Việc Làm Luật Sư / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Tìm Việc Làm Trợ Lý Luật Sư Mới Nhất

Hiện nay với tình hình xã hội khá biến động, các văn phòng luật sư được thành lập rất nhiều. Chính vì vậy, cơ hội việc làm ngành Luật- Pháp chế, đặc biệt là vị trí trợ lý luật sư càng trở nên phổ biến và có tính cạnh tranh khá cao. Đặc biệt tại các thành phố lớn với các việc làm trợ lý luật sư tại Hà Nội, việc làm trợ lý luật sư tại Hồ Chí Minh hay việc làm trợ lý luật sư tại Đà Nẵng thì cơ hội thăng tiến mở rộng sự nghiệp của bạn sẽ càng cao.

Những kỹ năng cần thiết của trợ lý luật sư

Cẩn thận và tỉ mỉ: Công việc hàng ngày của trợ lý luật sư sẽ xoay quanh rất nhiều các giấy tờ, văn bản pháp luật. Chính vì vậy kỹ năng quan trọng nhất của việc làm trợ lý luật sư là phải cẩn thận để tránh những sai lầm nghiêm trọng.

Khả năng ngoại ngữ: Hiện nay có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam là nơi phù hợp để đầu tư. Trợ lý luật sư phải là người có khả năng ngoại ngữ để có thể dịch thuật tốt được những văn bản pháp luật.

Bên cạnh đó, việc làm Trợ lý luật sư cần trau dồi thêm cho bản thân kỹ năng tin học văn phòng, kỹ năng quản lý thời gian, và có kỹ năng lập kế hoạch hiệu quả…

Công việc và mức lương của trợ lý luật sư

Trợ lý luật sư được xem là là cánh tay đắc lực của luật sư, có nhiệm vụ thực hiện một số công việc như viết báo cáo, sắp xếp tài liệu, liên hệ khách hàng đối tác…

Công việc chính của việc làm trợ lý luật sư bao gồm:

– Cập nhật và nắm bắt các văn bản pháp luật mới: Thông thường, định kỳ mỗi tháng một lần, các văn phòng luật, công ty luật thường xuất bản những bản tin pháp lý hàng tháng. Trợ lý luật sư có trách nhiệm thu thập, tổng hợp các văn bản pháp luật và quyết định sẽ đưa những thông tin nào vào bản tin pháp lý của văn phòng, cung cấp những thông tin nào cho khách hàng nào.

– Dịch thuật các văn bản pháp luật, đồng thời trợ lý luật sư cũng có trách nhiệm tham gia nghiên cứu các văn bản pháp luật.

Mức lương trung bình của việc làm trợ lý luật sư hiện nay khá cao, dao động từ 8-15 triệu đồng/tháng.

Luật Sư Là Ai? Họ Làm Những Công Việc Gì?

Pháp luật ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống, từ việc mua bán tài sản đến giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh. Am hiểu và áp dụng pháp luật vào đời sống là một công việc không hề đơn giản với tất cả mọi người bởi luật pháp là một lĩnh vực chuyên ngành không dễ tiếp cận. Luật sư chính là người hỗ trợ, đem lại các giải pháp pháp lý giúp cho những người không có điều kiện và thời gian tự minh nghiên cứu và tìm hiểu pháp luật.

Tư vấn và đại diện về luật pháp cho khách hàng, trước các cơ quan chính phủ, và các vấn đề cá nhânCó bằng tốt nghiệp chương trình đào tạo Luật sưĐạt điểm tại kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghềCấp chứng chỉ và gia nhập đoàn, cấp thẻ hành nghề Luật sưHành nghề Luật sư: Luật sư là ai ? Luật sư là người được cấp phép hành nghề luật và có nghĩa vụ áp dụng pháp luật vào việc bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Luật sư thường có các nghĩa vụ gắn liền với lĩnh vực hoạt động của họ như: tư vấn và đưa ra lời khuyên pháp luật; nghiên cứu và thu thập bằng chứng, chứng cứ để soạn thảo tài liệu phục vụ cho vụ việc, tranh chấp; tư vấn soạn thảo hợp đồng; tư vấn trong các giao dịch mua bán; thực hiện bào chữa và và đại diện tham gia tranh tụng trước tòa cho khách hàng. Theo đặc thù công việc, luật sư được phân ra thành luật sư tư vấn và luật sư tranh tụng. Khi là luật sư tư vấn, thường luật sư sẽ thực hiện tư vấn các vấn đề pháp lý cho khách hàng. Khi là luật sư tranh tụng, luật sư sẽ là người đại diện cho khách hàng, tham gia vào phiên tòa để bào chữa, tranh luận, bảo vệ quyền và lợi ích cho thân chủ. Luật sư làm những công việc gì ? Tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động mà luật sư có những nhiệm vụ và công việc thực hiện khác nhau. Nhìn chung, luật sư khi hành nghề sẽ thực hiện những công việc sau:

