Việc Làm Ngành Luật Thành Phố Vinh / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Kinh Nghiệm Tìm Việc Làm Ngành Luật

Luật chính là một đơn vị cấu trúc nằm trên trong hệ thống pháp luật của đất nước Việt Nam, bao gồm việc tìm hiểu về những điều luật, những quy định của pháp luật đã đề ra và những chính sách mới, những quy phạm pháp luật có thể điều chỉnh những mối quan hệ có cùng tính chất và thuộc cùng một lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Các chuyên ngành của ngành luật:

Việc làm Công chức – Viên chức

2. Những công việc có thể làm khi tốt nghiệp ngành luật

Đối với các bậc phụ huynh lẫn các bạn học sinh đều có những thắc mắc lớn đối với ngành luật trước khi có quyết định theo học ngành luật, trong đó hầu hết các bậc phụ huynh và học sinh đều thắc mắc học luật ra làm gì? Cơ hội việc làm đối với ngành luật ra sao?… Nhiều người cho rằng, khi theo học ngành luật thì các bạn chỉ có thể làm luật sư và làm việc tại những tòa án các cấp mà thôi.

Như thế cơ hội việc làm đối với ngành luật là vô cùng đa dạng, không những thế, với tình hình xã hội hiện nay vô cùng phát triển kéo theo rất nhiều vấn đề nổi cộm khiến cho nhu cầu tuyển dụng các luật sư làm việc tại các văn phòng luật hay những cơ quan Nhà nước là vô cùng lớn mà bạn có thể tìm thấy được rất nhiều trên bản tin viec lam tien giang moi nhat hiện nay

Sự thiếu hụt về nhân lực trong ngành luật cũng là vấn đề mà ngành luật đang phải đối mặt và tìm ra phương hướng giải quyết. Một số công việc trong ngành luật mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành luật như bên dưới:

2.1. Các vị trí công việc mà các bạn theo học ngành luật có thể làm

Rất nhiều công việc mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp các chuyên ngành luật có thể kể tới như sau:

Bạn có thể làm thẩm phán hoặc các kiểm sát viên tại các tòa án. Hoặc bạn có thể làm luật sư tại các văn phòng luật, các công chứng viên tại các cơ quan Nhà nước (UBND cấp xã, phường, huyện, thành phố…). Các chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý hay thẩm tra viên.

Bạn cũng có thể trở thành luật gia hay cán bộ làm việc và nghiên cứu pháp luật tại các văn phòng luật hay các cơ quan Nhà nước, trở thành thư ký tòa án, giảng viên giảng dạy về pháp luật tại các trường Đại học – Cao đẳng.

2.2. Tốt nghiệp ngành luật, bạn có thể làm việc ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp ngành luật thì bạn có thể làm việc tại:

* Viện kiểm sát: Với ba cấp rõ ràng theo quy định của Nhà nước về cơ cấu bộ máy Nhà nước: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện – thị xã – thành phố … trực thuộc tỉnh.

* Cơ quan thi hành án: Bạn sẽ trở thành Chấp hành viên, * Phòng công chứng của Nhà nước: Bất cứ tỉnh, thành phố, huyện, xã nào cũng sẽ có phòng công chứng thuộc Sở Tư pháp. Nhu cầu công chứng của người dân ngày càng nhiều, cho nên các phòng công chứng ngày càng có nhu cầu cao đối với các cán bộ làm việc tại các phòng công chứng này.

* Làm việc tại Bộ tư pháp: Bộ Tư pháp chính là cơ quan quản lý của Chính phủ đối với các vấn đề pháp luật. Với nhiều đơn vị trực thuộc và các cơ sở đào tạo, các cơ quan báo chí… Cho nên nhu cầu về nguồn nhân lực làm việc trong Bộ Tư pháp là rất lớn. Các bạn có thể làm việc ở các phòng Tư pháp ở địa phương, tỉnh, thành phố, quận huyện hay thị xã.

* Làm việc tại Bộ phận pháp chế: Bạn có thể nỗ lực để làm việc trong bộ phận pháp chế tại các Văn phòng của Quốc hội, văn phòng Chính phủ, các Bộ, Ban ngành đoàn thể… Bạn sẽ đảm nhiệm công việc và nhiệm vụ tham mưu cho các lãnh đạo về pháp luật cũng như là việc soạn thảo những văn bản pháp luật.

Việc làm Ngân hàng – Chứng khoán – Đầu tư

Theo học ngành luật, một trong số những vấn đề mà các sinh viên ngành luật muốn tìm hiểu và quan tâm đó chính là mức lương mà các bạn được nhận đối với từng lĩnh vực mà các bạn theo đuổi. Vậy, thu nhập của sinh viên ngành luật là bao nhiêu?

