Việc Làm Ngành Luật Quảng Ngãi / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Luật Sư Tại Quảng Ngãi

12 Kỹ sư hiện trường:

06 Kỹ sư trắc đạc:

Được đóng BHXH, BHYT và hưởng các chế độ khác đối với người lao động theo quy định tại Bộ Luật Lao động.

Website tìm việc làm chúng tôi cập nhật tin Kỹ Sư Điện cách đây lúc 2020-03-31 09:20:01.

Công ty TNHH MTV ĐT&XD Tân Hoàng Phát đang cần tuyển 3 nhân sự với hình…

Thực hiện các yêu cầu khác theo sự chỉ định của cấp trên.

Cập nhật các quy định của pháp luật về chế độ, chính sách, lương để kịp thời bổ sung, sửa đổi chế độ,…

Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của cấp quản lý.

Tiếp cận và xây dựng mối quan hệ với khách hàng cá nhân nhằm tiếp thị, thu hút khách hàng sử…

Hiểu biết về các quy định về Luật đất đai.

Thực hiện giao dịch và theo dõi giao dịch.

Duy trì môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng, minh bạch, trung thực, kỷ luật, hợp tác, hướng đến mục tiêu chung của công ty.

Kiến thức tài chính cơ bản.

Am hiểu luật đầu tư, luật xây dựng, dự án, bất động sản.

Thưởng dịp lễ, sự kiện công ty,…

Kiểm tra, rà soát và xem xét sự phù hợp hồ sơ Pháp lý dự án đối với…

12.000.000 – VNĐ15.000.000 VNĐ một tháng

Khả năng xử lý tình huống trên công trình theo quy định pháp luật.

Website tìm việc làm chúng tôi cập nhật tin Kỹ Sư Điện 12 – 15Tr cách đây lúc 2020-04-23 05…

Phòng Hành chính – Nhân sự.

Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và Autocad;

Chuyên viên thương mại hợp đồng (tốt nghiệp Đại học chuyên nghành Kỹ thuật, kinh tế…

Được tham gia đóng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các chương trình truyền thông, sự kiện giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm OPPO.

10.000.000 – VNĐ17.000.000 VNĐ một tháng

Được hưởng các quyền lợi và chế độ theo luật quy định (Các ngày nghỉ lễ, BHXH, BHYT…).

Ký kết hợp đồng và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm (Phần mềm quản…

Ngoại hình thanh lịch, tác phong chuyên nghiệp, lịch sự.

Các chế độ bảo hiểm, nghỉ phép và chế độ khác theo quy định của pháp luật.

Yêu cầu và kinh nghiệm.

10.000.000 – VNĐ15.000.000 VNĐ một tháng

Các chế độ bảo hiểm, nghỉ phép và chế độ khác theo quy định của pháp luật.

Lập các thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Phòng công chứng, kê khai thuế,…

Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của Công ty và Trưởng phòng.

Được hưởng các chế độ BHXH cùng các chế độ đãi ngộ và phúc lợi hấp dẫn theo quy định…

11.000.000 – VNĐ18.000.000 VNĐ một tháng

Hiểu về luật hải quan và cập nhật những thông tin mới về luật hải quan cho ban lãnh đạo.

Sử dụng tốt các phần mềm MS Office.

Huyện Sơn Tịnh , Tp.Quãng Ngãi.

Kinh Nghiệm Tìm Việc Làm Ngành Luật

Luật chính là một đơn vị cấu trúc nằm trên trong hệ thống pháp luật của đất nước Việt Nam, bao gồm việc tìm hiểu về những điều luật, những quy định của pháp luật đã đề ra và những chính sách mới, những quy phạm pháp luật có thể điều chỉnh những mối quan hệ có cùng tính chất và thuộc cùng một lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Các chuyên ngành của ngành luật:

Việc làm Công chức – Viên chức

2. Những công việc có thể làm khi tốt nghiệp ngành luật

Đối với các bậc phụ huynh lẫn các bạn học sinh đều có những thắc mắc lớn đối với ngành luật trước khi có quyết định theo học ngành luật, trong đó hầu hết các bậc phụ huynh và học sinh đều thắc mắc học luật ra làm gì? Cơ hội việc làm đối với ngành luật ra sao?… Nhiều người cho rằng, khi theo học ngành luật thì các bạn chỉ có thể làm luật sư và làm việc tại những tòa án các cấp mà thôi.