Giao tiếp với khách hàng và những người khácNghiên cứu cách cư xử và phân tích các vấn đề về luật phápLàm sáng tỏ luật, chỉ đạo và điều chỉnh cho cá nhân cũng như doanh nghiệp hành xử cho đúng luậtSau khi có bằng cử nhân Luật, muốn được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, phải tham gia học và tốt nghiệp chương trình đào tạo Luật sư. Lớp học được đăng ký tại Học viện tư pháp (quy định hiện hành được học trong 12 tháng), sau đó đạt kết quả qua kỳ thi tốt nghiệp của Học viện tư pháp, và được cấp bằng tốt nghiệp. Đưa ra sự thật bằng cách viết hoặc thuyết minh với khách hàng hay những đơn vị được đại diệnĐiều kiện để trở thành luật sư ở Việt NamCó bằng cử nhân LuậtSau khi hoàn thành thời gian tập sự, người tập sự được tham gia kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề. Và nếu đạt điểm thì được cấp chứng chỉ hành nghề . Nếu không đạt điểm theo quy định thì được gia hạn tập sự và tham gia kỳ kiểm tra lại. Và nếu kỳ kiểm tra lại vẫn chưa đạt điểm qua thì người tập sự hành nghề Luật phải đăng ký tập sự lại từ đầu (12 tháng nữa). Để trở thành luật sư, tức là để được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, điểu kiện tiên quyết là phải có bằng cử nhân ngành luật. Tức là cá nhân phải tốt nghiệp trường Luật, ngành Luật của trường Đại học (Kinh tế quốc dân, Đại hoc luật Hà Nội, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Ngoại thương, Đại học thương mại,…thông thường là 4 năm học) Nếu đạt kết quả trong kỳ kiểm tra hết tập sự hành nghề Luật thì cá nhân làm hồ sơ theo quy định để xin cấp chứng chỉ hành nghề do Bộ tư pháp cấp, cấp thẻ hành nghề do Liên đoàn Luật sư Việt Nam cấp. Sau khi tốt nghiệp lớp đào tạo Luật, bắt buộc phải đăng ký tập sự tại 1 tổ chức hành nghề với thời gian 12 tháng. Tổ chức hành nghề ở đây phải là văn phòng luật sư hoặc công ty luật. Sau khi được cấp chứng chỉ, gia nhập đoàn, cấp thẻ hành nghề thì Luật sư được lựa chọn tổ chức để hành nghề là công ty luật hoặc văn phòng luật sư, hoặc hành nghề với tư cách cá nhân và phải đăng ký với Sở tư pháp địa phương nơi hành nghề.

Mọi vấn đề vướng mắc cần được tư vấn và hỗ trợ Quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn và hướng dẫn miễn phí.

VP Hà Nội: Phòng 605, Tòa nhà B10B, Khu đô thị Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (024) 6328.3468 – (024) 6326.1923 Email: info@luatminhanh.vn

Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Luật Sư Tại Quảng Bình

15.000.000 – VNĐ20.000.000 VNĐ một tháng

Tăng lương theo hiệu quả công tác và cam kết đầy đủ các chế độ dành cho người lao động theo như quy định pháp luật hiện hành (BHXH, BHYT, BHTN…).

10.000.000 – VNĐ16.000.000 VNĐ một tháng

Tăng lương theo hiệu quả công tác và cam kết đầy đủ các chế độ dành cho người lao động theo như quy định pháp luật hiện hành (BHXH, BHYT, BHTN…).

12.000.000 – VNĐ15.000.000 VNĐ một tháng

Công ty TNHH Gia Hùng đang cần tuyển 2 nhân sự với hình thức làm việc:

Có đạo đức tốt, ý thức kỷ luật tốt, nhiệt tình, trung thực, cầu tiến.

