Việc Làm Ngành Luật Tuyên Quang / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Kinh Nghiệm Tìm Việc Làm Ngành Luật

Luật chính là một đơn vị cấu trúc nằm trên trong hệ thống pháp luật của đất nước Việt Nam, bao gồm việc tìm hiểu về những điều luật, những quy định của pháp luật đã đề ra và những chính sách mới, những quy phạm pháp luật có thể điều chỉnh những mối quan hệ có cùng tính chất và thuộc cùng một lĩnh vực trong đời sống xã hội.

Các chuyên ngành của ngành luật:

Việc làm Công chức – Viên chức

2. Những công việc có thể làm khi tốt nghiệp ngành luật

Đối với các bậc phụ huynh lẫn các bạn học sinh đều có những thắc mắc lớn đối với ngành luật trước khi có quyết định theo học ngành luật, trong đó hầu hết các bậc phụ huynh và học sinh đều thắc mắc học luật ra làm gì? Cơ hội việc làm đối với ngành luật ra sao?… Nhiều người cho rằng, khi theo học ngành luật thì các bạn chỉ có thể làm luật sư và làm việc tại những tòa án các cấp mà thôi.

Như thế cơ hội việc làm đối với ngành luật là vô cùng đa dạng, không những thế, với tình hình xã hội hiện nay vô cùng phát triển kéo theo rất nhiều vấn đề nổi cộm khiến cho nhu cầu tuyển dụng các luật sư làm việc tại các văn phòng luật hay những cơ quan Nhà nước là vô cùng lớn mà bạn có thể tìm thấy được rất nhiều trên bản tin viec lam tien giang moi nhat hiện nay

Sự thiếu hụt về nhân lực trong ngành luật cũng là vấn đề mà ngành luật đang phải đối mặt và tìm ra phương hướng giải quyết. Một số công việc trong ngành luật mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp ngành luật như bên dưới:

2.1. Các vị trí công việc mà các bạn theo học ngành luật có thể làm

Rất nhiều công việc mà các bạn có thể làm sau khi tốt nghiệp các chuyên ngành luật có thể kể tới như sau:

Bạn có thể làm thẩm phán hoặc các kiểm sát viên tại các tòa án. Hoặc bạn có thể làm luật sư tại các văn phòng luật, các công chứng viên tại các cơ quan Nhà nước (UBND cấp xã, phường, huyện, thành phố…). Các chuyên viên pháp lý, cố vấn pháp lý hay thẩm tra viên.

Bạn cũng có thể trở thành luật gia hay cán bộ làm việc và nghiên cứu pháp luật tại các văn phòng luật hay các cơ quan Nhà nước, trở thành thư ký tòa án, giảng viên giảng dạy về pháp luật tại các trường Đại học – Cao đẳng.

2.2. Tốt nghiệp ngành luật, bạn có thể làm việc ở đâu?

Sau khi tốt nghiệp ngành luật thì bạn có thể làm việc tại:

* Viện kiểm sát: Với ba cấp rõ ràng theo quy định của Nhà nước về cơ cấu bộ máy Nhà nước: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương. Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện – thị xã – thành phố … trực thuộc tỉnh.

* Cơ quan thi hành án: Bạn sẽ trở thành Chấp hành viên, * Phòng công chứng của Nhà nước: Bất cứ tỉnh, thành phố, huyện, xã nào cũng sẽ có phòng công chứng thuộc Sở Tư pháp. Nhu cầu công chứng của người dân ngày càng nhiều, cho nên các phòng công chứng ngày càng có nhu cầu cao đối với các cán bộ làm việc tại các phòng công chứng này.

* Làm việc tại Bộ tư pháp: Bộ Tư pháp chính là cơ quan quản lý của Chính phủ đối với các vấn đề pháp luật. Với nhiều đơn vị trực thuộc và các cơ sở đào tạo, các cơ quan báo chí… Cho nên nhu cầu về nguồn nhân lực làm việc trong Bộ Tư pháp là rất lớn. Các bạn có thể làm việc ở các phòng Tư pháp ở địa phương, tỉnh, thành phố, quận huyện hay thị xã.