Như thế cơ hội việc làm đối với ngành luật là vô cùng đa dạng, không những thế, với tình hình xã hội hiện nay vô cùng phát triển kéo theo rất nhiều vấn đề nổi cộm khiến cho nhu cầu tuyển dụng các luật sư làm việc tại các văn phòng luật hay những cơ quan Nhà nước là vô cùng lớn mà bạn có thể tìm thấy được rất nhiều trên bản tin viec lam tien giang moi nhat hiện nay

Sự thiếu hụt về nhân lực trong ngành luật cũng là vấn đề mà ngành luật đang phải đối mặt và tìm ra phương hướng giải quyết. Một số công việc trong ngành luật mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành luật như bên dưới:

2.1. Các vị trí công việc mà các bạn theo học ngành luật có thể làm

Rất nhiều công việc mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp các chuyên ngành luật có thể kể tới như sau:

Bạn có thể làm thẩm phán hoặc các kiểm sát viên tại các tòa án. Hoặc bạn có thể làm luật sư tại các văn phòng luật, các công chứng viên tại các cơ quan Nhà nước (UBND cấp xã, phường, huyện, thành phố…). Các chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý hay thẩm tra viên.

Bạn cũng có thể trở thành luật gia hay cán bộ làm việc và nghiên cứu pháp luật tại các văn phòng luật hay các cơ quan Nhà nước, trở thành thư ký tòa án, giảng viên giảng dạy về pháp luật tại các trường Đại học – Cao đẳng.

2.2. Tốt nghiệp ngành luật, bạn có thể làm việc ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp ngành luật thì bạn có thể làm việc tại:

* Viện kiểm sát: Với ba cấp rõ ràng theo quy định của Nhà nước về cơ cấu bộ máy Nhà nước: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện – thị xã – thành phố … trực thuộc tỉnh.

* Cơ quan thi hành án: Bạn sẽ trở thành Chấp hành viên, * Phòng công chứng của Nhà nước: Bất cứ tỉnh, thành phố, huyện, xã nào cũng sẽ có phòng công chứng thuộc Sở Tư pháp. Nhu cầu công chứng của người dân ngày càng nhiều, cho nên các phòng công chứng ngày càng có nhu cầu cao đối với các cán bộ làm việc tại các phòng công chứng này.

* Làm việc tại Bộ tư pháp: Bộ Tư pháp chính là cơ quan quản lý của Chính phủ đối với các vấn đề pháp luật. Với nhiều đơn vị trực thuộc và các cơ sở đào tạo, các cơ quan báo chí… Cho nên nhu cầu về nguồn nhân lực làm việc trong Bộ Tư pháp là rất lớn. Các bạn có thể làm việc ở các phòng Tư pháp ở địa phương, tỉnh, thành phố, quận huyện hay thị xã.

* Làm việc tại Bộ phận pháp chế: Bạn có thể nỗ lực để làm việc trong bộ phận pháp chế tại các Văn phòng của Quốc hội, văn phòng Chính phủ, các Bộ, Ban ngành đoàn thể… Bạn sẽ đảm nhiệm công việc và nhiệm vụ tham mưu cho các lãnh đạo về pháp luật cũng như là việc soạn thảo những văn bản pháp luật.

Việc làm Ngân hàng – Chứng khoán – Đầu tư

Theo học ngành luật, một trong số những vấn đề mà các sinh viên ngành luật muốn tìm hiểu và quan tâm đó chính là mức lương mà các bạn được nhận đối với từng lĩnh vực mà các bạn theo đuổi. Vậy, thu nhập của sinh viên ngành luật là bao nhiêu?

Khi trở thành luật sư, thư ký luật, kiểm sát viên,… thì các bạn có nhiều cơ hội để tìm kiếm hái ra tiền. Tùy vào từng chuyên ngành luật mà các bạn có thể nhận được mức lương khác nhau. Trong đó có rất nhiều công việc giúp bạn hái ra tiền. Càng làm việc ở các vị trí cao, làm việc trong các văn phòng luật Nhà nước thì các bạn càng có cơ hội nhận được nhiều tiền cho mỗi vụ kiện, mỗi lần xử lý các vấn đề về pháp luật.

Những luật sư có thể nhận được hàng chục triệu đồng hàng tháng, thậm chí là hàng trăm triệu nếu như liên tục nhận các vụ kiện lớn.

4. Những trường đào tạo ngành luật nổi tiếng

4.1. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Bắc

Ở miền Bắc có rất nhiều trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai và những vị trí công việc trong ngành Luật, giúp bạn lựa chọn tùy vào năng lực của bản thân. Những trường mà chúng ta có thể kể tới như là:

* Khoa Luật của trường Đại học Quốc gia Hà Nội

* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

* Trường Đại học Công Đoàn

* Trường Đại học Ngoại Thương

* Trường Đại học Luật Hà Nội

* Trường Đại học Thương mại

4.2. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Nam

Tương tự như đối với miền Bắc thì miền Nam cũng có các trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai với chất lượng đào tạo và giảng dạy tốt có thể kể tới như:

* Trường Đại học Kinh tế Luật của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Luật T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Kinh tế T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học An Giang

Chẳng hạn trong quá trình tìm việc Hải Phòng với vị trí việc làm ngành luật thì các bạn hãy cố gắng chú ý tới một số vấn đề quan trọng như sau:

* Nhấn mạnh vào tấm bằng mà bạn có được trong quá trình bạn theo học và được đào tạo trong ngành luật. Tấm bằng xin việc vào ngành luật chính là một lợi thế lớn giúp cho bạn dễ dàng hơn trong quá trình xin việc làm.

* Nhấn mạnh những kinh nghiệm mà bạn có được trong ngành luật. Cho dù bạn là sinh viên mới tốt nghiệp thì bạn hãy nêu bật những thành tựu hoặc những dự án luật mà bạn đã từng tham gia.

Việc làm nhân viên luật hiện nay được tuyển dụng rất nhiều vì vậy bạn có thể nhanh chóng tìm được thông tin việc làm phù hợp nhất khi tìm việc làm tại An Giang trên các kênh tuyển dụng

List tin tức dong thap tuyen dung mới nhất mà bạn không nên bỏ lỡ!

Học Ngành Luật Ra Trường Làm Gì? Làm Việc Ở Đâu?

Học ngành Luật ra trường làm việc gì và làm việc ở đâu? là vấn đề nhiều thí sinh quan tâm sau khi tìm hiểu ngành Luật là gì, học những gì?. Hiểu rõ cơ hội nghề nghiệp sẽ giúp các bạn yên tâm tích lũy kiến thức, kỹ năng và sẵn sàng bứt phá với ngành học đóng vị trí quan trọng trong xã hội.

Nhiều bạn trẻ quan tâm ngành Luật nhưng chưa định hướng được học Luật ra trường làm việc gì? làm ở đâu?

Tốt nghiệp ngành Luật, các bạn có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau tùy vào năng lực và bề dày kinh nghiệm như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên hoặc làm trong bộ phận pháp chế doanh nghiệp kiểm soát hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp.

Ngoài ra nếu bạn đam mê với lĩnh vực sư phạm thì hoàn toàn có thể trở thành giảng viên luật tại các trường đại học ở Việt Nam.

Với những công việc cụ thể trên, các bạn có thể làm việc tại:

– Viện kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án;

– Bộ phận pháp chế các doanh nghiệp trong và ngoài nước;

– Văn phòng luật sư, trung tâm trọng tài thương mại;

– Các cơ quan hành chính của Nhà nước;

– Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp;

Trọng tài thương mại là lĩnh vực nghề nghiệp đáng chú ý của ngành Luật hiện nay

Để hành nghề luật bạn phải được trang bị khối kiến thức, kỹ năng ở trình độ cử nhân Luật trở lên. Tức là các bạn phải tốt nghiệp những cơ sở đào tạo chuyên ngành luật như: Đại học Kinh tế – Luật (ĐHQG TP.HCM), Đại học Luật chúng tôi Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF),…

Môi trường quốc tế tại UEF sẽ chuẩn bị tốt hành trang hội nhập cho sinh viên

Sinh viên theo học ngành Luật tại UEF, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, các bạn còn được đào tạo chuyên sâu ngoại ngữ bằng chương trình song ngữ hiện đại, rèn luyện kỹ năng mềm, tham gia hội thảo chuyên đề, phiên tòa giải định, tham quan thực tập thực tế tại các văn phòng luật, viện kiểm sát,… góp phần xây dựng nên những cá nhân toàn diện trong cuộc sống và công việc.

Hy vọng những thông tin mà UEF cung cấp không chỉ giải đáp rõ thắc mắc về việc học ngành Luật ra trường làm gì, làm việc ở đâu? mà còn giúp các bạn định hướng tốt hơn cho nghề nghiệp tương lai của mình sắp tới.

Học Ngành Luật Có Dễ Xin Việc Làm Không?

Ngành Luật là gì? Có dễ xin việc làm hay không?

Sinh viên theo học ngành Luật sẽ được trang bị vốn kiến thức chuyên sâu về ngành Luật.

Theo thông tin từ Bộ Tư pháp, từ năm 2017 đến năm 2020, tính riêng các chức danh tư pháp, Việt Nam cần tới hơn 20.000 nhân sự, trong đó cần thêm 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2000 công chứng viên, 3000 chấp hành viên và hàng trăm thẩm tra viên. Những năm sau, nhu cầu nhân sự trong ngành Luật sẽ còn tiếp tục tăng cao.

Sinh viên ra trường không bị giới hạn làm việc tại các doanh nghiệp trong nước mà còn có cơ hội làm việc cho những doanh nghiệp nước ngoài có trụ sở ở Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Cơ hội việc làm ngành Luật?

Cử nhân ngành luật sau khi tốt ngiệp bạn có thể đảm nhận các vai trò như:

Kiểm soát viên, công chứng viên hoặc điều tra viên tư vấn pháp luật trong các cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan công an, cơ quan hành chính nhà nước, các tổ chưc doanh nghiệp.

Khi tich lũy được nhiều kinh nghiệm, nâng cao chuyên môn bạn có thể làm thẩm phán, luật sư

Chuyên viên lập pháp, hành pháp và tư pháp trong các cơ quan nhà nước các cấp

Giảng viên luật, cán bộ nghiên cứu pháp luật tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, học viện nghiên cứu…

Vơi những vị trí công việc nêu trên sinh viên tốt nghiệp ngành luật có thể làm việc tại các cơ quan đơn vị như sau: Viện kiểm sát, tòa án, thi hành án; Bộ phận pháp chế các doanh nghiệp trong và ngoài nước; Văn phòng luật sư, trung tâm trọng tài thương mại; Các cơ quan hành chính của nhà nước; Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp…

Cử nhân sau khi tốt nghiệp ngành Luật sẽ đảm nhận nhiều vị trí công việc.

Để tự tin nắm bắt những cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn này, song song với kiến thức chuyên ngành, việc trang bị thêm những kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm là một yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên ngành luật. Tại Đại học Công nghệ chúng tôi (HUTECH) – một trong những trường đại học uy tín đào tạo ngành luật, sinh viên được đặc biệt chú trọng đào tạo kỹ năng tiếng Anh để có thể dễ dàng tiếp xúc với những tài liệu tham khảo, quy trình thực hành, hệ thống tên thuốc, thành tựu dược học mới của thế giới. Ngoài ra, sinh viên ngành luật tại HUTECH còn được trang bị kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm,… để có thể tự tin làm việc và khẳng định bản thân trong nền kinh tế hiện đại.

Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng các bạn đã có thể trả lời cho câu hỏi“Ngành luật có dễ xin việc làm không?”. Đây sẽ là một tiền đề quan trọng để các bạn có những tìm hiểu sâu hơn về ngành Luật, chẳng hạn như ngành luật xét tuyển những tổ hợp môn nào, những tố chất nào phù hợp với ngành luật, nên học ngành luật ở trường nào,… để có những lựa chọn đúng đắn, phù hợp cho tương lai của mình.

Quốc Triệu

Đăng ký xét tuyển trực tuyến