Ví Dụ Quyết Định Quy Phạm / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Là Gì? Ví Dụ?

Trong đời sống có nhiều hành vi vi phạm pháp luật nhưng không đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Và để đảm bảo an toàn trật tự xã hội cũng như tính răn đe đối với nhưng hành vi vi phạm đó nhà nước lập ra những chế tài xử lý các hành vi vi phạm hành chính.

Căn cứ để xử phạt hành chính đó là Quyết định xử phạt vi phạm hành chínhQua bài viết này Tổng đài 1900 6557 sẽ cung cấp những thông tin hữu ích đến quý vị

Quyết định xử phạt vi phạm hành chính là gì?

Quyết định xử phạt hành chính là văn bản đưa ra các chế tài xử phạt cho những chủ thể có hành vi vi phạm quy định của pháp luật và ở trong mức độ phạt hành chính đối với những hành vi đó.

Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính?

Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính thì thời hạn ra quyết định xử phạt hành chính của người có thẩm quyền là không quá 07 ngày kể từ khi lập biên bản ghi nhận hành vi vi phạm hành chính.

Nhưng đối với một số trường hợp có hành vi vi phạm hành chính có tình tiết phức tạp thuộc những trường hợp được quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính thì được gia hạn, nhưng thời gian hạn là không quá 30 ngày kể từ khi lập biên bản.

Mẫu quyết định xử phạt vi phạm hành chính

QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt

Căn cứ Điều 57, Điều 68 Luật xử lý vi phạm hành chính;

………………………………………………………………………………………….

Căn cứ Biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm, hành chính, số ……../BB-XM lập ngày …../ ……/…….. (nếu có);

Căn cứ Quyết định về việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính số …………/QĐ-GQXP ngày …./…../…… (nếu có),

Tôi: ……………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………….

QUYẾT ĐỊNH:

:……………………………………………………………………. Giới tính: ………………

Ngày, tháng, năm sinh: ……./……/…….. Quốc tịch:…………………………………………………..

Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………………………………………….

Nơi ở hiện tại: ……………………………………………………………………………………………………..

Số định danh cá nhân/CMND/Hộ chiếu: ………………………….. ngày cấp: ……./ ……/……..

Nơi cấp: ………………………………………………………………………………………………………………

Hạng xe được phép điều khiển ghi trong GPLX (5):…………………………………………………….

Địa chỉ trụ sở chính: ………………………………………………………………………………………………

Mã số doanh nghiệp: …………………………………………………………………………………………….

Số GCN đăng ký đầu tư/doanh nghiệp hoặc GP thành lập/đăng ký hoạt động:…………………..; ngày cấp:…./…./…..; nơi cấp: ……………………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………..

2. Đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính (8): ……………………………………………………….

3. Quy định tại (9): ………………………………………………………………………………………………..

4. Các tình tiết tăng nặng (nếu có): ………………………………………………………………………..

5. Các tình tiết giảm nhẹ (nếu có): …………………………………………………………………………

6. Bị áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả như sau:

a) Hình thức xử phạt chính (10):

…………………………………………………………………………………………………………..

b) Hình thức xử phạt bổ sung (nếu có) (12): ……………………………………………………………..

c) Các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có) (13): …………………………………………………..

Mọi chi phí tổ chức thi hành biện pháp khắc phục hậu quả do cá nhân/tổ chức vi phạm có tên tại Điều này chi trả.

Ông (bà)/Tổ chức có tên tại Điều này phải hoàn trả số kinh phí là: ………………………………

(Bằng chữ: …………………………………………………………………………………………………………………………….là cơ quan đã thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định tại khoản 5 Điều 85 Luật xử lý vi phạm hành chính.

Ông (bà)/Tổ chức có tên tại Điều 1 phải nghiêm chỉnh chấp hành, quyết định xử phạt này. Nếu quá thời hạn mà ông (bà)/tổ chức ( ……………….không tự nguyện chấp hành thì sẽ bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật

Trường hợp không nộp tiền phạt trực tiếp cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại khoản 2 Điều 78 Luật xử lý vi phạm hành chính, ông (bà)/tổ chức hoặc nộp tiền phạt vào tài khoản số (17) …………. phải nộp tiền phạt tại (1…………… 1 ……………….. ………….trong thời hạn …… ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định xử phạt. (

Lưu ý rằng đây là mẫu quyết định xử phạt hành chính chung áp dung trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt. Tùy lĩnh vực khác nhau sẽ có quy định về mẫu quyết định khác nhau.

Phần tiếp theo của bài viết Quyết định xử phạt vi phạm hành chính sẽ chuyển sang phần ví dụ cụ thể.

Ví dụ về thẩm quyền ra quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông

Vi dụ về Cảnh sát giao thông có thẩm quyền ra quyết định xử phạt hành chính trong phạm vi thẩm quyền của mình trong những trường hợp sau:

– Đối với xe oto và các loại xe tương tự xe oto có những hành vi như:

Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của đèn báo, vạch kẻ đường; không chuyển hướng, nhường đường trong một số trường hợp được quy định cụ thể; không chấp hành các quy định về tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết; vi phạm các quy định về dừng xe, đỗ xe; vi phạm các quy định về biển báo của xe; vi phạm các quy định về còi xe trong khu dân cư và khu đô thị

Vi phạm các quy định về chuyển làn xe hoặc các quy định về tín hiệu xe khi chuyển làn cho các phương tiện đang di chuyển khác biết; các quy định về tốc độ; số lượng người chở quá quy định…

– Thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với người điều khiển xe moto xe gắn máy, xe điện và các loại xe tương tự

Với những hành vi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báp, vạch kẻ đường, các quy định về giữ khoảng cách; nhường đường; lùi xe; số lượng người được chở trên xe; quy định về điều khiển xe khi tham gia giao thông: tốc độc, dàn hàng, tránh xe không đúng quy định; sử dụng đèn chiếu sáng; bấm còi ; lắp đặt những thiết bị phát hiện tín hiệu ưu tiên không đúng quy định….

Từ những phân tích trên Công ty Luật Hoàng Phi mong rằng Quí vị sẽ có thêm những thông tin cần thiết về Quyết định xử phạt vi phạm hành chính Nếu Quí vị còn thắc mắc hoặc muốn biết thêm thông tin chi tiết vui lòng liên hệ vào số điện thoại 1900 655.

Cây Quyết Định Là Gì? Ví Dụ Về Cây Quyết Định

Cây quyết định là gì?

Cây quyết định (decision tree) là một phương tiện hỗ trợ cho việc ra quyết định trong điều kiện bất định. Nó chỉ ra nhiều đường lối hành động khác nhau và hậu quả kinh tế của mỗi đường lối. Thông thường, mỗi đường lối hành động được gắn với một xác suất chủ quan về khả năng phát sinh các sự kiện trong tương lai.

Ví dụ về cây quyết định

Giả sử, có một người bán lẻ cần một tiêu chuẩn ra quyết định cho phép anh ta lựa chọn phương án hành động tốt nhất trong các phương án có thể có. Vì sự lựa chọn này gắn với yếu tố rủi ro. Nếu người bán lẻ không chú ý đến rủi ro, chúng ta có thể tính toán tính xác định tương đương của hành vi “mở cửa hàng” bàng cách sử dụng tiêu chuẩn giá trị bằng tiền dự kiến – một tiêu chuẩn căn cứ vào hậu quả tài chính của mỗi kết cục và gia quyền nó theo xác suất xuất hiện của nó.

Anh ta có hai phương án hành động là mở cửa hàng và không mở cửa hàng. Anh ta phải cân nhắc hai trạng thái tự nhiên, tức hai sự kiện có thể xảy ra: nền kinh tế phát triển mạnh hoặc suy thoái. Người bán lẻ phải đánh giá khả năng xuất hiện mỗi sự kiện và trong tình huống này, anh ta dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết để nhận định rằng khả năng xuất hiện mỗi sự kiện bằng 50%. Cuối cùng, người bán lẻ ước tính hậu quả tài chính là nếu mở cửa hàng sẽ có lãi 40.000 đồng khi kinh tế phát triển mạnh vè lỗ 30.000đ nếu có suy thoái. Như vậy ta có công thức sau:

0,5 x (+40.000)đ= +20.000đ

0,5 x (-30.000)đ = -15.000đ

+20.000đ – 15.000đ = +5.000đ

Kết cục này chắc chắn lớn hơn 0 trong trường hợp không mở của hàng và nó biện minh cho việc tiếp tục thực hiện dự án này.

Song nếu người bán lẻ là người ghét rủi ro, tiêu chuẩn giá trị bằng tiền có thể không phải là tiêu chuẩn thích hợp, vì anh ta cần nhận được phần thưởng cho sự rủi ro để chấp nhận hành động. Việc vận dụng tiêu chuẩn cẩn thận hơn tiêu chuẩn tương đương với tính xác định sẽ làm giảm tiêu chuẩn tương đương với tính xác định của nhánh “mở cửa hàng” và điều này cũng dẫn đến quyết định tiếp tục mở cửa hàng.

Ví Dụ Về Các Loại Tội Phạm Trong Bộ Luật Hình Sự

65681

… xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

Các loại tội phạm trong bộ luật hình sự

Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định bốn loại tội phạm tại khoản 1 Điều 9, bao gồm: Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

1. m cho xã hội của hành vi Căn cứ vào tính phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây: chất và mức độ nguy hiể

a) Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm;

b) Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm tù đến 07 năm tù;

c) Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội rất lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm tù đến 15 năm tù;

d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Ví dụ về tội phạm ít nghiêm trọng

Đây là một loại tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội. Ví dụ như:

Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến ba năm tù.

Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội. Ví dụ như:

Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến bảy năm tù.

Ví dụ về tội phạm rất nghiêm trọng

Tội giết người quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS;

Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là đến mười lăm năm tù.

Ví dụ về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng

Tội giết người tại khoản 1 Điều 123 BLHS;

Tội hiếp dâm quy định tại khoản 3 Điều 141 BLHS…

Mức cao nhất của khung hình phạt đối với loại tội này là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

Tất cả công dân Việt Nam đều sẽ phải tuân theo bộ luật hình sự và nhiều bộ luật khác nhằm đảm bảo an toàn trật tự của xã hội. Như vậy thì đất nước mới phồn vinh, toàn dân cùng phát triển.

Ví Dụ Về Việc Ra Quyết Định Đạo Đức Trong Kinh Doanh

Là chủ doanh nghiệp, tìm kiếm nhân viên mà bạn có thể tin tưởng không chỉ là mong muốn, đó là một nhu cầu tuyệt đối. Hầu hết chúng ta đều muốn tin rằng người ngồi trong văn phòng là người có đạo đức và đáng tin cậy. Tuy nhiên, đạo đức kinh doanh đôi khi không rõ ràng như hành vi đạo đức được quan sát trong các lĩnh vực khác của cuộc sống của chúng ta. Hiểu được điều gì và hành vi không đạo đức là chìa khóa để đào tạo nhân viên về những kỳ vọng của bạn về hành vi và lựa chọn của họ.

Diễn đàn Khiếu nại Bí mật

Các công ty thường có các chính sách giữ bí mật cả khiếu nại bên trong và bên ngoài. Điều này hạn chế tin đồn văn phòng có thể làm tổn thương tinh thần và giữ kín và các tình huống nhạy cảm riêng tư.

Một ví dụ sẽ là một khiếu nại quấy rối một nhân viên nộp đơn chống lại người khác. Điều này đòi hỏi một cuộc điều tra và có thể ảnh hưởng đến công việc của ai đó. Tin đồn có khả năng leo thang tình hình. Một nhân viên đưa ra quyết định đạo đức đúng đắn theo giao thức của sổ tay nhân viên về những khiếu nại và kiềm chế như vậy khi nói chuyện với đồng nghiệp về điều đó.

Là một câu hỏi phỏng vấn dựa trên hành vi, hãy hỏi một nhà tuyển dụng nếu anh ta có vấn đề với đồng nghiệp và cách anh ta xử lý vấn đề này.

Chơi theo cùng một quy tắc

Những người tuân theo các quy tắc thể hiện hành vi đạo đức. Điều này đôi khi có thể bị mờ trong văn phòng. Một số người nghỉ nhiều hơn so với lịch trình cho phép không tuân theo các quy tắc và trong khi điều này không đe dọa đến tính mạng hoặc bất hợp pháp, nó ảnh hưởng đến tinh thần của đội vì những người khác có thể phẫn nộ hành động.

Có nhiều ví dụ về các hành động lớn và nhỏ của nhân viên thể hiện đạo đức. Nhân viên tự hoàn thành mô-đun đào tạo đang đưa ra lựa chọn đạo đức. Người báo cáo hoạt động nguy hiểm nhìn thấy trên một trang web làm việc là đạo đức. Tuân theo tất cả các luật và quy định là đạo đức trong công việc.

Trong một cuộc phỏng vấn, hãy hỏi một người thuê tiềm năng để cho bạn biết anh ta sẽ xử lý tình huống như thế nào nếu anh ta nhìn thấy một đồng nghiệp lấy đồ dùng văn phòng từ tủ lưu trữ về nhà. Điều này cho bạn biết anh ấy có thể tuân thủ quy tắc như thế nào.

Giao tiếp cởi mở và trung thực

Hành vi đạo đức cho thấy ai đó trung thực và thẳng thắn trong giao tiếp dù bằng văn bản hay bằng lời nói. Một nhân viên bán hàng giải thích các vấn đề tiềm ẩn với một sản phẩm là trung thực. Một đại diện dịch vụ khách hàng chịu trách nhiệm về việc không tuân theo hành động dịch vụ đang đưa ra quyết định đạo đức. Một người quản lý chịu trách nhiệm cho nhóm của mình không đưa ra thời hạn vì thiếu sự giám sát của anh ta là hành vi đạo đức.

Trong một cuộc phỏng vấn, hãy hỏi một nhà tuyển dụng nếu anh ta đã từng cảm thấy cần phải thổi phồng sản phẩm và cách anh ta xử lý cuộc trò chuyện bán hàng.

Xử lý tiền có trách nhiệm

Khi tuyển dụng, hãy hỏi khách hàng tiềm năng anh ta sẽ làm gì nếu nhận ra anh ta đã hoàn thành toàn bộ gói ứng dụng và quên để khách hàng ký vào biên lai bán hàng.