Khi trở thành luật sư, thư ký luật, kiểm sát viên,… thì các bạn có nhiều cơ hội để tìm kiếm hái ra tiền. Tùy vào từng chuyên ngành luật mà các bạn có thể nhận được mức lương khác nhau. Trong đó có rất nhiều công việc giúp bạn hái ra tiền. Càng làm việc ở các vị trí cao, làm việc trong các văn phòng luật Nhà nước thì các bạn càng có cơ hội nhận được nhiều tiền cho mỗi vụ kiện, mỗi lần xử lý các vấn đề về pháp luật.

Những luật sư có thể nhận được hàng chục triệu đồng hàng tháng, thậm chí là hàng trăm triệu nếu như liên tục nhận các vụ kiện lớn.

4. Những trường đào tạo ngành luật nổi tiếng

4.1. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Bắc

Ở miền Bắc có rất nhiều trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai và những vị trí công việc trong ngành Luật, giúp bạn lựa chọn tùy vào năng lực của bản thân. Những trường mà chúng ta có thể kể tới như là:

* Khoa Luật của trường Đại học Quốc gia Hà Nội

* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

* Trường Đại học Công Đoàn

* Trường Đại học Ngoại Thương

* Trường Đại học Luật Hà Nội

* Trường Đại học Thương mại

4.2. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Nam

Tương tự như đối với miền Bắc thì miền Nam cũng có các trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai với chất lượng đào tạo và giảng dạy tốt có thể kể tới như:

* Trường Đại học Kinh tế Luật của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Luật T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Kinh tế T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học An Giang

Chẳng hạn trong quá trình tìm việc Hải Phòng với vị trí việc làm ngành luật thì các bạn hãy cố gắng chú ý tới một số vấn đề quan trọng như sau:

* Nhấn mạnh vào tấm bằng mà bạn có được trong quá trình bạn theo học và được đào tạo trong ngành luật. Tấm bằng xin việc vào ngành luật chính là một lợi thế lớn giúp cho bạn dễ dàng hơn trong quá trình xin việc làm.

* Nhấn mạnh những kinh nghiệm mà bạn có được trong ngành luật. Cho dù bạn là sinh viên mới tốt nghiệp thì bạn hãy nêu bật những thành tựu hoặc những dự án luật mà bạn đã từng tham gia.

Việc làm nhân viên luật hiện nay được tuyển dụng rất nhiều vì vậy bạn có thể nhanh chóng tìm được thông tin việc làm phù hợp nhất khi tìm việc làm tại An Giang trên các kênh tuyển dụng

List tin tức dong thap tuyen dung mới nhất mà bạn không nên bỏ lỡ!

Học Ngành Luật Ra Trường Làm Gì? Làm Việc Ở Đâu?

Học ngành Luật ra trường làm việc gì và làm việc ở đâu? là vấn đề nhiều thí sinh quan tâm sau khi tìm hiểu ngành Luật là gì, học những gì?. Hiểu rõ cơ hội nghề nghiệp sẽ giúp các bạn yên tâm tích lũy kiến thức, kỹ năng và sẵn sàng bứt phá với ngành học đóng vị trí quan trọng trong xã hội.

Nhiều bạn trẻ quan tâm ngành Luật nhưng chưa định hướng được học Luật ra trường làm việc gì? làm ở đâu?

Tốt nghiệp ngành Luật, các bạn có thể đảm nhận nhiều vị trí công việc khác nhau tùy vào năng lực và bề dày kinh nghiệm như: thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên hoặc làm trong bộ phận pháp chế doanh nghiệp kiểm soát hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp.

Ngoài ra nếu bạn đam mê với lĩnh vực sư phạm thì hoàn toàn có thể trở thành giảng viên luật tại các trường đại học ở Việt Nam.

Với những công việc cụ thể trên, các bạn có thể làm việc tại:

– Viện kiểm sát, tòa án, cơ quan thi hành án;

– Bộ phận pháp chế các doanh nghiệp trong và ngoài nước;

– Văn phòng luật sư, trung tâm trọng tài thương mại;

– Các cơ quan hành chính của Nhà nước;

– Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp;

Trọng tài thương mại là lĩnh vực nghề nghiệp đáng chú ý của ngành Luật hiện nay

Để hành nghề luật bạn phải được trang bị khối kiến thức, kỹ năng ở trình độ cử nhân Luật trở lên. Tức là các bạn phải tốt nghiệp những cơ sở đào tạo chuyên ngành luật như: Đại học Kinh tế – Luật (ĐHQG TP.HCM), Đại học Luật chúng tôi Trường Đại học Kinh tế – Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF),…

Môi trường quốc tế tại UEF sẽ chuẩn bị tốt hành trang hội nhập cho sinh viên

Sinh viên theo học ngành Luật tại UEF, ngoài việc được trang bị kiến thức chuyên môn, các bạn còn được đào tạo chuyên sâu ngoại ngữ bằng chương trình song ngữ hiện đại, rèn luyện kỹ năng mềm, tham gia hội thảo chuyên đề, phiên tòa giải định, tham quan thực tập thực tế tại các văn phòng luật, viện kiểm sát,… góp phần xây dựng nên những cá nhân toàn diện trong cuộc sống và công việc.

Hy vọng những thông tin mà UEF cung cấp không chỉ giải đáp rõ thắc mắc về việc học ngành Luật ra trường làm gì, làm việc ở đâu? mà còn giúp các bạn định hướng tốt hơn cho nghề nghiệp tương lai của mình sắp tới.

Ngành Luật Những Cơ Hội Việc Làm Trong Xã Hội

Hẳn là trước khi lựa chọn ngành học bạn cũng đã có sự tìm hiểu về ngành, về công việc tương lai mà mình yêu thích hay lựa chọn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói riêng và của xã hội nói chung, ngày càng có thêm nhiều ngành nghề mới ra đời để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

Nếu bạn là sinh viên Luật, có lẽ bạn hoặc bạn bè, người thân của bạn sẽ nghĩ học Luật thì sau này sẽ làm luật sự, thẩm phán, kiểm sát viên hay làm nhà nước. Nếu trong bối cảnh của khoảng chục năm trở lại trước thì đúng vậy, cơ hội nghề nghiệp của ngành Luật chưa được mở rộng. Song giờ đây, nếu bạn đang hoặc sắp ứng tuyển vào ngành Luật, bạn hãy yên tâm rằng, học Luật sẽ có rất nhiều công việc cho bạn lựa chọn sau khi ra trường.

Hẳn là trước khi lựa chọn ngành học bạn cũng đã có sự tìm hiểu về ngành, về công việc tương lai mà mình yêu thích hay lựa chọn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói riêng và của xã hội nói chung, ngày càng có thêm nhiều ngành nghề mới ra đời để đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.

Nếu bạn là sinh viên Luật, có lẽ bạn hoặc bạn bè, người thân của bạn sẽ nghĩ học Luật thì sau này sẽ làm luật sự, thẩm phán, kiểm sát viên hay làm nhà nước. Nếu trong bối cảnh của khoảng chục năm trở lại trước thì đúng vậy, cơ hội nghề nghiệp của ngành Luật chưa được mở rộng. Song giờ đây, nếu bạn đang hoặc sắp ứng tuyển vào ngành Luật, bạn hãy yên tâm rằng, học Luật sẽ có rất nhiều công việc cho bạn lựa chọn sau khi ra trường.

Luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên

Đây là những nghề truyền thống và được nhiều người biết đến vì những nghề này đã ra đời từ rất lâu. Nếu bạn có ước mơ sẽ trở thành luật sư, kiểm sát viên hay thẩm phán thì bạn nên biết đôi điều về những nghề nghiệp này.

Những công việc, chức danh này hường sẽ do Nhà nước quy định về tiêu chuẩn và quy trình cấp chứng chỉ hành nghề hay bổ nhiệm. Vì đây là những công việc khó, đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ cũng như kỹ năng cao nên thời gian đào tạo thường lâu hơn so với các nghề khác. Ví như để trở thành một luật sư, bạn phải có bằng cử nhân Luật, có chứng chỉ lớp đào tạo luật sư và tập sự một năm tại các tổ chức hành nghề luật sư mới đủ điều kiện dự thi để được cấp chứng chỉ hành nghề. Thời gian để học lấy chứng chỉ luật sư thường kéo dài 6 hay 7 năm, thậm chí còn lâu hơn nếu bạn không qua kỳ thì để lấy chứng chỉ hành nghề.

Công chức nhà nước trong các Cơ quan nhà nước

Nếu bạn muốn làm nhân viên Nhà nước để góp phần xây dựng đất nước thì bạn có thể lựa chọn con đường trở thành công chức. Hàng năm, các cơ quan Nhà nước thường tổ chức các cuộc thi công chức nhằm lựa chọn nhân tài cho đất nước. Đừng lo lắng nếu bạn cho rằng chỉ tiêu tuyển dụng rất ít. Vì hiện nay, rất nhiều cơ quan Nhà nước các cấp từ cấp cơ sở đến cấp trung ương đều có nhu cầu tuyển dụng hàng năm. Vì vậy, nếu bạn muốn trở thành công chức thì sẽ có rất nhiều vị trí cho bạn ứng tuyển đấy.

Pháp chế doanh nghiệp

Trong nền kinh tế mở của hiện nay, rủi ro về pháp lý trong kinh doanh là rất lớn nếu các doanh nghiệp không biết cách phòng ngừa. Tuy nhiên, việc có thể tiên liệu và phòng tránh rủi ro pháp lý không phải ai cũng làm được mà cần có một đội ngũ những người am hiểu pháp luật. Vì vậy, ngày nay, rất nhiều các doanh nghiệp có hăn một phòng/ban pháp chế để tư vấn, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật, tránh những sai phạm có thể xảy ra.

Ngoài các doanh nghiệp, bạn cũng có thể tham gia đội ngũ pháp chế trong các ngân hàng thương mại. Hoạt động của ngân hàng thường gắn liền với hợp đồng, đầu tư,.. nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, các ngân hàng luôn cần những đội ngũ pháp chế để rà soát hợp đồng, đảm bảo hợp đồng không bị vô hiệu, bảo đảm những hoạt động của ngân hàng không vi phạm pháp luật. Không những thế, các ngân hàng thường có các phòng/ban khác ngoài pháp chế mà phải dùng đến nhân sự ngành Luật như: đầu tư, doanh nghiệp, thu hồi nợ, tố tụng…

Công chứng viên

Công chứng viên cũng là một nghề cần có chứng chỉ hành nghề, tức là bạn cũng phải học một lớp đào tạo nghề công chứng, qua thời gian tập sự, qua kỳ thi kiểm tra kết quả tập sự để được cấp chứng chỉ.

Công chứng viên là người xác nhận những giao dịch, hợp đồng là phù hợp với quy định của pháp luật. Vì vậy, nghề này đòi hỏi người thực hiện công chứng có sự hiểu biết về pháp luật và có tinh thần trách nhiệm cao.

Giảng viên luật

Nếu bạn yêu thích nghiên cứu pháp luật, thì trở thành giảng viên luật sẽ là lựa chọn phù hợp. Việc giảng dạy ngành Luật hiện nay mới chỉ được tổ chức ở một số trường đại học. Nhưng hầu hết, các trường đại học đều cần những giảng viên luật để dạy những bài giảng về pháp luật chung hay pháp luật về chuyên ngành cho những ngành không phải là Luật. Do đó, nhu cầu về giảng viên cũng ngày một tăng. Các trường có nhu cầu sẽ tổ chức các kỳ thi tuyển giảng viên để tuyển dụng. Làm giảng viên, bạn sẽ có nhiều thời gian và cơ hội để nghiên cứu Luật chuyên sâu, đóng góp cho sự phát triển luật pháp của nước nhà.

Trợ giúp viên pháp lý

Trợ giúp viên pháp lý là những người được đào tạo về luật và có chức năng giúp đỡ, hỗ trợn những trường hợp cần được trợ giúp pháp luật. Công việc của trợ giúp viên pháp lý thường là tư vấn luật, hướng dẫn các đối tượng được trợ giúp thủ tục pháp lý, thủ tục hành chính, hướng dẫn soạn thảo đơn từ, chuẩn bị giấy tờ, hồ sơ…

Những người được trợ giúp pháp lý thường là những người có hoàn cảnh khó khăn, người già neo đơn không nơi nương tựa, thương binh, bệnh binh,… là những người không có kiến thức pháp luật nhưng vì hoàn cảnh khó khăn mà không thuê được luật sư hoặc tư vấn pháp luật.

Chấp hành viên, Thư ký tòa án, Quản tài viên, Báo cáo viên pháp luật, Thư ký luật sư,…

Đây là những công việc pháp luật trong từng ngành, nghề khác nhau. Thông thường, để làm các công việc như Chấp hành viên, Quản tài viên, Báo cáo viên pháp luật… cần có những điều kiện cụ thể. Nếu bạn dự định lựa chọn công việc nào cho sự nghiệp hãy tìm hiểu thật kỹ về công việc đó xem mình có đủ tiêu, chuẩn, điều kiện không.

Ngoài những công việc trên, vài năm trở lại đây còn một ngành mới đó là Thừa phát lại. Đây là cơ quan có chức năng tống đạt, lập vi bằng, tổ chức thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án…Hoạt động của Thừa phát lại vừa là độc lập vừa là giúp việc cho các Cơ quan tố tụng như Tòa án, Cơ quant hi hành án nhưng lại không phụ thuộc vào các cơ quan này.

