của con người. Vì thế mà người viết cần có sự tìm hiểu về sự vật, hiện tượng đó trước khi trình bày. Đem lại kiến thức bổ ích cho người nghe như dạng trang bị thêm thông tin.

Thể loại văn này khác với văn nghị luận, miêu tả, tự sự, toàn bộ thông tin phải được cung cấp đúng sự thật, không mang tính chất hư cấu. Bởi vậy mọi người khi có nhu cầu đọc văn này sẽ nhận được thông tin mà mình mong muốn chuẩn nhất. Tránh trường hợp hiểu sai dẫn tới nhiều việc sai lầm. Con người sẽ vận dụng kiến thức này vào cuộc sống để thực hiện công việc có lợi cho mình.

Văn bản này gắn liền với tư duy khoa học ở trình độ sâu, đòi hỏi sự chính xác. Người làm văn bản phải trải qua quá trình tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu, học hỏi kiến thức để thể hiện cụ thể, rõ ràng nhất. Thông dụng nhất chúng ta thường thấy văn bản thuyết minh trình bày cấu tạo, chức năng, cách dùng,…để con người hiểu.

Các văn bản thuyết minh quan trọng là yếu tố xác thực luôn được đặt lên hàng đầu để đánh giá chất lượng. Phân tích kỹ nghĩa của từ thuyết minh, trong đó thuyết là thuyết phục, minh là chứng minh. Đó chính là dùng lập luận, lý lẽ dẫn chứng để giải thích cụ thể, làm sáng tỏ vấn đề.

Tính chất của thể loại này là độ chính xác cần cao độ, người viết có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực mình viết và trình bày. Số liệu tìm hiểu chuẩn, không ước chừng hay vay mượn ở nơi khác.

Ngôn ngữ diễn đạt trong văn bản cô đọng, dễ hiểu, rõ ràng, chính xác và lịch sự. Không viết kiểu văn dài dòng, mơ hồ hay văn vẻ, trừu tượng trong thể loại thuyết minh này.

Đặc điểm của văn thuyết minh là gì?

Văn bản thuyết minh đỏi hòi tính khách quan, chính xác, mang lại lợi ích cho con người phục vụ công việc và cuộc sống tốt nhất

Trình bày văn bản rõ ràng, mạch lạc, đủ nội dung đúng ý, kết cấu phân chia rõ

Người viết am hiểu về nội dung mình đang viết tới để trình bày đúng, đủ ý, truyền đạt cho người đọc hiểu và sử dụng có ích

Để văn thuyết minh trở nên hấp dẫn thì người viết có thể sử dụng các biện pháp nghệ thuật. Góp phần làm nổi bật đặc điểm, tính chất, nhấn mạnh ý chính trong bài viết và gây hứng thú cho người đọc. Một số biện pháp nổi bật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại, diễn ra, tự luận, ẩn thụ,…

Các yếu tố đan xen trong văn thuyết minh

Sử dụng kết hợp các biện pháp tu từ

Với mục đích giúp văn bản thuyết minh được sinh động, cụ thể và hấp dẫn hơn, ta có thể thêm một số biện pháp tu từ trong văn bản, điển hình như ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, so sánh…. Các biện pháp này khi được kết hợp sẽ giúp khơi gợi sự cảm thụ về đối tượng thuyết minh.

Yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh

Biện pháp miêu tả được sử dụng trong văn bản thuyết minh giúp hiện tượng, sự vật trở nên chân thực, rõ nét và khách quan hơn. Với màu sắc, đường nét, âm thanh hay hương vị từ miêu tả mà giúp người đọc có thể cảm nhận cụ thể hơn.

Tìm hiểu cách làm bài văn thuyết minh

Bước 1:

Xác định đối tượng cần phải thuyết minh.

Sưu tầm và ghi chép, lựa chọn các tư liệu cho bài viết.

Lựa chọn phương pháp thuyết minh sao cho phù hợp.