Có chứng chỉ đào tạo nghiệp vụ luật sư và kinh nghiệm tham gia tố tụng;

Tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành Luật, Tài chính ngân hàng;

Việc làm mới cập nhật:

Được xét tăng lương theo năng lực thực tế, cơ hội thăng tiến cao và phát triển sự nghiệp lâu dài.

Được hưởng các chế độ phúc lợi khác theo chính sách Công ty…

Quản trị nhân sự và tư tưởng BLĐ Công ty.

Xây dựng chương trình thi đua khen thưởng/kỷ luật lao động.

Xây dựng chương trình thi đua khen thưởng/kỷ luật lao động…

Đóng BHXH, BHYT theo bộ luật lao động.

Sử dụng thành thạo máy tính văn phòng.

Được tham gia các hoạt động team buidling và sự kiện lớn trong năm độc đáo, hấp…

Được xét tăng lương theo năng lực thực tế, cơ hội thăng tiến cao và phát triển sự…

Nắm vững kiến thức, luật an ninh mạng.

625.6666 (gặp phòng nhân sự) hoặc 0932425892 (Ms.

Kịp thời xử lý những sự cố để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động liên tục,…

Được đặc biệt ưu đãi khi sử dụng các hệ thống dịch vụ cao cấp của Tập đoàn Vingroup như:

Bảo hiểm tai nạn và BH sức khỏe (ngoài BHXH, BHYT và BHTN như quy định…

Tổ chức lập các báo cáo thuế theo đúng quy định của Pháp luật về thuế và có giải pháp để tiết kiệm chi phí.

35 Lý Thường Kiệt , Thành phố Đồng Hới , Quảng Bình,…

Trung thực, thật thà, có tính kỷ luật và trách nhiệm cao trong công việc.

Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm, tuân thủ sự phân công của nhóm trưởng.

625.6666 (gặp phòng nhân sự), 096.969.0985 (Ms.

Được hưởng đầy đủ chế độ BHXH, BHYT theo Luật lao động.

625.6666 (gặp phòng nhân sự) hoặc 0932425892 (Ms.

Được đóng BHXH, BHTN theo quy định của Bộ luật lao động;

Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của…

Công Ty Luật Tuyển Dụng, Việc Làm Ngành Luật, Văn Phòng Luật Sư Tuyển Dụng

Trong nghĩa rộng, các bộ phận của luật pháp có thể phân chia trên cơ sở bên nào là bên có tố quyền. Một điều rất phổ biến là các lĩnh vực thực tế của áp dụng luật pháp có thể bao trùm nhiều bộ phận của luật pháp.

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là đề ra những hình phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu phạm vào. Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát nhân (giết người), phản quốc.v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì không. Ngay cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và hình sự. Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, không giống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các pháp nhân khác.

Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ giữa các quốc gia, các thực thể quốc tế chưa đầy đủ,lãnh thổ hoặc vùng lãnh thổ. Hay giữa các công dân của các quốc gia khác nhau cũng như giữa các tổ chức quốc tế. Hai nguồn cơ bản của luật quốc tế là các luật tập quán và các điều ước quốc tế.

Đây là những nghề truyền thống và được nhiều người biết đến vì những nghề này đã ra đời từ rất lâu. Nếu bạn có ước mơ sẽ trở thành luật sư, kiểm sát viên hay thẩm phán thì bạn nên biết đôi điều về những nghề nghiệp này.

Những công việc, chức danh này thường sẽ do Nhà nước quy định về tiêu chuẩn và quy trình cấp chứng chỉ hành nghề hay bổ nhiệm. Vì đây là những công việc khó, đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng cao nên thời gian đào tạo thường lâu hơn so với các nghề khác. Ví như để trở thành một luật sư, bạn phải có bằng cử nhân Luật, có chứng chỉ lớp đào tạo luật sư và tập sự một năm tại các tổ chức hành nghề luật sư mới đủ điều kiện dự thi để được cấp chứng chỉ hành nghề. Thời gian để học lấy chứng chỉ luật sư thường kéo dài 6 hay 7 năm, thậm chí còn lâu hơn nếu bạn không qua kỳ thi để lấy chứng chỉ hành nghề.

Nếu bạn muốn làm nhân viên Nhà nước để góp phần xây dựng đất nước thì bạn có thể lựa chọn con đường trở thành công chức. Hàng năm, các cơ quan Nhà nước thường tổ chức các cuộc thi công chức nhằm lựa chọn nhân tài cho đất nước. Đừng lo lắng nếu bạn cho rằng chỉ tiêu tuyển dụng rất ít. Vì hiện nay, rất nhiều cơ quan Nhà nước các cấp từ cấp cơ sở đến cấp trung ương đều có nhu cầu tuyển dụng hàng năm. Vì vậy, nếu bạn muốn trở thành công chức thì sẽ có rất nhiều vị trí cho bạn ứng tuyển.