* Làm việc tại Bộ phận pháp chế: Bạn có thể nỗ lực để làm việc trong bộ phận pháp chế tại các Văn phòng của Quốc hội, văn phòng Chính phủ, các Bộ, Ban ngành đoàn thể… Bạn sẽ đảm nhiệm công việc và nhiệm vụ tham mưu cho các lãnh đạo về pháp luật cũng như là việc soạn thảo những văn bản pháp luật.

Việc làm Ngân hàng – Chứng khoán – Đầu tư

Theo học ngành luật, một trong số những vấn đề mà các sinh viên ngành luật muốn tìm hiểu và quan tâm đó chính là mức lương mà các bạn được nhận đối với từng lĩnh vực mà các bạn theo đuổi. Vậy, thu nhập của sinh viên ngành luật là bao nhiêu?

Khi trở thành luật sư, thư ký luật, kiểm sát viên,… thì các bạn có nhiều cơ hội để tìm kiếm hái ra tiền. Tùy vào từng chuyên ngành luật mà các bạn có thể nhận được mức lương khác nhau. Trong đó có rất nhiều công việc giúp bạn hái ra tiền. Càng làm việc ở các vị trí cao, làm việc trong các văn phòng luật Nhà nước thì các bạn càng có cơ hội nhận được nhiều tiền cho mỗi vụ kiện, mỗi lần xử lý các vấn đề về pháp luật.

Những luật sư có thể nhận được hàng chục triệu đồng hàng tháng, thậm chí là hàng trăm triệu nếu như liên tục nhận các vụ kiện lớn.

4. Những trường đào tạo ngành luật nổi tiếng

4.1. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Bắc

Ở miền Bắc có rất nhiều trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai và những vị trí công việc trong ngành Luật, giúp bạn lựa chọn tùy vào năng lực của bản thân. Những trường mà chúng ta có thể kể tới như là:

* Khoa Luật của trường Đại học Quốc gia Hà Nội

* Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

* Trường Đại học Công Đoàn

* Trường Đại học Ngoại Thương

* Trường Đại học Luật Hà Nội

* Trường Đại học Thương mại

4.2. Các trường đại tạo ngành luật tại khu vực miền Nam

Tương tự như đối với miền Bắc thì miền Nam cũng có các trường Đại học đào tạo các luật sư tương lai với chất lượng đào tạo và giảng dạy tốt có thể kể tới như:

* Trường Đại học Kinh tế Luật của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Luật T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học Kinh tế T.p Hồ Chí Minh

* Trường Đại học An Giang

Chẳng hạn trong quá trình tìm việc Hải Phòng với vị trí việc làm ngành luật thì các bạn hãy cố gắng chú ý tới một số vấn đề quan trọng như sau:

* Nhấn mạnh vào tấm bằng mà bạn có được trong quá trình bạn theo học và được đào tạo trong ngành luật. Tấm bằng xin việc vào ngành luật chính là một lợi thế lớn giúp cho bạn dễ dàng hơn trong quá trình xin việc làm.

* Nhấn mạnh những kinh nghiệm mà bạn có được trong ngành luật. Cho dù bạn là sinh viên mới tốt nghiệp thì bạn hãy nêu bật những thành tựu hoặc những dự án luật mà bạn đã từng tham gia.

Việc làm nhân viên luật hiện nay được tuyển dụng rất nhiều vì vậy bạn có thể nhanh chóng tìm được thông tin việc làm phù hợp nhất khi tìm việc làm tại An Giang trên các kênh tuyển dụng

List tin tức dong thap tuyen dung mới nhất mà bạn không nên bỏ lỡ!

Ngành Luật Là Gì? Học Ngành Luật Ra Trường Làm Công Việc Gì?

Chỉ riêng các chức danh tư pháp sẽ cần trên 20.000 nhân sự vào năm 2020. Ngành luật hứa hẹn cơ hội việc làm dồi dào và mức lương cao. Nhưng bạn đã hiểu ngành luật là gì? Học ngành luật ra trường làm công việc gì? Bài viết này sẽ giải đáp các băn khoăn về ngành học này và định hướng tốt hơn cho tương lai.

Ngành luật là một ngành tương đối rộng. Đây là đơn vị cấu trúc bên trong của hệ thống pháp luật. Bao gồm các quy định pháp luật điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc lĩnh vực đời sống xã hội nhất định.