Sử dụng ngôn từ dễ hiểu nhằm làm nổi bật đặc điểm của đối tượng.

Bước 2: Lập dàn ý bài văn thuyết minh chi tiết.

Bước 3: Viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh.

Please follow and like us:

Văn Bản Thuyết Minh Là Gì

Cớm Đại Học Thuyết Minh, Thuyết Minh Ve Mon Rau Cau Dua, Khế ước Của Quỷ Thuyết Minh, Dàn ý Văn Thuyết Minh, Dàn ý Văn Bản Thuyết Minh, 1 Số Văn Bản Thuyết Minh, Văn Bản Thuyết Minh, 1 Văn Bản Thuyết Minh Là Gì, Dàn Bài Bài Văn Thuyết Minh, Thuyết Minh Về Rau Câu, Thuyết Minh Về Tác Giả Nam Cao, Mẫu Bìa Thuyết Minh Đề Tài, Yêu Cầu Của Văn Bản Thuyết Minh, Mẫu Bìa Thuyết Minh Đề Tài Đại Học Cần Thơ, Thuyết Minh Về Rác, Đào Minh Thuyết, Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh, Bài ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh, Bài Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh, Dàn ý Thuyết Minh Lớp 9, Dàn ý Thuyết Minh, Dàn Bài Văn Thuyết Minh 8, Dàn Bài Thuyết Minh Lớp 9, Dàn Bài 1 Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý 1 Bài Văn Thuyết Minh, Văn 9 Dàn ý Thuyết Minh Cái Nón, Dàn ý 1 Bài Thuyết Minh, Dàn Bài Văn Thuyết Minh, Thuyết Minh Đề Tài, Đề Bài Thuyết Minh Về Cây Lúa, Thuyết Minh Đề Tài Y Học, Văn Bản Thuyết Minh Là Gì, Dàn ý Một Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý Làm Bài Văn Thuyết Minh, Dàn Bài Thuyết Minh, Văn 8 Bài ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh, Văn 8 Dàn ý Thuyết Minh Về Cây Bút Bi, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Thuyết Minh, Thuyết Minh Về Ngôi Nhà Tái Chế, B06 H Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính, Mẫu Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính 09, Báo Cáo Thuyết Minh Tài Chính, Dàn ý Thuyết Minh Về Hồ Gươm, Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp, Thuyết Minh Quy Hoạch, Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính 48, Thuyết Minh Về Chiếc áo Dài, Thuyết Minh Về Dự án Luật Thú Y, Thuyết Minh Về Rau Câu Trai Cây, Thuyết Minh Bãi Đỗ Xe Tự Động, Yêu Cầu Chung Của Văn Bản Thuyết Minh, Bản Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính (mẫu Số B09 – Htx), Bài Văn Mẫu Thuyết Minh Về áo Dài Việt Nam, Bìa Thuyết Mình Thiết Kế, Bản Cam Kết Oan Nghiệt Thuyết Minh, Kế Hoạch X Thuyết Minh, Thuyết Minh Mô Hình Nhà Gôc, Báo Cáo Thuyết Minh Thống Kê Đất Đai, Mẫu B06 H Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính, Giáo án Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh, Học Thuyết Đa Trí Thông Minh, Đêm ở Trường Học Thuyết Minh, Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Giáo Dục, Thuyết Minh Sử Dụng Đất Huyện Gia Lâm, Phim Bản Cam Kết Oan Nghiệt Thuyết Minh, Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính Qd19, Thuyết Minh Diễn Tập Phòng Thủ , Thuyết Minh Thiết Kế Bản Vẽ Thi Công, Thuyết Minh Quy Hoạch Hà Giang, Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở, Báo Cáo Thuyết Minh Kế Hoạch Sử Dụng Đất, Thuyết Minh Quy Hoạch ở Hà Giang, Thuyết Minh Điện Lực ở Hà Giang, Thuyết Minh Năng Lực Tài Chính, Thuyết Minh Quy Hoạch Bắc Ninh, Thuyết Minh Dự Thảo Thông Tư, Học Thuyết Giấu Mình Chờ Thời, Thuyết Minh Sửa Đổi Bộ Luật Lao Động, Tiểu Thuyết Minh Thanh, Soan Văn 8 Bài Đề Văn Thuyết Minh Và Cách Làm, Tiểu Thuyết Rừng U Minh, Bản Nhận Xét Thuyết Minh Đề Tài Khoa Học, Thuyết Minh Đề Cương Nghiên Cứu, Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Tiểu Thuyết 999 Lá Thư Gửi Cho Chính Mình, Thuyết Minh Bộ Luật Dân Sự 2015, Cách Viết Văn Thuyết Minh, ý Nghĩa Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính, Bài Thuyết Minh Sản Phẩm Sáng Tạo, Không Nộp Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính, Thuyết Minh Về Nhôi Nhà Bằng Que Kem, Khái Niệm Văn Thuyết Minh, Thuyết Minh Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Quốc Gia, Văn Bản Thuyết Minh Có Vai Trò Và Tác Dụng Như Thế Nào Trong Đời Sống, Giáo án Phương Pháp Thuyết Minh, Thuyết Minh Luật Doanh Nghiệp, Giải Bài Tập Phương Pháp Thuyết Minh, Những Bài Văn Mẫu Lớp 8 Nghị Luận Thuyết Minh, Thuyết Minh Quy Hoạch Trường Tiểu Học,

