Ví Dụ Quy Trình Ra Quyết Định Quản Trị / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ví Dụ Minh Hoạ ” Quản Trị Học “

Câu 7. Ví dụ minh hoạ ” quá trình đề ra quyết định quản trị ” :

Công ty Precision Interiors chuyên thiết kế và sản xuất ghế ngồi và nội thất xe cho các nhà sản xuất ô tô ở châu Âu và Bắc Mỹ. Để cạnh tranh, công ty phải liên tục cải tiến thiết kế và các vật liệu của mình nhằm nâng cao tính an toàn và tiện nghi cho hành khách với mức chi phí và độ bền phù hợp. Trên tinh thần đó, một kỹ sư trong nhóm đã làm việc với Công ty FiberFuture – một nhà cung ứng nhỏ đã phát triển thành công một vật liệu mới tên là Zebutek, có tính năng chống cháy, giảm xóc và cách âm tốt hơn tất cả các vật liệu khác đang có trên thị trường. Anh lập luận: “Nếu sử dụng vật liệu Zebutek để gia cố mui xe và lớp lót cửa, sản phẩm của chúng ta sẽ có lợi thế thật sự. Tuy Zebutek có giá thành đắt hơn loại vật liệu mà chúng ta đang dùng nhưng chắc chắn khách hàng sẽ công nhận giá trị của nó”.Tuy nhiên, quyết định chấp nhận sử dụng loại vật liệu mới này lại không đơn giản. Sẽ phải đánh đổi nhiều thứ và có không ít rủi ro. Ngoài khía cạnh lợi ích, người kỹ sư cũng đưa ra một danh sách gồm nhiều vấn đề phải xem xét:o FiberFuture là một công ty nhỏ và tương đối mới trên thị trường. Liệu công ty có khả năng cung cấp số lượng vật liệu mà chúng ta yêu cầu không? Chúng ta có thể hy vọng họ sẽ cung cấp đúng lịch trình không? Và quan trọng nhất là chất lượng có ổn định không?o Điều gì sẽ xảy ra nếu FiberFuture phá sản? Chúng ta sẽ phải vất vả tìm nhà cung ứng khác.o Các quy trình sản xuất hiện tại của chúng ta có phù hợp với Zebutek, hay phải trang bị thêm những thiết bị khác?o Khách hàng của chúng ta – các hãng ô tô – đang phải rất vất vả để giữ chi phí không tăng. Liệu họ có đồng ý khi chúng ta tính giá cao hơn cho loại vật liệu mới này không? Hay chúng ta chấp nhận khoản chi phí phụ trội đó nhằm xác lập và giữ thị phần?o Nhà cung cấp các vật liệu nội thất hiện tại của chúng ta là một đối tác đáng tin cậy và đã hợp tác trong nhiều năm qua. Mối quan hệ này sẽ ra sao nếu 20 đến 30% thương vụ sẽ được chuyển sang cho FiberFuture?o Liệu có nhà cung ứng nào khác cũng đang phát triển một loại vật liệu tương tự, hay thậm chí còn tốt hơn Zebutek?

Câu 9. Ví dụ ” minh hoạ quá trình lập kế hoạch ” :

Nguyễn Hoạch Định, chủ công ty VF Library đề nghị được vay một khoản đầu tư tương đương 42.000 USD. Khoản vay này cùng số vốn chủ sở hữu tương đương 14.000 USD của chủ công ty sẽ đủ phục vụ mua sắm thiết bị, tích trữ hàng tồn kho, thanh toán các chi phí thành lập công ty và sử dụng làm vốn lưu động nhằm đảm bảo thành công trong kinh doanh sau khi thành lập.Mô tả các hoạt động kinh doanh chínhVF Library là hiệu sách bán lẻ thành lập mới, đặt tại 2014 Đại lộ Thái Học, khu kinh doanh Tây Bắc, thành phố Thủ Đô.

VF Library bán các loại sách bìa cứng, bìa mềm và các sản phẩm ngoài sách khác phục vụ nhu cầu giáo dục, giải trí của khách hàng.

Khách hàng mục tiêu của VF Library là cán bộ, nhân viên làm việc tại khu Tây Bắc và cư dân sống trong phạm vi 1,5 km xung quanh cửa hàng. Do có một tỷ lệ cao cán bộ, công nhân viên sống trong khu vực này nên chiến lược tiếp thị của VF Library sẽ tập trung vào đối tượng khách hàng có trình độ giáo dục cao, tầng lớp cư dân có mức thu nhập từ trung bình trở lên.