Học ngành luật, bạn sẽ được đào tạo kiến thức về pháp luật. Tùy thuộc vào mỗi chuyên ngành mà bạn sẽ được trang bị kiến thức khác nhau. Ví dụ, học luật dân sự, bạn sẽ được trang bị thêm những kiến thức về quan hệ pháp luật dân sự, lao động, hôn nhân và gia đình.

Theo trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động, nhân sự ngành luật vẫn tăng trong thời gian tới. Nhu cầu nhân lực có thể lên đến 13.000 luật sư, 2.300 thẩm phán, 2.000 công chứng viên… Con số này vẫn sẽ tiếp tục tăng trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, nhu cầu ngành luật sẽ rất lớn tạo cơ hội việc làm dồi dào với mức lương hấp dẫn.

Tuy nhiên, ngành luật luôn có yêu cầu cao về kiến thức chuyên môn cũng như các . Để thăng tiến trong công việc cũng cần có năng lực và kinh nghiệm. Vì thế, bạn phải không ngừng trau dồi kiến thức, phát triển bản thân.

Tốt nghiệp ngành luật làm công việc gì?

Tốt nghiệp ngành luật bằng có thể ứng tuyển vị trí công chứng viên. Đây là người tư vấn và thẩm định công chứng cho khách hàng. Công chứng viên còn chịu trách nhiệm soạn thảo, thẩm định hợp đồng, hồ sơ theo quy định pháp luật. Trong ngành luật, công chứng viên còn là người hỗ trợ cho luật sư trong các văn bản pháp lý.

Yêu cầu về kinh nghiệm của công chứng viên khá cao. Ứng viên vị trí này phải công tác pháp luật từ 5 năm trở lên sau khi tốt nghiệp ngành luật. Bên cạnh đó, bạn cần phải có các như giao tiếp và giải quyết vấn đề.

Mức lương công chứng viên: 8 – 10 triệu đồng/tháng.

Chuyên viên pháp lý phải thường xuyên gặp mặt, làm việc trực tiếp với các cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, phải cập nhật những thay đổi của quy định do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Để làm công việc chuyên viên pháp lý, bạn phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật. Đồng thời phải giao tiếp tốt, có sức thuyết phục. Bạn phải linh hoạt để giải quyết các tình huống. Tác phong chuyên nghiệp là điều nên có ở chuyên viên pháp lý.

Mức lương: Chuyên viên pháp lý có mức lương từ 10 – 15 triệu VNĐ/tháng.

Kiểm sát viên hoặc công tố viên là người của cơ quan công tố. Công việc chính là điều tra, truy tố và buộc tội kẻ phạm pháp trong các vụ án hình sự và phiên tòa xét xử. Ngoài ra, họ có thể thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Viện trưởng Viện kiểm sát.

Kiểm sát viên là người có trình độ cử nhân ngành luật và được công nhận là chuyên viên pháp lý. Ngoài chuyên môn, bạn phải nắm được nghiệp vụ cảnh sát và điều tra tội phạm. Bên cạnh đó, bạn phải có các kỹ năng tranh biện, hùng biện, phân tích và xử lý thông tin…

Trở thành kiểm sát viên/công tố viên, bạn phải luôn có bản lĩnh vững vàng, đạo đức, liêm khiết.

Vị trí này có mức lương cứng khoảng 8 – 10 triệu/tháng. Bên cạnh đó, kiểm sát viên/công tố viên còn được hưởng phụ cấp là 25% hàng tháng.

hẳn là công việc được nhiều người nghĩ đến đầu tiên khi nhắc đến ngành luật. Bởi đây là công việc tiêu biểu và thể hiện rõ đặc thù của ngành luật.

Nghiên cứu, phân tích và soạn thảo các văn bản pháp lý theo phân công.

Tư vấn pháp lý, đại diện pháp luật cho các cá nhân hoặc tổ chức trong giải quyết tranh chấp, tố tụng…

Thu thập chứng cứ cho quá trình kiện tụng. Cung cấp hồ kiện tụng cho Tòa án, Nhà nước hoặc tổ chức trọng tài.

Nghiên cứu ngành luật, cập nhật quy định pháp luật theo yêu cầu công việc.

Làm việc trực tiếp với khách hàng, doanh nghiệp hay các cơ quan pháp luật trong trường hợp cần thiết.

Đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật.

Tóm lại luật sư là người áp dụng pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho thân chủ. Đồng thời hỗ trợ, đem lại các giải pháp pháp lý cho khách hàng hoặc công ty đó.

Tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật, có chứng chỉ hành nghề luật sư.

Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí tương đương.

Kỹ năng giao tiếp, phân tích và xử lý tình huống tốt. Bên cạnh đó, luật sư phải kết hợp xử lý công việc độc lập và nhóm hiệu quả.

Tinh thần trách nhiệm cao, tác phong chuyên nghiệp, quyết đoán.

Mức lương: 10 – 15 triệu/tháng.

Thư ký tòa án là công chức làm việc tại Tòa án. Nhiệm vụ là ghi chép, tổng hợp các văn bản tố tụng, quản lý hồ sơ. Thư ký tòa án còn là người hỗ trợ cho thẩm phán thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.

Để ứng tuyển trở thành thư ký tòa án, bạn phải có bằng cử nhân ngành Luật. Bên cạnh đó, bạn phải vượt qua kỳ thi tuyển công chức của Tòa án. Các kỹ năng cần có: giao tiếp tốt, kỹ năng thuyết trình , tin học văn phòng…

Mức lương thư ký tòa án là 8 – 10 triệu/tháng, chưa kể các khoản phụ cấp của nhà nước.

Công việc giảng viên ngành luật phù hợp với những người yêu thích nghiên cứu pháp luật. Bạn có thể trở thành giảng viên ngành luật ở các trường đào tạo chuyên ngành này. Ngoài ra, một số trường đại học cũng cần giảng viên giảng dạy về pháp luật chung, luật chuyên ngành. Do đó, nhu cầu giảng viên ngành luật ngày một tăng, tạo ra cơ hội việc làm.

Làm giảng viên, bạn cần có bằng thạc sĩ trở lên chuyên ngành luật. Hoặc ít nhất là bằng cử nhân loại giỏi ngành luật hệ chính quy. Bên cạnh kiến thức chuyên sâu về luật, bạn cần có nghiệp vụ sư phạm. Các kỹ năng hỗ trợ cần có như: tin học, kỹ năng giao tiếp, thuyết trình…

Mức lương: 7 – 10 triệu/tháng.

Thẩm phán chắc hẳn là ước mơ lớn của rất nhiều sinh viên ngành luật. Đây là chức danh cao quý thuộc về những người có nhiệm vụ “cầm cân nảy mực” bảo vệ công lý và thực thi pháp luật. Trở thành thẩm phán bạn sẽ nắm trong tay rất nhiều quyền lực, danh vọng và địa vị. Nhưng bạn cũng có trách nhiệm cao với công việc này.

Để trở thành thẩm phán là cả một quá trình. Sau khi tốt nghiệp đại học ngành luật, bạn còn phải trải qua 3 bước sau:

– Làm thư ký tòa án

– Tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán

– Có quyết định bổ nhiệm thẩm phán của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.

Mức lương thẩm phán: Thẩm phán có mức lương trung bình là 8 triệu đồng/tháng kèm phụ cấp theo quy định của nhà nước.

Ngoài các doanh nghiệp, bạn có thể tham gia đội ngũ pháp chế trong các ngân hàng thương mại. Nhiệm vụ chính là đảm bảo những hoạt động của ngân hàng không vi phạm pháp luật. Ngoài ra, bạn phải thực hiện rà soát hợp đồng, đảm bảo hợp đồng không bị vô hiệu hóa.

Bên cạnh phòng pháp chế, ngân hàng thường có các phòng/ban khác cần nhân sự ngành luật như đầu tư, thu hồi nợ, tố tụng…

Mức lương trung bình là 9 – 12 triệu/tháng tùy thuộc vào công việc và quy mô doanh nghiệp.