Cớm Đại Học Thuyết Minh, Thuyết Minh Ve Mon Rau Cau Dua, Khế ước Của Quỷ Thuyết Minh, Dàn ý Văn Thuyết Minh, Dàn ý Văn Bản Thuyết Minh, 1 Số Văn Bản Thuyết Minh, Văn Bản Thuyết Minh, 1 Văn Bản Thuyết Minh Là Gì, Dàn Bài Bài Văn Thuyết Minh, Thuyết Minh Về Rau Câu, Thuyết Minh Về Tác Giả Nam Cao, Mẫu Bìa Thuyết Minh Đề Tài, Yêu Cầu Của Văn Bản Thuyết Minh, Mẫu Bìa Thuyết Minh Đề Tài Đại Học Cần Thơ, Thuyết Minh Về Rác, Đào Minh Thuyết, Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh, Bài ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh, Bài Tóm Tắt Văn Bản Thuyết Minh, Dàn ý Thuyết Minh Lớp 9, Dàn ý Thuyết Minh, Dàn Bài Văn Thuyết Minh 8, Dàn Bài Thuyết Minh Lớp 9, Dàn Bài 1 Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý 1 Bài Văn Thuyết Minh, Văn 9 Dàn ý Thuyết Minh Cái Nón, Dàn ý 1 Bài Thuyết Minh, Dàn Bài Văn Thuyết Minh, Thuyết Minh Đề Tài, Đề Bài Thuyết Minh Về Cây Lúa, Thuyết Minh Đề Tài Y Học, Văn Bản Thuyết Minh Là Gì, Dàn ý Một Bài Văn Thuyết Minh, Dàn ý Làm Bài Văn Thuyết Minh, Dàn Bài Thuyết Minh, Văn 8 Bài ôn Tập Về Văn Bản Thuyết Minh, Văn 8 Dàn ý Thuyết Minh Về Cây Bút Bi, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Thuyết Minh, Thuyết Minh Về Ngôi Nhà Tái Chế, B06 H Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính, Mẫu Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính 09, Báo Cáo Thuyết Minh Tài Chính, Dàn ý Thuyết Minh Về Hồ Gươm, Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp, Thuyết Minh Quy Hoạch, Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính 48, Thuyết Minh Về Chiếc áo Dài, Thuyết Minh Về Dự án Luật Thú Y, Thuyết Minh Về Rau Câu Trai Cây,

Tính Chuẩn Xác, Hấp Dẫn Của Văn Bản Thuyết Minh

Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh

1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh

Yêu cầu đầu tiên và cũng là yêu cầu quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh là chuẩn xác.