Công chứng viên cũng là một nghề cần có chứng chỉ hành nghề, tức là bạn cũng phải học một lớp đào tạo nghề công chứng, qua thời gian tập sự, qua kỳ thi kiểm tra kết quả tập sự để được cấp chứng chỉ.

Công chứng viên là người xác nhận những giao dịch, hợp đồng là phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, nghề này đòi hỏi người thực hiện công chứng có sự hiểu biết về pháp luật và có tinh thần trách nhiệm cao.

Nếu bạn yêu thích nghiên cứu pháp luật, thì trở thành giảng viên luật sẽ là lựa chọn phù hợp. Việc giảng dạy ngành Luật hiện nay mới chỉ được tổ chức ở một số trường đại học. Nhưng hầu hết, các trường đại học đều cần những giảng viên luật để dạy những bài giảng về pháp luật chung hay pháp luật về chuyên ngành cho những ngành không phải là Luật. Do đó, nhu cầu về giảng viên cũng ngày một tăng. Các trường có nhu cầu sẽ tổ chức các kỳ thi tuyển giảng viên để tuyển dụng. Làm giảng viên, bạn sẽ có nhiều thời gian và cơ hội để nghiên cứu Luật chuyên sâu, đóng góp cho sự phát triển luật pháp của nước nhà.

Trợ giúp viên pháp lý là những người được đào tạo về luật và có chức năng giúp đỡ, hỗ trợ những trường hợp cần được trợ giúp pháp luật. Công việc của trợ giúp viên pháp lý thường là tư vấn luật, hướng dẫn các đối tượng được trợ giúp thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính, hướng dẫn soạn thảo đơn từ, chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ…Những người được trợ giúp pháp lý thường là những người có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn không nơi nương tựa, thương binh, bệnh binh,… là những người không có kiến thức pháp luật nhưng vì hoàn cảnh khó khăn mà không thuê được luật sư hoặc tư vấn pháp luật.

Đây là những công việc pháp luật trong từng ngành, nghề khác nhau. Thông thường, để làm các công việc như Chấp hành viên, Quản tài viên, Báo cáo viên pháp luật… cần có những điều kiện cụ thể. Nếu bạn dự định lựa chọn công việc nào cho sự nghiệp hãy tìm hiểu thật kỹ về công việc đó xem mình có đủ tiêu, chuẩn, điều kiện không.

Một số chức danh đang có nhu cầu tuyển dụng cao bao gồm: Luật sư, Công chứng viên, Kiểm sát viên/công tố viên, Thư ký tòa án, Giảng viên ngành luật, Thẩm phán

Công chứng viên là nhà chuyên môn về pháp luật, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật, được Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm để hành nghề công chứng. Công chứng viên cung cấp dịch vụ công do Nhà nước ủy nhiệm thực hiện nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức; ổn định và phát triển kinh tế – xã hội.

Có bằng cử nhân luật.

Có thời gian công tác pháp luật từ 05 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng cử nhân luật.

Thành thạo tin học văn phòng. Khả năng giao tiếp, xử lí tình huống tốt

Thẩm phán trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam là người là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử

Chủ trì xét xử và điều trần các vụ án.

Nghiên cứu và phân tích các vấn đề theo luật pháp, đánh giá các tài liệu, báo cáo.

Lắng nghe, xem xét và đánh giá các lập luận, chứng cứ.

Quyết định quy trình thực hiện xét xử theo luật pháp và quy tắc, quyết định giam giữ bị cáo đến khi xét xử, phê duyệt lệnh bắt giữ.

Đưa ra phán quyết và giải quyết tranh chấp giữa các bên, quyết định và hướng dẫn về các trường hợp.

Có bằng cử nhân luật sau đó tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán của Học viện Tư pháp hoặc Học viện Tòa án.

Có kỹ năng định hướng, định vị, khả năng xác định và phân tích các vấn đề.

Khả năng làm chủ ngôn ngữ, thành thạo Ngoại ngữ (Tiếng Anh).