Do không có hiệu sách nào khác tại khu vực này trong phạm vi bán kính 2 km nên lợi thế kinh doanh lớn nhất của VF Library chính là địa điểm kinh doanh. Các yếu tố khác bao gồm sản phẩm độc quyền, các sản phẩm có chất lượng cao, các ấn phẩm xuất bản lần đầu và các hoạt động khuyến mại khác như cung cấp bộ ảnh các tác giả, tổ chức các buổi giao lưu văn học.

Mục tiêu của VF Library là đạt được doanh thu ròng trước thuế ở mức 25.000 USD từ năm thứ 3 và sẽ thành lập thêm một của hàng sách nữa tại khu vực trung tâm Thành phố trong vòng 6 hoặc 8 năm tới.

Mục tiêu cá nhân của chủ của hàng VF Library là cùng với chồng quản lý các hoạt động của hàng sách VF Library và quản lý thêm hai đại lý khác.

Phân tích thị trường

Theo Hiệp hội các cửa hàng sách, thị trường mục tiêu của một của hàng sách tổng hợp thành công thể hiện quan hai tiêu chí:

o Có khoảng 25.000 cư dân có trình độ giáo dục tốt và có thu nhập cao,

o Có tỷ lệ cán bộ công nhân viên chuyên trách cao.

Theo các tiêu chí trên thì thị trường mục tiêu của VF Library là cán bộ, công nhân viên làm việc tại khu vực kinh doanh của Thủ Đô và cư dân sống trong phạm vi 1,5 km kể từ khu vực đó.

Phòng Thương mại và Uỷ ban Dân số đã cung cấp các thông tin về thị trường sau:

o Dân số của khu vực trung tâm Tây Bắc vào khoảng 185.000 người,

o Phòng Thương mại ước tính số cán bộ công nhân viên và cư dân sống và làm việc trong khu vực kinh doanh Tây Bắc và trong phạm vi bán kính 1,5 km từ khu vực trung tâm vào khoảng 38.000 người,

o Theo số liệu điều tra dân số, 62% dân số trong khu vực mục tiêu đã hoàn thành 12 năm học phổ thông chính thức hoặc cao hơn,

o Cũng theo số liệu điều tra dân số, 74% dân số trong khu vực mục tiêu có mức thu nhập gia đình ở mức 15.000 USD hoặc cao hơn,

o Khu vực trung tâm có tỷ lệ cán bộ, công nhân viên chuyên trách cao.

Ngoài thị trường mục tiêu tiềm năng, VF Library còn có lợi thế của một cửa hàng sách bán lẻ tổng hợp duy nhất hoạt động trong phạm vi bán kính km kể từ khu vực kinh doanh.

Các đối thủ cạnh tranh của VF Library bao gồm:

1- New library – hệ thống cửa hàng phân phối sách quốc gia dự kiến mở một đại lý mới tại khu phố cũ. Lợi thế cạnh tranh của của hàng này là quy mô và thương hiệu nổi tiếng toàn quốc. Bất lợi của New library là vị trí kinh doanh không thuận tiện đối với cư dân và cán bộ công nhân viên trong khu vực.

2- Hiệu sách (thư viện) của trường Đại học Quốc tế : Đây là thư viện tổng hợp với đối tượng phục vụ chính là sinh viên và giảng viên của trường. Do đó bất lợi chính của thư viện là các thủ tục mà hội viên phải hoàn thành. Ngoài ra, loại sách chủ yếu mà thư viện cung cấp là giáo trình, vốn không phải là sản phẩm mục tiêu của VF Library .

3- Hiệu sách Book Nook, một hiệu sách nhỏ tại ngoại vi của khu Tây Bắc chuyên bán và trao đổi sách. Lợi thế kinh doanh của cửa hàng là mức giá thấp và có địa điểm thuận tiện đối với cư dân vùng ngoại vi. Bất lợi chính của cửa hàng là chủng loại sách hạn chế.

4- Thư viện công cộng thành phố, vị trí ở cách trung tâm kinh doanh của khu Tây Bắc khoảng 1,5 km. Lợi thế kinh doanh của thư viện này là khách hàng không phải trả chi phí tham khảo các loại sách và tham dự các triển lãm, buổi chiếu phim, kể truyện.

5- Một số đối thủ cạnh tranh nhỏ khác bao trong khu vực bao gồm các cửa hàng bách hóa và cửa hàng cung cấp máy tính văn phòng. Các cửa hàng này cung cấp một số loại sản phẩm mà VF Library cung cấp.

Kế hoạch marketing

Chiến lược tổng thể

Về chiến lược tiếp thị, VF Library sẽ tập trung vào hai mảng thị trường chính: i) Những người có trình độ học vấn cao, những người có mức thu nhập từ trung bình trở lên, cán bộ công nhân viên làm việc chuyên trách tại khu vực kinh doanh Tây Bắc, và ii) cư dân sống trong phạm vi bán kính 1,5 km tính từ cửa hàng.

Chiến lược kinh doanh này được lựa chọn do đây không phải là đối tượng của các hiệu sách, các đối thủ cạnh tranh khác.

Các sản phẩm và Dịch vụ

85% các sản phẩm mà VF Library cung cấp là các loại sách, 15% còn lại là các sản phẩm ngoài sách.

Các nhà cung cấp sách được chọn lựa trong danh sách Tổng công ty phát hành sách, trong đó bao gồm danh sách (tên) các nhà xuất bản, hình thức bán hàng, số lượng, tỷ lệ chiết khấu v.v.

Các sản phẩm ngoài sách bao gồm các sản phẩm ăn theo sách được cung cấp nhằm tăng doanh số bán. Các sản phẩm này bao gồm thẻ sách, bút đánh dấu, giá sách, các loại tạp chí, bưu thiếp, văn phòng phẩm, lịch, áp phích.

Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu giáo dục, giải trí của khách hàng nên trong tương lai, VF Library sẽ cung cấp thêm một số loại trò chơi, phầm mềm máy tính, đố chữ, đĩa CD.v.v

Các dịch vụ khách hàng bao gồm gói hàng, thanh toán bằng thẻ tín dụng, chỗ đỗ xe miễn phí, tư vấn miến phí tìm kiếm các loại sách quý, hiếm cho các nhà sưu tầm.

Giá cả:

Mức chiết khấu trung bình của các cửa hàng bán lẻ là 40% cho các sản phẩm sách và 50% cho các sản phẩm ngoài sách. Để lập kế hoạch tài chính, VF Library sử dụng mức chiết khấu 40% của mức giá bán lẻ để xác định giá bán của các sản phẩm, cộng 2% phí vận chuyển. Như vậy tổng chi phí giá thành của sản phẩm là 62% của giá bán.

VF Library chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng, cung ứng các đơn hàng đặc biệt với mức đặt cọc 10% giá trị hợp đồng trong thời gian 60 ngày.

Các hoạt động khuyến mại

Các hoạt động khuyến mại cũng sẽ được tổ chức vào các dịp khai giảng năm học, bán hàng tồn kho giảm giá, các ngày nghỉ, khuyến mại định kỳ vào các dịp như giảm giá tiểu thuyết trong tháng 2 nhân Ngày lễ tình yêu (Valentine), cung cấp thông tin về tiểu sử của những người Việt Nam nổi tiếng trong tháng 9 nhân dịp Quốc khánh, tiểu thuyết trinh thám trong tháng 10 nhân ngày lễ Hallowen.

Các dịp khuyến mại đặc biệt bao gồm lễ khai trương nhà mới, họp câu lạc bộ.

Chúng tôi sẽ yêu cấu khách hàng cung cấp các thông tin cá nhân để lập danh sách khách hàng, thu thập các số liệu cần thiết phục vụ công tác tiếp thị và khuyến mại. Danh sách địa chỉ của khách hàng sẽ được sử dụng để gửi thư khuyến mại và nhân các dịp đặc biệt.

Nhằm đánh giá tính phản hồi và hiệu quả của của các hoạt động tiếp thị và khuyến mại, chủ kinh doanh sẽ thiết kế hệ thống theo dõi và đánh giá.

Địa điểm kinh doanh

Theo Hiệp hội cửa hàng sách, để đảm bảo thành công thì địa điểm kinh doanh của một cửa hàng sách cần đảm bảo các yếu tố sau:

o ở vị trí đông người qua lại,

o Có chỗ đỗ xe rộng rãi, thuận tiện,

o Với doanh số bán dự kiến khoảng 150.000$ hoặc cao hơn, diện tích của cửa hàng phải vào khoảng 500 đến 700m2, trong đó khoảng 400 đến 550m2 dành cho bán hàng và trưng bày sản phẩm,

o Chi phí thuê cửa hàng không vượt quá 6% tổng doanh số bán hàng.

Căn cứ theo các tiêu chí trên, chủ kinh doanh của VF Library đã lựa chọn của hàng tại số 2014 Đại lộ Thái Học trong khu vực kinh doanh Tây Bắc so với hai điạ điểm khác là 1) khu phố cũ, và 2) toà nhà Central Plaza. Các lý do lựa chọn như sau:

o Các cửa hàng sách trong khu phố cũ phải cạnh tranh khốc liệt trong khi không có cửa hàng sách nào đặt tại khu kinh doanh Tây Bắc,

o Toà nhà Central Plaza đã được mở rộng nhưng việc đi lại vẫn chưa thuận tiện,

o Có nhiều bãi đỗ xe miễn phí gần cửa hàng,

o Cửa hàng là khu nhà có cửa sổ lớn được cải tạo, diện tích khoảng 500 m2 trong đó diện tích sử dụng bán hàng là 420 m2,

o Tiền thuê nhà hàng tháng là 750$, tương đương 6% tổng doanh số bán hàng dự kiến trong năm đầu là 150.000$ và tương đương 5% của doanh số bán năm thứ hai dự kiến đạt 180.000$. Đây là mức thuê cố định hàng tháng của hợp đồng thời hạn 2 năm. Hợp đồng này đã được kiểm tra và đồng ý của Luật sư riêng.

Các giả thuyết chính

1- Các dự báo tài chính được xây dựng dựa trên giả thuyết dân số của thị trường mục tiêu tăng ở mức khoảng 5%/ năm.2- Không có hiệu sách bán lẻ nào khác được mở tại khu kinh doanh Tây bắc.3- Hiệu sách VF Library sẽ bắt đầu kinh doanh từ ngày 2/1/2014,4- Doanh số bán hàng năm thứ nhất đạt 150.000$ và năm thứ hai đạt 180.000, tăng 20% so với năm thứ nhất.5- Chi phí giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp, chi phí hoạt động ổn định trong hai năm.Tiền lương nhân công sẽ ở mức thấp do cửa hàng chỉ hoạt động 48 giờ/tuần, trong đó chủ kinh doanh làm việc chuyên trách. Chỉ có một nhân viên làm việc bán thời gian khi mức bán hàng đạt mức thấp hoặc trung bình.6- Trong tình huống xấu nhất,dự kiến doanh số bán sẽ giảm 5%, giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh tăng 2%.7- Trong trường hợp thuận lợi nhất, dự kiến doanh số bán tăng 5%, giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh giảm 2%.8- Tại mức giá vốn là 62% của doanh số bán hàng, lượng hàng lưu kho cần đạt mức 93.000$ trong năm thứ nhất và đạt 111.600$ trong năm thứ hai.9- Với mục tiêu đạt hệ số quay vòng hàng lưu kho từ 3 đến 4 chu kỳ, lượng hàng lưu kho trung bình ước tính đạt mức từ 23.250 đến 31.000$ trong năm đầu và từ 27.900 đến 37.200$ trong năm thứ hai.10- Phương pháp hạch toán kế toán sử dụng được mô tả trong báo cáo tài chính.11- Các hoạt động mua, bán đều được thanh toán bằng tiền mặt, do đó tài khoản có và tài khoàn nợ luôn đạt mức cân bằng.12- Các hoạt động bán hàng có thể thanh toán bằng thẻ tín dụng với mức phí dịch vụ 6%.13- Tổng đầu tư cho trang thiết bị là 6.000$ và được khấu hao trong vòng 5 năm theo phương pháp khấu hao đều (100$/tháng * 60 tháng)14- Mức vốn lưu động cho 6 tháng đầu tiên ước tính ở mức tương đương chi phí hoạt động. Mức vốn lưu động sẽ được bổ sung khi cần thiết.15- Để phục vụ kinh doanh, ngoài vốn tự có 14.000$ chủ kinh doanh còn vay thêm 42.000$ của ngân hàng trong thời thời hạn 7 năm, mức lãi suất 10,75%/ (mức lãi suất gốc + 2%).16- Khoản vay 42.000$ được thế chấp bằng tài sản cá nhân của chủ kinh doanh và hoạt động kinh doanh của hiệu sách, được mô tả cụ thể trong tàI liệu này.17- Trong 3 tháng đầu, chủ kinh doanh chỉ phải thanh toán mức lãi suất đến hạn cho ngân hàng. Khoản vay còn lại được thanh toán đều hàng tháng (519$/tháng) trong 6 năm 9 tháng.18- Mức lãi suất 0.895% hàng tháng (10.75%/năm) được hạch toán hàng tháng trong bảng cân đối kế toán.

Tiến Trình Ra Quyết Định Quản Trị

Stephen P. Robbins và Mary Coulter đề xuất tiến trình ra quyết định bao gồm 8 bước như được chỉ ra trong Hình 5.2. Tiến trình này bắt đầu bằng việc xác định vấn đề, đưa ra các tiêu chuẩn của quyết định, lượng hóa các tiêu chuẩn, xây dựng các phương án, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu, tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn và cuối cùng là đánh giá tính hiệu quả của quyết định.

Bước 1: Xác định vấn đề

Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa là có một vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiến trình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì. Xác định cái sai và mô tả cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thống thu thập thông tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng lại rất quan trọng như một nhà quản trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thành công được một nửa công việc’.

Để đơn giản, với ví dụ được chỉ ra trong tiến trình ra quyết định (Hình 5.2), chúng ta thấy rằng vấn đề mà nhà quản trị đang đối mặt là cần có một máy tính mới tốc độ xử lý nhanh hơn, có thể lưu giữ nhiều hơn các dữ liệu. Tuy nhiên, ‘vấn đề’ trong thực tiễn quản trị thường không xuất hiện rõ ràng, cần phải chẩn đoán để tìm ra nguyên nhân, giống như trường hợp các bác sĩ phải chẩn đoán để xác định bệnh chính xác vậy. Ví dụ như việc giảm doanh số bán có phải là ‘vấn đề’? Hay nó chỉ là hiện tượng và nguyên nhân hay ‘vấn đề’ là do chất lượng sản phẩm kém!

Bước 2: Xác định các tiêu chuẩn của quyết định

Một khi vấn đề đã được xác định để hướng sự nỗ lực của nhà quản trị vào việc giải quyết nó, xác định các tiêu chuẩn của quyết định là bước tiếp theo cần phải làm. Tiêu chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựa quyết định. Ví dụ như việc mua máy tính, những tiêu chuẩn này bao gồm giá cả, dịch vụ, thời gian bảo hành, độ tin cậy, mẫu mã. Trong bước này, việc xác định không đầy đủ những tiêu chuẩn (đặc biệt những tiêu chuẩn ảnh hưởng nhiều đến quyết định) sẽ có thể dẫn đến tính kém hiệu quả của quyết định.

Bước 3: Lượng hóa các tiêu chuẩn

Các tiêu chuẩn được liệt kê ở bước 2 thường có mức độ quan trọng khác nhau đối với quyết định, vì vậy chúng ta cần phải đo lường mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn này để có thứ tự ưu tiên chính xác khi chọn lựa quyết định. Lượng hóa các tiêu chuẩn như thế nào? Một cách đơn giản là chúng ta sẽ sử dụng hệ số 10 cho tiêu chuẩn có ảnh hưởng quan trọng nhất đến quyết định và sử dụng hệ số thấp hơn cho những tiêu chuẩn kém quan trọng. Ví dụ cho hệ số 5 đối với tiêu chuẩn có mức độ quan trọng chỉ bằng ½ của tiêu chuẩn quan trọng nhất.

Bước 4: Xây dựng các phương án

Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra được các phương án mà những phương án này có thể giải quyết được vấn đề. Một quyết định quản trị chỉ có thể có hiệu quả cao khi nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khác nhau. Trong ví dụ về vấn đề mua máy tính, các phương án được đề xuất, đơn giản đó là những máy tính khác nhau như Acer TravelMate 290, IBM ValuePoint P/60D …

Bước 5: Đánh giá các phương án

Những phương án đã được đề xuất ở bước trên cần được phân tích thận trọng. Những điểm mạnh và những hạn chế/điểm yếu của từng phương án sẽ được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn đã được xây dựng ở bước 2. Bảng 5.1 chỉ ra việc phân tích các phương án – các máy tính nhãn hiệu Acer, IBM, Dell …

◉ Lựa chọn phương án tối ưu

Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải thực hiện hành động có tính then chốt đó là quyết định phương án nào được chấp nhận giữa các giải pháp đã được phân tính, đánh giá. Trong ví dụ đơn giản của chúng ta, phương án tốt nhất được chấp nhận là phương án có tổng số điểm tối đa – Chọn mua máy Acer TravelMate 290 vì phương án này có điểm cao nhất là 272 điểm. Lưu ý tổng điểm được tính bằng cách lấy điểm của mỗi phương án theo từng tiêu chuẩn nhân tương ứng với hệ số lượng hóa của tiêu chuẩn đó, và sau đó cộng các điểm lại (Bảng 5.2). Tuy nhiên, trong thực tiễn quản trị, việc chọn lựa giải pháp tối ưu là khá khó khăn vì không phải mọi phương án đều có thể định lượng được.