Để đạt được sự chuẩn xác cần chú ý một số điểm sau:

– Tìm hiểu thấu đáo trước khi viết.

– Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, nhất là các tài liệu có giá trị, đáng tin cậy.

– Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để có thể cập nhật những tìm tòi phát kiến mới cũng như thấy được những thay đổi thường có.

2. Luyện tập

Gợi ý trả lời câu hỏi Câu (a)

Viết như thế không chuẩn xác vì:

– Chương trình Ngữ văn 10 không phải chỉ có văn học dân gian.

– Chương trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ.

– Chương trình Ngữ văn 10 không có câu đố.

Câu (b)

Trong câu đã nêu có điểm chưa chuẩn xác là ý nghĩa của cụm từ thiên cổ hùng văn. Ý nghiệm chính xác của thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời, chứ không phải là áng hùng văn được viết trước đây đúng một ngàn năm.

Câu (c)

Văn bản trên không nói đến Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách một nhà thơ do đó không thể sử dụng để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tính hấp dẫn cũng rất quan trọng đối với một văn bản thuyết minh.

Để một văn bản thuyết minh có tính hấp dẫn cần:

– Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác;

– So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc, người nghe;

– Làm cho câu văn biến hóa linh hoạt, tránh đơn điệu;

– Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt.

2. Luyện tập

Bài tập 1

Luận điểm: “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” có tính khái quát. Để làm sáng tỏ luận điểm khái quát đó, hàng loạt những chi tiết cụ thể về bộ não của đứa trẻ ít được chơi đùa, ít được tiếp xúc và bộ não của con chuột bị nhốt trong hộp rỗng đã được tác giả đưa ra. Vì thế, luận điểm khái quát đã trở nên cụ thể dễ hiểu. Sự thuyết minh do đó cũng hấp dẫn sinh động.

LUYỆN TẬP

Gợi ý trả lời

Đoạn văn thuyết minh của Vũ Bằng sinh động, hấp dẫn vì:

– Nói về một món ăn có sức gợi cảm đối với mọi người.

Đặc biệt là cách thuyết minh sinh động, hấp dẫn:

– Giúp người đọc tiếp xúc với phở trên nhiều góc nhìn khác nhau: xa, gần, nhập vai người ăn, người đứng ngoài nhìn…

– Khơi gợi ra nhiều liên tưởng bất ngờ, thú vị (mây khói chùa Hương bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu …).

– Dùng một vốn ngôn ngữ phong phú, linh hoạt: từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi liên tưởng. Câu văn luôn thay đổi nhịp điệu: câu dài, câu ngắn xen lẫn nhau, cả câu đơn câu ghép, câu tường thuật với câu cảm thán, câu nghi vấn…

Mai Thu

Soạn Bài Tính Chuẩn Xác Hấp Dẫn Của Văn Bản Thuyết Minh

Soạn bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh

1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp thuyết minh 2. Luyện tập

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

– Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

– Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

– Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

– Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

– Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

” Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh

1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 2. Luyện tập

– Đoạn văn (1): Câu “Nếu bị tước đi… chịu đựng sự kìm hãm” luận điểm văn bản.

Các câu văn phía sau bổ sung ý nghĩa, làm sáng rõ cho luận điểm

– Đoạn văn (2) kể về truyền thuyết hòn đảo An Mạ làm bài thuyết minh thêm hay, sinh động:

+ Tâm lý chung người tham quan muốn biết thêm về truyền thuyết, lịch sử thắng cảnh đó

+ Kể về truyền thuyết khiến cho bài văn trở nên huyền bí, kì ảo

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 27 sgk ngữ văn 10 tập 2):

– Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: nghi vấn, cảm thán

– Dùng các thủ pháp: so sánh, liên tưởng: “Bó hành hoa xanh như lá mạ”, “một làn sương mỏng, mơ hồ như bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”…

– Biểu lộ cảm xúc: “trông mà thèm quá”, “có ai lại đừng vào ăn cho được”…

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube: