Vi Phạm Luật Y Tế / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Doanh Nghiệp Kiện Sở Y Tế Vì Ban Hành Công Văn Vi Phạm Luật Cạnh Tranh

Nhận thấy văn bản chỉ đạo của Sở Y tế Kiên Giang vừa ban hành sẽ gây thiệt hại cho mình nên Công ty TNHH một thành viên tin học y tế Nguyên Khôi – TP HCM đã nộp đơn khởi kiện.

Bệnh viện đa khoa Kiên Giang là một trong những đơn vị đang sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện chúng tôi

Tiêu tan kế hoạch kinh doanh nên đi kiện

Ông Phan Xuân Trung, Phó giám đốc Công ty TNHH một thành viên Tin học y tế Nguyên Khôi, cho biết công ty này vừa có đơn khởi kiện Sở Y tế Kiên Giang ra Tòa hành chính, Tòa án nhân dân Tỉnh Kiên Giang, vì theo ông Sở Y tế đã… “ban hành công văn vi phạm Luật Cạnh tranh”.

Công văn số 1656/SYT-VP, ngày 24-11-2015, của Sở Y tế tỉnh Kiên Giang (về việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế trong tỉnh Kiên Giang) gửi các đơn vị trực thuộc, yêu cầu: “Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc phải thực hiện việc cử đầu mối phối hợp với VNPT Kiên Giang để tổ chức tập huấn phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT-HIS tại cơ sở khám chữa bệnh và chịu trách nhiệm tiếp nhận, chuyển giao khai thác phần mềm”.

“Đối với cơ sở khám chữa bệnh chưa sử dụng phần mềm thì sau khi tập huấn phải đưa vào sử dụng chính thức ngay. Trường hợp cơ sở khám chữa bệnh đang sử dụng phần mềm khác thì cử cán bộ công nghệ thông tin phối hợp với cán bộ VNPT Kiên Giang để khảo sát, lên kế hoạch chuyển đổi dữ liệu và tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm VNPT – HIS song song với phần mềm hiện có để thống nhất dữ liệu khám chữa bệnh trong toàn tỉnh. Sau khi chuyển đổi dữ liệu hoàn tất thì chuyển sang sử dụng chính thức phần mềm VNPT – HIS”.

Là một công ty chuyên cung cấp phần mềm quản lý bệnh viện và quản lý ngành y tế (sản phẩm phần mềm YKHOA.NET), Công ty Nguyên Khôi nhận thấy công văn của Sở Y tế Kiên Giang ảnh hưởng nhiều đến quyền lợi hợp pháp của mình. Bởi vì, tại tỉnh Kiên Giang, Nguyên Khôi đang có khách hàng [sử dụng phần mềm] là Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang và Bệnh viện đa khoa huyện Phú Quốc; khách hàng tiềm năng là các bệnh viện là các đơn vị y tế khác của tỉnh Kiên Giang.

Theo ông Trung, phần mềm quản lý bệnh viện chúng tôi của Nguyên Khôi đáp ứng được các chuẩn mực về phần mềm do Bộ Y tế quy định, các yêu cầu xuất dữ liệu cuối của Bảo hiểm Y tế Việt Nam… và hiện đang được triển khai tại nhiều bệnh viện trên toàn quốc.

“Kế hoạch kinh doanh của Nguyên Khôi là sau khi lập trình thành công phần mềm quản lý bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang – bệnh viện có quy mô và số lượng bệnh nhân lớn nhất tỉnh – sẽ triển khai rộng khắp các bệnh viện khác có quy mô nhỏ tại địa phương này, giúp thống nhất toàn hệ thống phần mềm và cơ sở dữ liệu cho ngành y tế Kiên Giang”, ông Trung nói.

Vậy mà, với công văn 1656/SYT-VP của Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, hoạt động kinh doanh của Nguyên Khôi tại địa phương này bỗng chốc “tan thành mây khói”!

Có vi phạm luật hay không?

Điều 6 của Luật Cạnh tranh quy định các hành vi bị cấm đối với cơ quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước không được thực hiện những hành vi sau đây để cản trở cạnh tranh trên thị trường: 1. Buộc doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định…

Như vậy, công văn của Sở Y tế Kiên Giang có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh. Cụ thể, sở này yêu cầu các đơn vị trực thuộc mình phải mua hàng hóa, dịch vụ của VNPT Kiên Giang (mà cụ thể ở đây là phần mềm VNPT HIS). Căn cứ vào điều này, Công ty Nguyên Khôi đã khởi kiện Sở Y tế Kiên Giang “ban hành công văn vi phạm Luật Cạnh tranh”.

Trong đơn kiện gửi Tòa hành chính, Tòa án tỉnh Kiên Giang ngày 12-12-2015, Công ty Nguyên Khôi viết: Công văn 1656/SYT-VP của Sở Y tế tỉnh Kiên Giang có nội dung bắt buộc các bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang và đa khoa huyện Phú Quốc – là khách hàng hiện hữu của Nguyên Khôi – phải chấm dứt sử dụng phần mềm chúng tôi và dịch vụ của Nguyên Khôi. Điều này làm cho Nguyên Khôi mất quyền cung cấp các dịch vụ bảo trì hệ thống và cung cấp các dịch vụ khác phát sinh trong quá trình sử dụng phần mềm từ các bệnh viện này.

Công văn của Sở Y tế Kiên Giang cũng đồng thời yêu cầu các đơn vị trực thuộc sở sử dụng phần mềm VNPT – HIS của VNPT Kiên Giang. Điều này đã ngăn cản sự tiếp cận của Công ty Nguyên Khôi đối với khách hàng tiềm năng – mất khả năng kinh doanh hợp pháp đối với khách hàng tiềm năng của mình tại Kiên Giang.

“Các điều kể trên có thể dẫn đến sự thiệt hại cho Công ty Nguyên Khôi ước tính 100 tỉ đồng từ các hợp đồng mới và phí bảo trì hàng năm tại khu vực Kiên Giang”, đơn kiện của Nguyên Khôi viết.

Vì vậy, trong đơn kiện, Công ty Nguyên Khôi đề nghị Tòa án yêu cầu Sở Y tế Kiên Giang thu hồi, hủy bỏ Công văn 1656/SYT-VP và thông báo đến các đơn vị trực thuộc về việc hủy bỏ này; gửi văn bản xin lỗi về hành vi ngăn cản cạnh tranh đến Công ty Nguyên Khôi và các công ty phần mềm khác trên các phương tiện truyền thông đại chúng; khắc phục những hệ quả do thông báo này gây ra, thông báo cho VNPT Kiên Giang chấm dứt việc triển khai phần mềm VNPT – HIS.

Trong khi đó, trả lời TBKTSG, ông Hà Văn Phúc, Phó giám đốc Sở Y tế Kiên Giang (người ký công văn 1656/SYT-VP), cho biết việc sở này yêu cầu các đơn vị trực thuộc sử dụng phần mềm quản lý khám chữa bệnh VNPT – HIS (mà không sử dụng phần mềm khác) là để cho việc quản lý được thống nhất và đồng bộ từ tuyến xã, đến tuyến huyện, tuyến tỉnh.

Về chi phí chi trả cho phần mềm, theo ông Phúc, Sở Y tế Kiên Giang lo toàn bộ, các đơn vị trực thuộc chỉ là những đơn vị thụ hưởng. Theo đó, Sở Y tế Kiên Giang đã đứng ra ký kết hợp đồng sử dụng phần mềm VNPT – HIS với VNPT Kiên Giang. Giá trị của hợp đồng không được ông Phúc tiết lộ nhưng việc Sở Y tế chọn VNPT Kiên Giang cung cấp dịch vụ này không thông qua đấu thầu.

Được biết, cơ sở để Sở Y tế Kiên Giang ban hành công văn nói trên là “căn cứ công văn số 8623 ngày 9-11 của Bộ Y tế về việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý khám chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế”; cũng như căn cứ vào kế hoạch của sở này. Tuy nhiên, công văn nói trên của Bộ Y tế không nói rõ là các cơ sở y tế phải sử dụng phần mềm VNPT-HIS.

Nguồn: theo Quang Chung – Thời báo kinh tế Sài Gòn Online

Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế

Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hải Quan, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Khoáng Sản, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hải Quan, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ Và Đư, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Dầu Khí, Kinh Doanh Xăng Dầu Và Khí, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Quản Lý, Bảo Vệ Biên Giới Quốc Gia, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Biên Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai Kinh Doanh Nhà Nghỉ, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Kinh Doanh Nhà Nghỉ, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng Đối Với Cán Bộ Quản Lý Cấp P, Nghị Định Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Giấy ủy Quyền Ký Biên Bản Và Nhận Quyết Định Xử Phạt Hành Chính Lĩnh Vực Hóa Đơn, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Ra Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính (mẫu Số 02/qĐ-xphc), Thông Tư 34/2014 Quy Định Về Các Biểu Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Cand, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Mẫu Thông Báo Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực An Ninh Trật Tự, Tiểu Luận Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Về Thuế Trong Lĩnh Vực Y Tế, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Logistics, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực An Ninh Trật Tự, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Tình Huống Tiểu Luận Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Biên Bản Tiêu Hủy Tang Vật Phương Tiện Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Trật Tự An Toàn Xã Hội, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Hoạt Động Xuất Bản, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Về Phối Hợp Trong Công Tác Quản Lý Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Cand, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Nghị Định 112 Xu Phat Vi Pham Hanh Chinh Quan Su, Dự Thảo Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Về Thuế, Hóa Đơn, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Y Tế, Vi Phạm Hành Chính Lĩnh Vực Môi Trường, Quy Định Về Các Biểu Mẫu Để Sử Dụng Khi Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Thuộc Thẩm Quyền Của Công An Nhân, Mẫu Đơn Khiếu Nại Quyết Định Xử Phạt Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Quyết Định 438 Của Tổng Cục Chính Trị Trong Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị , Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong , Quyết Định Số 438 Ngày 21/3/2016của Tổng Cục Chính Trị Về Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Thủ Tục Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế Là Gì, Tinh Linh Hoat Trong Thu Tuc Hanh Chinh, Nghị Định Xử Phạt Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Quyết Đinh Ban Hanh Quy Che Giao Duc Chính Tri Trong Quan Đôi Nhân Dân Việt Nam, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y Tế, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Xử Lý Hành Chính Trong Lĩnh Vự Y ế, Mẫu Văn Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính 167, Văn Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường Của Bộ Tài Nguyên Môi Trườn, Quyết Định Số 438/qĐ-ct Ngày 21/3/2016 Của Tcct Về Việc Ban Hành Quy Chế Giáo Dục Chính Trị Trong QĐ, Văn Bản Hướng Dẫn Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Thông Tư Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Bài Thu Hoạch Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Biên Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nguyên Tắc Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Quy Trình Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Biểu Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Mẫu Thông Báo Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Mẫu Biên Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Đơn Xin Giảm Mức Phạt Vi Phạm Hành Chính, Mẫu Sổ Theo Dõi Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Thong Bao Su Phat Vi Pham Hanh Chinh, Biểu Mẫu Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Báo Cáo Kết Quả Thi Hành Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Môi Trường, Thông Tư Hướng Dẫn Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Mẫu Thông Báo Về Việc Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính,

Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hải Quan, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Khoáng Sản, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thuế, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Hải Quan, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ Và Đư, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Dầu Khí, Kinh Doanh Xăng Dầu Và Khí, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đườn, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Giao Thông Đường Bộ, Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Quản Lý, Bảo Vệ Biên Giới Quốc Gia, Các Hành Vi Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Dược Và Mức Xử Phạt, Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường, Sử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Thi Hành án Dân Sự, Biên Bản Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Bảo Vệ Môi Trường, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai Kinh Doanh Nhà Nghỉ, Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Kinh Doanh Nhà Nghỉ, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Tiểu Luận Tình Huống Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng Đối Với Cán Bộ Quản Lý Cấp P, Nghị Định Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Nghị Định Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Giấy ủy Quyền Ký Biên Bản Và Nhận Quyết Định Xử Phạt Hành Chính Lĩnh Vực Hóa Đơn, Nghị Định 96/2014/nĐ-cp Về Xử Phạt Hành Chính Trong Lĩnh Vực Tiền Tệ Và Hoạt Động Ngân Hàng, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Ra Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Nghị Định Quy Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Hoạt Động Báo Chí, Nghị Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Tín Ngưỡng Tôn Giáo, Quyết Định Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính (mẫu Số 02/qĐ-xphc), Thông Tư 34/2014 Quy Định Về Các Biểu Mẫu Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Cand, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Xây Dựng, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh, Mẫu Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Môi Trường, Mẫu Thông Báo Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực An Ninh Trật Tự, Tiểu Luận Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Về Thuế Trong Lĩnh Vực Y Tế, Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Kinh Doanh Logistics, Biên Bản Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực An Ninh Trật Tự,

Công An Có Thẩm Quyền Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Y Tế?

Thưa Luật sư, tôi có mở quan xoa bóp, bấm huyệt. Ngày 12/04/2019 cơ sở kinh doanh của tôi bị đoàn kiểm tra của công an huyện xuống kiểm tra. Cơ sở của tôi bị lập biên bản vi phạm hành chính về lỗi Không có tủ thuốc cấp cứu theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP.

Tôi có mở quán xoa bóp, bấm huyệt. Ngày 12/04/2019 cơ sở kinh doanh của tôi bị đoàn kiểm tra của công an huyện xuống kiểm tra. Cơ sở của tôi bị lập biên bản vi phạm hành chính về lỗi Không có tủ thuốc cấp cứu theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 32 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP.

Ngày 22/04/2019 tôi nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt là 2.500.000 đồng do bên Công an Huyện gửi về. Tôi muốn hỏi luật sư về việc các anh công an huyện lập biên bản và xử phạt tôi như vậy có đúng hay không? Vì theo tôi việc xử phạt vi phạm hành chính về y tế phải do sở y tế xử phạt chứ không phải do cơ quan công an xử phạt.

Câu hỏi được biên tập từ chuyên mục tư vấn luật Dân sự của Công ty luật Minh Khuê

Căn cứ Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, việc xử lý vi phạm hành chính có nguyên tắc sau:

“Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp luật”

Xét về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính, theo quy định tại khoản 1 Điều 94 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP, người có thẩm quyền xử phạt sẽ có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính.

Chương 3 Nghị định 176/2013/NĐ-CP có quy định về người có thẩm quyền xử phạt tiền đối với hành vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế gồm có: Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp; Thanh tra viên, Chánh Thanh tra Sở Y tế và Chi Cục trưởng Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế, Chánh Thanh tra Bộ và Tổng Cục trưởng Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ; Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành; Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương, Trưởng phòng chống buôn lậu, Trưởng phòng chống hàng giả, Trưởng phòng kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường, Chiến sĩ công an nhân dân đang thi hành công vụ; Trường công an cấp xã, huyện; Giám đốc công an tỉnh,…

Theo quy định trên, lực lượng công an nhân dân cũng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. Tuy nhiên, phạm vi xử phạt cụ thể được quy định tại Điều 92 như sau:

4. Trưởng Công an cấp huyện, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ có quyền:

a) Phạt cảnh cáo;

b) Phạt tiền đến 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số và đến 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá;

Đối chiếu với quy định trên, lực lượng công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm về hành chính trong lĩnh vự y tế tuy nhiên, chỉ giới hạn ở việc xử phạt đối với các hành vi vi phạm về: Chính sách dân số và vi phạm hành chính về phòng, chống tác hại của thuốc lá. Trong khi đó, hành vi vi phạm của anh là vi phạm quy định về điều kiện hành nghề xoa bóp thuộc mục hai – Hành vi vi phạm hành chính về khám, chữa bệnh. Và theo chương 3, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực khám chữa bệnh là của Ủy ban nhân dân các cấp, Thanh tra y tế và Quản lý thị trường.

Do vậy, việc công an không có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nhưng lại lập biên bản vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm về khám chữa bệnh, thậm trí ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi này là không đúng thẩm quyền.

Đối với việc ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với bạn, bạn có thể thực hiện việc khiếu nại theo quy định lên chính thủ trưởng đơn vị của người ban hành ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đó. Nếu quá thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định mà họ không giải quyết hoặc giải quyết không đúng thì bạn có thể làm đơn khiếu nại lên người có thẩm quyền cao hơn để yêu cầu giải quyết.

Bộ phận tư vấn pháp luật Dân sự – Công ty luật Minh Khuê

Các Hành Vi Vi Phạm Trong Lĩnh Vực Y Tế Thuộc Thẩm Quyền Xử Phạt Của Thanh Tra Thông Tin Và Truyền Thông

Người có thẩm quyền xử phạt của Thanh tra Thông tin và Truyền thông có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính; xử phạt hành chính, áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả theo phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và theo thẩm quyền quy định tại Điều 104 Nghị định này đối với hành vi vi phạm quy định tại các điều 5, 19, 25, 26, 30, 32, 33, 34, 36, 37, 49, 50, 51, 67, 69, 78, 96, 97; khoản 2 Điều 14; các khoản 1, 2, 3, các điểm a, b, c, e, g khoản 4, điểm a khoản 5 Điều 29; khoản 3 Điều 31 và điểm b khoản 2 Điều 35 Nghị định này.

Chương II

HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ

Mục 1. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ Y TẾ DỰ PHÒNG VÀ PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

Điều 5. Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục truyền thông trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm

1. Phạt tiền đối với hành vi không tổ chức việc thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người lao động theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền theo một trong các mức sau đây:

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động dưới 100 người;

b) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 100 người đến dưới 300 người;

c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 300 người đến dưới 500 người;

d) Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 500 người đến dưới 1.000 người;

đ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 1.000 người đến dưới 1.500 người;

e) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 1.500 người đến dưới 2.500 người;

g) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với trường hợp cơ sở có sử dụng lao động từ 2.500 người trở lên.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật về thời điểm hoặc thời lượng phát sóng hoặc dung lượng hoặc vị trí đăng tải thông tin về phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Đưa tin không chính xác hoặc không kịp thời về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm sau khi công bố dịch hoặc công bố hết dịch theo nội dung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền về y tế cung cấp;

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính thông tin sai sự thật trên phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn đã đưa tin trước đó liên tục trong 03 ngày theo quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 3 Điều này;

b) Buộc hoàn trả số tiền đã thu không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 3 Điều này. Trường hợp không hoàn trả được cho đối tượng thì nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông trong phòng, chống HIV/AIDS

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền đối với hành vi không tổ chức tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền theo một trong các mức sau đây:

a) Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động dưới 50 người;

b) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 50 người đến dưới 100 người;

c) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 100 người đến dưới 200 người;

d) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 200 người đến dưới 500 người;

đ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 500 người đến dưới 1.000 người;

e) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 1.000 người đến dưới 1.500 người;

g) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 1.500 người đến dưới 2.000 người;

h) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 2.000 người đến dưới 2.500 người;

i) Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với cơ sở có sử dụng lao động từ 2.500 người trở lên.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Cung cấp, đưa thông tin không chính xác về tình hình dịch HIV/AIDS so với số liệu đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố khi thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS;

b) Thực hiện không đúng về thời điểm, thời lượng ưu tiên phát sóng, thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS trên đài phát thanh, đài truyền hình và dung lượng, vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử theo quy định của pháp luật.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thực hiện việc ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng, thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS trên đài phát thanh, đài truyền hình và dung lượng, vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử theo quy định của pháp luật;

c) Tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp thực hiện việc phản hồi thông tin trong hoạt động giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và thông báo kết quả xét nghiệm HIV theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi công khai tên, địa chỉ, hình ảnh người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp thực hiện việc phản hồi thông tin trong hoạt động giám sát dịch tễ học HIV/AIDS và thông báo kết quả xét nghiệm HIV theo quy định của pháp luật.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc cải chính thông tin sai sự thật trên phương tiện thông tin đại chúng trên địa bàn đã đưa tin trước đó liên tục trong 03 ngày theo quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;

b) Buộc hoàn trả số tiền đã thu không đúng quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 3 Điều này. Trường hợp không hoàn trả được cho đối tượng thì nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;

c) Buộc xin lỗi trực tiếp người nhiễm HIV, thành viên gia đình người nhiễm HIV và cải chính thông tin công khai trên phương tiện thông tin đại chúng nơi người nhiễm HIV sinh sống liên tục trong 03 ngày theo quy định của pháp luật đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 3 và khoản 4 Điều này, trừ trường hợp người nhiễm HIV không đồng ý xin lỗi công khai.

Điều 25. Vi phạm quy định về địa điểm cấm hút thuốc lá

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm. Trường hợp hút thuốc lá trên tàu bay thực hiện theo quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không có chữ hoặc biểu tượng “cấm hút thuốc lá” tại địa điểm cấm hút thuốc lá theo quy định của pháp luật;

b) Không tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện đúng quy định về cấm hút thuốc lá tại địa điểm thuộc quyền quản lý, điều hành.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây tại nơi dành riêng cho người hút thuốc lá:

a) Không có phòng và hệ thống thông khí tách biệt với khu vực không hút thuốc lá;

b) Không có dụng cụ chứa mẩu, tàn thuốc lá;

c) Không có biển báo tại vị trí phù hợp, dễ quan sát;

d) Không có thiết bị phòng cháy, chữa cháy.

Điều 26. Vi phạm quy định về bán, cung cấp thuốc lá

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không có biển thông báo không bán thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi tại điểm bán của đại lý bán buôn, đại lý bán lẻ thuốc lá.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Trưng bày quá một bao hoặc một tút hoặc một hộp của một nhãn hiệu thuốc lá tại đại lý bán lẻ, điểm bán lẻ thuốc lá;

b) Bán, cung cấp thuốc lá cho người chưa đủ 18 tuổi;

c) Bán, cung cấp thuốc lá không ghi nhãn, không in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá theo quy định của pháp luật. Trường hợp bán thuốc lá không ghi nhãn, không in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá là thuốc lá nhập lậu, thuốc lá giả thì thực hiện xử phạt theo quy định của pháp luật về hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thu hồi và loại bỏ yếu tố vi phạm đối với thuốc lá không ghi nhãn, không in cảnh báo sức khỏe trên bao bì thuốc lá đối với hành vi quy định tại điểm c khoản 2 Điều này. Trường hợp không loại bỏ được yếu tố vi phạm thì buộc tiêu hủy.

Điều 29. Vi phạm quy định khác về phòng, chống tác hại của thuốc lá

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi có hành vi sử dụng thuốc lá.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Vận động, ép buộc người khác sử dụng thuốc lá;

b) Sử dụng người chưa đủ 18 tuổi mua thuốc lá.

3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng hình ảnh thuốc lá trên báo chí, xuất bản phẩm dành riêng cho trẻ em;

b) Cung cấp thông tin không có cơ sở khoa học, không chính xác về thuốc lá và tác hại của thuốc lá;

c) Không đưa nội dung phòng, chống tác hại của thuốc lá vào kế hoạch hoạt động hằng năm, không đưa quy định cấm hút thuốc lá tại nơi làm việc vào quy chế nội bộ;

d) Không hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng thuốc lá trong các tác phẩm sân khấu, điện ảnh theo quy định của pháp luật.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng tên, nhãn hiệu và biểu tượng của sản phẩm thuốc lá với sản phẩm, dịch vụ khác;

b) Tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng dưới mọi hình thức;

c) Để cho tổ chức, cá nhân tiếp thị thuốc lá trực tiếp tới người tiêu dùng tại cơ sở thuộc quyền quản lý, điều hành;

e) Sử dụng kinh phí hỗ trợ của Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá không đúng quy định của pháp luật;

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

6. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc thu hồi sản phẩm để khắc phục, loại bỏ yếu tố vi phạm đối với hành vi quy định tại các điểm a, b, d khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều này. Trường hợp không khắc phục được yếu tố vi phạm thì buộc tiêu hủy;

b) Buộc hoàn trả số tiền lãi từ khoản chênh lệch do nộp chậm khoản đóng góp bắt buộc đối với hành vi quy định tại điểm d khoản 4 Điều này;

c) Buộc hoàn trả số tiền do sử dụng sai quy định đối với hành vi quy định tại điểm e khoản 4 Điều này;

d) Buộc hoàn trả số tiền phải nộp và số tiền lãi (nếu có) do kê khai sai, trốn, gian lận khoản đóng góp bắt buộc đối với hành vi quy định tại điểm đ khoản 4 và điểm b khoản 5 Điều này.

Điều 30. Vi phạm các quy định về uống rượu, bia và địa điểm không uống rượu, bia

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với người từ đủ 16 tuổi nhưng chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia.

2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Uống rượu, bia tại địa điểm không uống rượu, bia theo quy định của pháp luật;

b) Xúi giục, kích động, lôi kéo người khác uống rượu bia.

3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Uống rượu, bia ngay trước, trong giờ làm việc, học tập và nghỉ giữa giờ làm việc, học tập;

b) Ép buộc người khác uống rượu bia.

Điều 31. Vi phạm các quy định về bán, cung cấp rượu, bia

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử không đáp ứng một trong các điều kiện theo quy định của pháp luật.

4. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh rượu, bia có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều này.

Điều 32. Vi phạm các quy định về khuyến mại rượu, bia

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

1. Khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi.

2. Khuyến mại trong hoạt động kinh doanh rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên.

3. Sử dụng rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại dưới mọi hình thức.

4. Khuyến mại rượu, bia có độ cồn dưới 15 độ không tuân thủ các quy định của pháp luật về khuyến mại.

a) Có thông tin, hình ảnh nhằm khuyến khích uống rượu, bia; thông tin có nội dung, hình ảnh thể hiện rượu, bia có tác dụng tạo sự trưởng thành, thành đạt, thân thiện, hấp dẫn về giới tính; hướng đến trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai;

4. Hình thức xử phạt bổ sung:

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Điều 34. Vi phạm các quy định về trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong phòng, chống tác hại của rượu, bia

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của rượu, bia trong cơ quan, tổ chức;

b) Không tổ chức thực hiện quy định không uống rượu, bia trong thời gian làm việc, tại nơi làm việc của cơ quan, tổ chức;

c) Không nhắc nhở, yêu cầu chấm dứt hành vi uống, bán rượu, bia trong địa điểm không uống, bán rượu, bia thuộc quyền quản lý, điều hành;

d) Không tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc mọi người thực hiện đúng quy định về không được uống, không được bán rượu, bia tại địa điểm thuộc, quyền quản lý, điều hành.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi của người đứng đầu cơ sở kinh doanh vận tải, chủ phương tiện giao thông vận tải không thực hiện biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn người điều khiến phương tiện vận tải uống rượu, bia ngay trước và trong khi tham gia giao thông.

Điều 35. Vi phạm các quy định về trách nhiệm của cơ sở kinh doanh rượu, bia

2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

b) Thông tin về sản phẩm rượu, bia không bảo đảm chính xác, không có cơ sở khoa học.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên sản phẩm (nếu có) và cải chính thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.

Điều 36. Vi phạm các quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của rượu, bia

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không giáo dục, không giám sát, không nhắc nhở thành viên gia đình chưa đủ 18 tuổi không uống rượu, bia.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống tác hại của rượu, bia không bảo đảm chính xác, không khách quan và không khoa học.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi cung cấp thông tin không chính xác, sai sự thật về ảnh hưởng của rượu, bia đối với sức khỏe.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc cải chính, loại bỏ thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

Mục 2. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH

Điều 49. Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, sử dụng các sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ và lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi phát hành tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ không bảo đảm đúng quy định đối với một trong các nội dung sau đây:

a) Hướng dẫn cách lựa chọn, sử dụng đúng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ;

b) Hướng dẫn cách rửa sạch và tiệt khuẩn dụng cụ dùng cho trẻ nhỏ ăn;

c) Hướng dẫn cách cho trẻ nhỏ ăn bằng cốc, thìa hợp vệ sinh;

d) Những cảnh báo có hại có thể xảy ra đối với sức khỏe của trẻ nhỏ nếu cho trẻ ngậm vú nhân tạo, bú bằng bình hoặc ăn bổ sung trước khi tròn 06 tháng tuổi;

đ) Cung cấp thông tin về khả năng nhiễm khuẩn khi trẻ bú bình và khi sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ không được pha chế và cho ăn đúng cách;

e) Cảnh báo việc tốn kém khi nuôi trẻ nhỏ bằng sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi phát hành tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ không bảo đảm đúng quy định đối với một trong các nội dung sau đây:

a) Nêu rõ lợi ích và tính ưu việt của việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ, khẳng định sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ; các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặc biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp cho trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác;

b) Hướng dẫn nuôi trẻ hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 06 tháng tuổi và tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi hoặc lâu hơn, cho trẻ ăn thức ăn bổ sung đúng cách, hợp lý từ 07 tháng tuổi;

c) Nêu rõ bất lợi khi không nuôi trẻ bằng sữa mẹ mà thay vào đó là cho trẻ ăn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ như: Không cung cấp được cho trẻ khả năng miễn dịch có trong sữa mẹ, tốn kém kinh tế, thời gian, trẻ có thể bị nhiễm khuẩn nếu pha chế không đúng cách và bất lợi khác theo quy định của pháp luật;

d) Nêu rõ ảnh hưởng không tốt của việc cho trẻ bú bằng bình, ngậm vú ngậm nhân tạo hoặc ăn thức ăn bổ sung trước khi tròn 06 tháng tuổi;

đ) Hướng dẫn cách pha chế, bảo quản, lựa chọn và sử dụng thức ăn bổ sung cho trẻ tại nhà bằng phương pháp đơn giản, bảo đảm an toàn, dinh dưỡng hợp lý với các loại thực phẩm có sẵn;

e) Hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ để duy trì nguồn sữa cho con bú.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi phát hành tài liệu thông tin, giáo dục, truyền thông về nuôi dưỡng trẻ nhỏ có một trong các nội dung sau đây:

a) Tranh ảnh, lời văn hoặc các hình thức khác nhằm khuyến khích việc cho trẻ ăn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, cho trẻ bú bằng bình hoặc không khuyến khích việc nuôi trẻ bằng sữa mẹ;

b) So sánh sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ là tương đương hoặc tốt hơn sữa mẹ;

c) Tên hoặc biểu tượng của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, bình bú, vú ngậm nhân tạo.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không ưu tiên thông tin, giáo dục, truyền thông về lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ và phương pháp nuôi dưỡng trẻ nhỏ trong chương trình thông tin, giáo dục, truyền thông về bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, về cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thu hồi tài liệu truyền thông đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm đối với hành vi quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này.

Điều 51. Vi phạm quy định về kinh doanh và sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Hướng dẫn cho trẻ dưới 06 tháng tuổi sử dụng sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, trừ trường hợp có chỉ định của bác sỹ;

b) Thông tin cho phụ nữ mang thai, bà mẹ có con nhỏ hoặc thành viên gia đình họ là cho trẻ ăn sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ có giá trị tương đương hoặc tốt hơn cho trẻ bú sữa mẹ.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không cung cấp thông tin chính xác, khoa học và cách thức sử dụng đúng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ phù hợp quy định của pháp luật cho thầy thuốc, nhân viên y tế và người tiêu dùng;

c) Không tổ chức tuyên truyền, thực hiện các biện pháp tư vấn nuôi con bằng sữa mẹ cho phụ nữ mang thai, bà mẹ có con nhỏ và thành viên trong gia đình họ tại phòng khám thai, phòng chờ sinh, phòng sau sinh, phòng tư vấn dinh dưỡng hoặc những nơi dễ quan sát, tập trung đối tượng phụ nữ mang thai, bà mẹ có con nhỏ và thành viên gia đình họ theo quy định của pháp luật;

d) Nhận sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ; lợi ích vật chất; vật dụng có tên hoặc biểu tượng của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ do cơ sở sản xuất, kinh doanh tặng;

e) Cung cấp danh sách tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại liên hệ của bà mẹ có con nhỏ, phụ nữ mang thai cho nhân viên cơ sở sản xuất, kinh doanh tiếp cận với phụ nữ mang thai, bà mẹ có con nhỏ tại cơ sở y tế.

3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Tổ chức bán hoặc cho phép bán sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ tại cơ sở y tế, trừ nhà thuốc bệnh viện;

c) Cho phép cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ trưng bày, niêm yết bất kỳ vật dụng, thiết bị nào có tên hoặc biểu tượng của sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ, bình bú, vú ngậm nhân tạo tại cơ sở y tế;

d) Cho phép nhân viên của cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ tiếp cận với bà mẹ có con nhỏ, phụ nữ mang thai dưới mọi hình thức.

4. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

b) Áp dụng các biện pháp khuyến mại đối với sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ như tặng hàng mẫu, tặng phiếu giảm giá, giải thưởng, quà tặng, tính điểm cộng thưởng, giảm giá hoặc bất kỳ hình thức nào khác;

Mục 3. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ DƯỢC VÀ MỸ PHẨM

Điều 67. Vi phạm quy định về thông tin thuốc

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Người giới thiệu thuốc không đeo thẻ người giới thiệu thuốc khi hoạt động;

b) Giới thiệu thuốc không có sự đồng ý của người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không gửi danh sách người được cấp, bị thu hồi thẻ người giới thiệu thuốc của cơ sở kinh doanh dược đến Sở Y tế nơi người giới thiệu thuốc thực hiện hoạt động giới thiệu thuốc;

b) Người giới thiệu thuốc giới thiệu sản phẩm không phải là thuốc;

c) Người giới thiệu thuốc giới thiệu thuốc không được cơ sở kinh doanh dược phân công.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với việc thông tin thuốc cho người hành nghề y, dược thuộc một trong các hành vi sau đây:

a) Thông tin thuốc khi chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận nội dung hoặc không đúng với nội dung đã được xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

b) Thông tin thuốc theo nội dung thông tin đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung thông tin nhưng giấy xác nhận đã hết hiệu lực;

c) So sánh, giới thiệu thuốc của cơ sở mình tốt hơn thuốc của cơ sở khác mà không có tài liệu khoa học đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kèm theo để chứng minh;

đ) Không có văn bản thông báo cho Sở Y tế nơi tổ chức thông tin thuốc theo hình thức hội thảo giới thiệu thuốc về thời gian và địa điểm kèm theo bản sao giấy xác nhận nội dung thông tin thuốc đã được duyệt trước khi tổ chức.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

b) Sử dụng lợi ích vật chất hoặc tài chính để tác động tới thầy thuốc, người dùng thuốc nhằm thúc đẩy việc kê đơn, sử dụng thuốc;

e) Thông tin thuốc sau khi đã có các thay đổi nội dung dẫn đến các trường hợp phải cấp giấy xác nhận nhưng không thực hiện thủ tục cấp giấy xác nhận.

6. Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Đình chỉ hoạt động của cơ sở trong thời hạn từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 5 Điều này trong trường hợp vi phạm từ 03 lần/năm trở lên;

b) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính là phần lợi ích vật chất, tài chính đối với hành vi quy định tại điểm b khoản 5 Điều này.

7. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc thu hồi và loại bỏ yếu tố vi phạm đối với các hành vi quy định tại các điểm a, b, c khoản 3 và các điểm a, d, đ, e khoản 5 Điều này. Trường hợp không loại bỏ được yếu tố vi phạm thì buộc tiêu hủy sản phẩm.

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi tổ chức hội thảo, hội nghị, tổ chức sự kiện giới thiệu mỹ phẩm sau đây:

1. Không thông báo tới cơ quan có thẩm quyền trước khi tổ chức theo quy định của pháp luật.

2. Không đúng với nội dung đã thông báo tới cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Mục 4. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

Điều 78. Vi phạm các quy định về thông tin trang thiết bị y tế

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Không thông tin về mức độ rủi ro của việc sử dụng trang thiết bị y tế thuộc loại C, D cho người bệnh;

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu trang thiết bị y tế vào Việt Nam mà trên nhãn chưa thể hiện hoặc thể hiện chưa đủ những nội dung theo quy định của pháp luật mà không có nhãn phụ thể hiện những nội dung bắt buộc bằng tiếng Việt và giữ nguyên nhãn gốc của hàng hoá.

Mục 6. HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ DÂN SỐ

Điều 96. Vi phạm quy định về tuyên truyền, phổ biến thông tin, tư vấn về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hoá gia đình

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi cản trở việc vận động, tuyên truyền, phổ biến thông tin, tư vấn về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hoá gia đình.

2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Tuyên truyền, phổ biến hoặc đưa ra những thông tin có nội dung trái với đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, có ảnh hưởng xấu đến công tác dân số và đời sống xã hội;

b) Tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số không chính xác, sai lệch, gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện công tác dân số, đời sống xã hội và các lĩnh vực khác;

c) Lợi dụng tuyên truyền, phổ biến thông tin về dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hoá gia đình để phát tán tài liệu, vật phẩm hoặc có các hành vi khác trái với thuần phong, mỹ tục và đạo đức xã hội.

3. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật vi phạm hành chính là các tài liệu, vật phẩm có chứa thông tin đối với các hành vi quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc tiêu hủy tang vật đã được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại khoản 2 Điều này;

b) Buộc cải chính thông tin không đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về dân số đối với hành vi quy định tại khoản 2 Điều này theo quy định của pháp luật.

Điều 97. Vi phạm quy định về tuyên truyền, phổ biến, tư vấn phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn

1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Tuyên truyền, phổ biến phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn;

b) Tư vấn phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Bán, cho thuê, phân phát, đưa lên mạng internet xuất bản phẩm, bài viết có nội dung về phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn;

b) Đăng, phát thông tin có nội dung về phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi dịch, xuất bản, sản xuất, in, phát hành, nhân bản, sao chụp xuất bản phẩm, bài viết có nội dung về phương pháp để có được giới tính thai nhi theo ý muốn.

4. Hình thức xử phạt bổ sung:

Tịch thu tang vật vi phạm hành chính là xuất bản phẩm, bài viết, tài liệu thông tin, tuyên truyền đối với hành vi quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều này. Trường hợp không loại bỏ được thì buộc tiêu hủy sản phẩm có yếu tố vi phạm.

Nghi dinh so_117-2020-nd-cp-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-linh-vuc-y-te.doc