Để được bổ nhiệm làm Thừa phát lại, bạn cần phải có bằng cử nhân luật và có kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực luật pháp là 5 năm trở lên, có chứng chỉ hoàn thành lớp tập huấn về Thừa phát lại…

Ngành Luật Kinh Tế Và Cơ Hội Việc Làm Chợ Thông Tin

Là một ngành học “hot” trong thời gian vừa qua, Luật Kinh tế thu hút được một số lượng sinh viên theo học khá lớn. Sức hút từ ngành luật này một phần là từ khả năng ứng dụng vào thực tế khá rộng, hay nói nôm na là “dễ xin việc làm”. Tuy nhiên, thực tế ngành Luật Kinh tế là gì và các cơ hội nghề nghiệp nào là tiềm năng đối ngành nghề này thì chưa hẳn sinh viên nào cũng thật sự am hiểu khi lựa chọn.

Luật Kinh tế là một nhánh chuyên ngành của ngành luật bên cạnh các nhánh Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Quốc tế. Nội dung đào tạo trong chuyên ngành Luật Kinh tế bậc đại học của từng đơn vị đào tạo là khác nhau nhưng chung quy đều cung cấp cho người học những kiến thức lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật, một số kiến thức luật cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam và những kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực kinh tế như Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật sở hữu trí tuệ,… Quan trọng nhất, qua chương trình đào tạo Luật Kinh tế hoặc các chuyên ngành luật khác, sinh viên sẽ được trang bị khả năng tự nghiên cứu pháp luật. Khả năng này nhằm giúp sinh viên áp dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh sau khi đã rời khỏi ghế giảng đường, rời khỏi sự hướng dẫn của các giảng viên. Có thể nói đây là kỹ năng quan trọng nhất mà đơn vị đào tạo có thể mang đến cho sinh viên.

Vậy, học ngành Luật Kinh tế sau khi ra trường sinh viên có thể công tác hoặc hoạt động nghề nghiệp tại các ngành nghề, lĩnh vực nào?

Hiện nhu cầu nhân lực trong xã hội đối với các sinh viên luật là rất lớn, họ có thể hoạt động tốt và phù hợp tại nhiều vị trí và nhiều đơn vị sau:

Tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước thông thường

Trong các doanh nghiệp, Cử nhân luật kinh tế có thể đảm nhận các vị trí:

Chuyên viên quản lý nhân sự: quản lý việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng lao động tại doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cũng như đảm bảo các chính sách đối với người lao động như tiền lương, bảo hiểm và các phúc lợi khác.

Chuyên viên quản lý dự án: phụ trách thực hiện các thủ tục đầu tư và các công việc pháp lý trọng trong quá trình thực hiện dự án.

Tại các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động chuyên ngành luật pháp

Cử nhân luật có thể đảm nhận vị trí chuyên viên thực hiện các dịch vụ pháp lý tại các tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề công chứng, thừa phát lại, đấu giá tài sản, đại diện sở hữu công nghiệp…

Cử nhân luật nếu đáp ứng thêm một số điều kiện về kỹ năng nghề nghiệp và các chứng chỉ nghiệp vụ theo quy định còn có thể được cấp các chứng chỉ hành nghề trong lĩnh vực pháp lý một cách độc lập như Luật sư, Công chứng viên, Đấu giá viên. Đây hiện là một trong những công việc được bầu chọn có mức thu nhập cao so với trung bình các ngành nghề khác.

Chuyên viên tại các sở, ngành: với nguyên tắc làm việc theo pháp luật, nhu cầu về nhân sự có kiến thức về pháp luật tại các sở, ngành, cơ quan nhà nước là rất lớn. Cử nhân luật có thể đảm nhận các vị trí chuyên ngành tại các sở, ngành, uỷ ban nhân dân như chuyên viên địa chính, chuyên viên thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh,…

Hệ thống tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án các cấp. Điều kiện bắt buộc đối với hầu hết các vị trí chủ chốt tại các đơn vị tư pháp như Thẩm phán, Kiểm sát viên là trình độ chuyên môn bậc đại học trong chuyên ngành luật. Vì vậy, cơ hội nghề nghiệp cho cử nhân luật tại các cơ quan tư pháp này là rất lớn. Cử nhân luật thường bắt đầu công tác tại các cơ quan này tại vị trí thư ký, đến khi đủ điều kiện thâm niên và kỹ năng nghiệp vụ sẽ được bổ nhiệm lên các vị trí như Thẩm phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên,…

Thạc sĩ. Luật sư Nguyễn Ngọc Diệp