Bước 6: Tổ chức thực hiện quyết định

Một quyết định đúng được chọn lựa ở bước trên vẫn có thể không đạt được kết quả tốt nếu việc tổ chức thực hiện quyết định kém. Để thực hiện quyết định đúng cần phải lập kế hoạch cụ thể trong đó cần nêu rõ:

– Ai thực hiện?

– Bao giờ bắt đầu? Bao giờ kết thúc? Tiến độ thực hiện như thế nào?

– Thực hiện bằng phương tiện nào?

® Đánh giá tính hiệu quả của quyết định

Khi đánh giá kết quả thực hiện quyết định cần phải cẩn thận về các mặt như:

– Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định.

– Các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch.

– Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định.

– Các kinh nghiệm và bài học thu được.

bước tiến trình ra quyết định

phân tích tiến trình ra quyết định trong quản trị ctch

ví dụ quy trình ra quyết định

,

Quy Trình Ra Quyết Định Quản Lý

Quy Trình Ra Quyết Định Quản Lý, Giáo Trình Ra Quyết Định Quản Trị, Quy Trình Ra Quyết Định Lãnh Đạo Quản Lý, Quá Trình Ra Quyết Định Trong Quản Trị Doanh Nghiệp Gồm Mấy Bước, Quyết Định 1319 Năm 2015 Quy Định Về Quy Trình Tiếp Nhận Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tội Phạm Và Kiế, Quyết Định 1319 Năm 2015 Quy Định Về Quy Trình Tiếp Nhận Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tội Phạm Và Kiế, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân Trong Quân Đội, Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm Và Ki, Quyết Định Số 1319/qd-bca Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm Và Ki, Quyết Định Số 875-qĐ/tu, Ngày 12/3/2013 Quy Định Một Số Vấn Đề Về Quản Lý Cán Bộ, Đảng Viên, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyet Dinh So 1319/qd-bca Ve Quy Trinh Tiep Nhan, Giai Quyet To Giac, Tin Bao Ve Toi Pham Va Kien Ng, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tộ Phạm Và Kiến Ng, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tộ Phạm Và Kiến Ng, Quyet Dinh So 1319/qd-bca Ve Quy Trinh Tiep Nhan, Giai Quyet To Giac, Tin Bao Ve Toi Pham Va Kien Ng, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Tờ Trình Dự Thảo Nghị Định Quy Định Về Quản Lý Sử Dụng Pháo, Quy Trình Ra Nghị Quyết Của Chi Bộ Quân Sự Xã, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quyết Định Ban Hành Quy Định Tuyển Sinh Và Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Định Đào Tạo Trình Độ Thạc Sĩ, Quyết Định Ban Hành Qui Định Chương Trình Dự Bị Tiến Sĩ, Quyết Định Ban Hành Quy Định Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Quyết Định Phủ Quân Kỳ, Quyết Định Quản Lý, Quyết Định Dân Quân Tự Vệ, Mẫu Quyết Định Phủ Quân Kỳ, Quyết Định Ra Quân, Ra Quyết Định Quản Trị Là Gì, Quyết Định Quản Trị, Ra Quyết Định Quản Lý, Quyết Định Quản Trị Là Gì, Ra Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Phủ Quân Kỳ Cho Hội Viên Ccb, ý Nghĩa Của Quyết Định Quản Lý, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý, 6 Bước Ra Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự, Quyết Định Lên Quận Đông Anh, Quyết Định Hội Đồng Quản Trị, Chương 4 Quyết Định Quản Trị, Ra Quyết Định Trong Quản Trị, Ra Quyết Định Trong Quản Trị Học, Quyết Định Lãnh Đạo Quản Lý, Quyết Định Ra Quân Năm 2018, Chương 3 Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Ra Quân Năm 2019, Quyết Định Ra Quân Năm 2020, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Đốc, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý Dự án, Chương 5 Quyết Định Quản Trị, 4 Quyết Định Của Quản Trị Tài Chính, Quyết Định Số 814 Của Quân Đôi, Quyết Định Quản Lý Nhà Nước, Quyết Định Ra Quân Năm 2016, Bài Tập Chương 4 Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Ra Quân Năm 2017, Quyết Định Ban Hành Quy Chế Quản Lý Đề Tài, Quyết Định Ra Quân 2019, Quyết Định Thành Lập Ban Quản Lý Chợ, Ra Quyết Định Trong Quản Lý, Ra Quyết Định Là Nhiệm Vụ Cơ Bản Của Nhà Quản Trị, Quyết Định Ban Hành Nội Quy Cơ Quan, Quyết Định Ban Hành Nội Quy Ra Vào Cơ Quan, To Trinh Ra Quyết Định Chỉ Định Pho Trưởng Ap, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân, Quyết Định Bổ Nhiệm Hội Đồng Quản Trị, Quyết Định Ban Hành Nội Quy Cơ Quan Ubnd Xã, Quyết Định Ban Hành Nội Quy Cơ Quan Ubnd, Quyết Định Số 104 QĐ Tw Của Quân ủy Trung ương, Quyết Định Quản Trị Phải Thỏa Mãn Mấy Nhu Cầu, Quyết Định Quan Trọng Nhất, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý Sản Xuất, Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Đốc Xưởng, Quyết Định Bổ Nhiệm Nhân Sự Của Cơ Quan, Văn Bản Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Đốc Xưởng, Chương 5 Quyết Định Trong Quản Trị, Ra Quyết Định Quản Lý Nguồn Nhân Lực, Cách Ra Quyết Định Quan Trọng, Quân Khu 7 Trao Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Các Vấn Đề Quan Trọng Của Đất Nước, Quyết Định 842 Của Quân ủy Trung ương, Quyết Định Ban Hành Danh Mục Hồ Sơ Cơ Quan, Quyết Định 03 Của Thành ủy Hà Nội Về Phân Cấp Quản Lý Cán Bộ, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự 2020, Slide Chương 4 Quyết Định Quản Trị, Các Quy Trình, Quy Định Quản Lý Đào Tạo, Giáo Trình Quản Trị Kinh Doanh Khách Sạn Nguyễn Quyết Thắng, Thuyết Trình Quán Triệt Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa 12, Quyết Định Bổ Nhiệm Lại Viên Chức Quản Lý, Hãy Phân Tích Quyết Định Quản Trị Theo Cấp Độ Cho Ví Dụ, Tiểu Luận Ra Quyết Định Trong Quản Trị, Hãy Phân Tích Các Bước Ra Quyết Định Quản Trị,

Quy Trình Ra Quyết Định Quản Lý, Giáo Trình Ra Quyết Định Quản Trị, Quy Trình Ra Quyết Định Lãnh Đạo Quản Lý, Quá Trình Ra Quyết Định Trong Quản Trị Doanh Nghiệp Gồm Mấy Bước, Quyết Định 1319 Năm 2015 Quy Định Về Quy Trình Tiếp Nhận Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tội Phạm Và Kiế, Quyết Định 1319 Năm 2015 Quy Định Về Quy Trình Tiếp Nhận Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tội Phạm Và Kiế, Quyết Định Số 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chinh Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Và Dân Quân Tự Vệ V, Quyết Định 438 Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong Quân Đội Nhân Dân Việt Nam Và Dân Quân T, Mẫu Quyết Định Kỷ Luật Quân Nhân Trong Quân Đội, Quy Dinh Quan Dieu Tri Cham Soc Giai Quyet Chinh Sach Doi Voi Quan Nhan Cnvc Bi Benh Hiem Ngheo, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm Và Ki, Quyết Định Số 1319/qd-bca Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Về Tội Phạm Và Ki, Quyết Định Số 875-qĐ/tu, Ngày 12/3/2013 Quy Định Một Số Vấn Đề Về Quản Lý Cán Bộ, Đảng Viên, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyet Dinh So 1319/qd-bca Ve Quy Trinh Tiep Nhan, Giai Quyet To Giac, Tin Bao Ve Toi Pham Va Kien Ng, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tộ Phạm Và Kiến Ng, Quyết Định Số 1319/qĐ-bca-c41 Về Quy Trình Tiếp Nhận, Giải Quyết Tố Giác, Tin Báo Tộ Phạm Và Kiến Ng, Quyet Dinh So 1319/qd-bca Ve Quy Trinh Tiep Nhan, Giai Quyet To Giac, Tin Bao Ve Toi Pham Va Kien Ng, Quyết Định 17/2007/qĐ-bca(c11) Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đường Thủy Do Bộ, Quyết Định 790/qĐ-btc Ngày 30/03/2012 Quy Định Về Chế Độ Quản Lý Tài Sản Nhà Nước, Tờ Trình Dự Thảo Nghị Định Quy Định Về Quản Lý Sử Dụng Pháo, Quy Trình Ra Nghị Quyết Của Chi Bộ Quân Sự Xã, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quy Định Về Quản Lý, Điều Trị, Chăm Sóc, Giải Quyết Chính Sách Đối Với Quân Nhân, Công Nhân Viên Chứ, Quyết Định Ban Hành Quy Định Tuyển Sinh Và Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Quyết Định Về Việc Ban Hành Quy Định Đào Tạo Trình Độ Thạc Sĩ, Quyết Định Ban Hành Qui Định Chương Trình Dự Bị Tiến Sĩ, Quyết Định Ban Hành Quy Định Đào Tạo Trình Độ Tiến Sĩ, Quyết Định Phủ Quân Kỳ, Quyết Định Quản Lý, Quyết Định Dân Quân Tự Vệ, Mẫu Quyết Định Phủ Quân Kỳ, Quyết Định Ra Quân, Ra Quyết Định Quản Trị Là Gì, Quyết Định Quản Trị, Ra Quyết Định Quản Lý, Quyết Định Quản Trị Là Gì, Ra Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Phủ Quân Kỳ Cho Hội Viên Ccb, ý Nghĩa Của Quyết Định Quản Lý, Mẫu Quyết Định Bổ Nhiệm Quản Lý, 6 Bước Ra Quyết Định Quản Trị, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự, Quyết Định Lên Quận Đông Anh, Quyết Định Hội Đồng Quản Trị, Chương 4 Quyết Định Quản Trị, Ra Quyết Định Trong Quản Trị, Ra Quyết Định Trong Quản Trị Học, Quyết Định Lãnh Đạo Quản Lý,

Ví Dụ Về Thẩm Quyền Lập Quy

24366

Thẩm quyền lập quy là một loại thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước thực hiện bằng hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp hơn luật.

Ví dụ về thẩm quyền lập quy

: Để thi hành quy định tại Điều 27 Luật Đất đai năm 1993 “trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại”, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 90/CP ngày 17/8/1994 và sau đó là Nghị định số 22/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

Các quy phạm pháp luật trong các nghị định nêu trên quy định nguyên tắc, đối tượng, điều kiện được đền bù, mức được đền bù thiệt hại về đất, về tài sản, chính sách hỗ trợ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc đền bù thiệt hại về đất v. v… khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng – những quy phạm nêu trên chưa được quy định trong văn bản luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Ví dụ 2: Hành vi vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, rất gần với tội phạm, đáng lẽ phải được quy định tại luật của quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ quốc hội. Nhưng trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hành vi vi phạm hành chính xảy ra trong tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước và các hành vi này luôn thay đổi, không thể đưa vào luật của Quốc hội hoặc pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội những văn bản quy phạm pháp luật cần tính ổn định cao.

Vì vậy, Điều 2 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 đã giao Chính phủ thẩm quyền quy định hành vi vi phạm hành chính và chế độ áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành hàng chục nghị định quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức và mức xử phạt trong các lĩnh vực quản lý nhà nước và Chính phủ không cho phép Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thẩm quyền này.

Ví dụ 3: các nghị định của Chính phủ quy định về hộ tịch, hộ khẩu; các nghị định ban hành quy tắc giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy; các nghị định về chứng khoán, thị trường chứng khoán v. v…

Các quy phạm pháp luật trong các nghị định này có giá trị như các quy phạm pháp luật của luật hoặc pháp lệnh. Sau một thời gian thực hiện, Chính phủ tổng kết việc thi hành và tiến hành soạn thảo dự thảo luật, trình Quốc hội thông qua như Luật Cư trú, Bộ luật Dân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Giao thông đường thủy, Luật Đường sắt, Luật Chứng khoán v. v…

Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 56 Luật năm 1996 và khoản 4 Điều 14 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 – sau đây gọi tắt là Luật năm 2008, thì Chính phủ phải xin Ủy ban thường vụ Quốc hội cho phép ban hành các nghị định “độc lập” tương tự như trên.