Công tố viên hoặc kiểm sát viên là người của cơ quan công tố, được cơ quan tư pháp trao trách nhiệm điều tra, truy tố và buộc tội kẻ phạm pháp trong các vụ án hình sự trong các phiên tòa xét xử. Trong hầu hết các văn bản thông luật, Trưởng công tố viên của chính phủ, thường là cố vấn pháp lý chính cho chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền cũng có thể có trách nhiệm thực thi pháp luật, truy tố hoặc thậm chí là trách nhiệm pháp lý nói chung

Kiểm tra, giám sát việc khởi tố các hành vi phạm tội hay buộc tội, các hoạt động điều tra từ đó đề xuất hình phạt thích hợp.

Kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử, việc chấp hành pháp luật của mọi người, quyết định của thẩm phán, Tòa án.

Tham gia điều tra, truy tố tội phạm, nếu kết quả điều tra không hợp lý, Công tố viên có quyền lật lại vụ án và yêu cầu điều tra lại từ đầu.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi và quyết định của bản thân.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát.

Nắm vững luật, nhiệm vụ của cảnh sát, công tác điều tra tội phạm.

Khả năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tranh biện, hùng biện, phân tích và xử lý thông tin, lập văn bản báo cáo,…

Phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bản lĩnh vững vàng.

Giảng viên ngành luật là người đã tốt nghiệp chuyên môn ngành Luật đảm nhiệm việc giảng dạy và đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo Luật của trường đại học hoặc cao đẳng.

Giảng dạy các bộ môn Pháp Luật tùy theo từng ngành như Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Kinh tế,…

Giảng dạy các môn về Dân sự, Tố tụng dân sự, hình sự.

Đánh giá rèn luyện sinh viên; thực hiện các công tác học vụ.

Thư ký Tòa án trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam là người có trình độ cử nhân luật trở lên được Tòa án tuyển dụng, được đào tạo nghiệp vụ Thư ký Tòa án và bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án.

Ghi chép biên bản diễn biến phiên tòa.

Quản lý và sắp xếp hồ sơ.

Kiểm tra danh sách và phổ biến nội quy phiên tòa với những người được triệu tập.

Làm rõ lý do của người vắng mặt và báo cáo với Hội đồng xét xử.

Đã tốt nghiệp đại học Luật / Có bằng cử nhân Luật, đã trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức của Tòa án.

Thành thạo tin học văn phòng.

Khả năng thuyết trình, diễn giải, kỹ năng giao tiếp tốt.

Danh sách một sơ cơ sở đào tạo ngành Luật tại hai khu vực Miền Bắc và Miền Nam

Đại học Quốc gia Hà Nội

Học viện Ngoại giao

Trường Đại học Công đoàn

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trường Đại học Ngoại thương

Trường Đại học Thương mại

Viện Đại học Mở Hà Nội

Trường Đại học Vinh

Trường Đại học Kinh tế – Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM)

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM

Trường Đại học Luật TP.HCM

Trường Đại học Sài Gòn

Trường Đại học Mở TP.HCM

Trường Đại học Kinh tế – ĐH Đà Nẵng

Trường Đại học Đà Lạt

Trường Đại học An Giang

Trường Đại học Cần Thơ

Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, cộng đồng kinh tế Asean AEC và một số các tổ chức, cộng đồng khác lại càng cần đến những người có kiến thức pháp luật. Theo ghi nhận từ Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động cho thấy, nhân sự ngành luật trong thời gian tới sẽ tăng mạnh.

Theo ghi nhận từ Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động cho thấy, nhân sự ngành luật trong thời gian tới sẽ tăng mạnh. Chỉ tính riêng các chức danh tư pháp, từ nay đến năm 2020, cần phát triển hệ thống cơ sở đào tạo luật để có đủ sức đào tạo ước tính 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên, 3.000 chấp hành viên, 300 thẩm tra viên thi hành án dân sự và thừa phát lại. Đó là chưa kể nhu cầu cán bộ pháp luật ở các Bộ, ngành, địa phương. Sinh viên khi theo học ngành Luật sẽ có rất nhiều lựa chọn cho sự nghiệp của mình. Không phải học Luật ra là làm tòa án, viện kiểm sát mà chúng ta có thể công tác trong ngành công an. Hiện nay rất nhiều cựu sinh viên luật đang công tác ở các vị trí quan trọng trong ngành công an. Nếu không thích làm việc trong các cơ quan nhà nước, sinh viên luật cũng có thể làm việc trong các doanh nghiệp, làm tư vấn luật, làm nhà báo…