Hiện nay, bạn có thể dễ dàng và ứng tuyển các vị trí ngành luật với các kênh sau:

Các group và fanpage trên Facebook như: Nghề Luật Sư, Hội luật sư Việt Nam, Cộng Đồng Luật Sư chúng tôi Cộng đồng nghề luật, Sinh viên Luật và việc làm, Legal Jobs – Việc làm ngành luật…

Các trang thông tin tuyển dụng: Careerbuilder, VietnamWorks,…

Trường Chính Trị Tỉnh Tuyên Quang

Quan điểm về giáo dục, đào tạo trong văn kiện Đại hội XII của Đảng

Ngày Đăng: Lượt xem: 8243

Giáo dục, đào tạo có vai trò quan trọng đối với quốc gia dân tộc, nhận thức rõ vai trò của giáo dục, đào tạo đối với sự nghiệp xây dựng đất nước, theo mục tiêu ” Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, Đảng ta luôn quan tâm chú trọng lãnh đạo, chỉ đạo lĩnh vực quan trọng này. Lần đầu tiên Đảng đưa ra quan điểm đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo gắn với chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Nguồn nhân lực chất lượng cao là bộ phận quan trọng của nguồn nhân lực quốc gia, là nguồn nhân lực đáp ứng các tiêu chí về chất lượng cao và trình độ cao; đồng thời là nguồn lực con người được đào tạo và sử dụng có chất lượng, hiệu quả cao với tổng hợp các phẩm chất và nhân cách, năng lực và thể lực con người Đổi mới những vấn đề cốt lõi, cấp thiết. Đổi mới chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học,hình thức phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục đào tạo bảo đảm trung thực, khách quan.Yêu cầu này đòi hỏi quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoach phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh vực. phát triển hợp lý, hiệu quả các loại hình trường ngoài công lập đối với giáo dục nghề nghiệp và đại học.Có cơ chế tuyển sinh để tuyển chọn những người thực sự có phẩm chất, năng lực vào ngành sư phạm. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Khuyến khích đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đại hội XII của Đảng đã xác định đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực là một trong những định hướng lớn đề hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Quan điểm về giáo dục đào tạo trong văn kiện Đại hội XII của Đảng là bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng, được thể hiện ở một số nội dung như sau:

Đại hội XII xác định: ” Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho từng ngành, từng lĩnh vực, với những giải pháp đồng bộ”, ” Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kinh tế- xã hội”. Trong đó tập trung cho giải pháp đào tạo lại nguồn nhân lực trong nhà trường, trong sản xuất kinh doanh, chú trọng nâng cao tính chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành. Phát triển hợp lý, hiệu qủa trường công lập đối với giáo dục nghề nghiệp, và giáo dục đại học.

Quan điểm này của Đảng thể hiện mục tiêu giáo dục theo tinh thần đổi mới: Chuyển quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, chú trọng dạy chữ, dạy người, dạy nghề. Tập trung dạy cách học khuyến khích tự học, tạo cơ sở đề người học tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Giáo dục đào tạo phải thấm nhuần phương châm học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn.

6. Đổi mới căn bản công tác giáo dục, đào tạo 8. Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục, đào tạo Giáo dục, đào tạo có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng, là nguồn lực trí tuệ trong nguồn lực phát tiển của đất nước. Phát triển giáo dục, đào tạo góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hội nhập quốc tế, những nội dung, quan điểm, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển giáo dục, đào tạo cần được tuyên truyền, tổ chức thực hiện để nhanh chóng đưa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đi vào cuộc sống. Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Đổi mới căn bản công tác giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng cường quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò của hội đồng nhà trường. Thực hiện giám sát của các chủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch. 7. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộp quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học và trình độ đào tạo”. 5. Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Đây là một chủ trương lớn của Đảng, có vai trò quan trọng nhằm phát huy nguồn lực con người. Bản chất xã hội học tập là môi trường giáo dục trong đó mọi người đều có điều kiện, cơ hội học tập, với thiết chế giáo dục mở, mềm dẻo, linh hoạt, thích ứng với điều kiện học của từng người, từng tổ chức. Xã hội học tập là một môi trường trong đó mọi lực lượng xã hội, mọi tầng lớp xã hội đều tự giác học tập, cả xã hội trở thành một trường học lớn. Học tập suốt đời là quá trình học tập diễn ra trong suốt cuộc đời, dựa trên 4 trụ cột: học để biết, học để làm việc, học để làm người, học để cùng nhau chung sống. 3. Giáo dục là quốc sách hàng đầu Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng ta luôn khẳng định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có vai trò chính yếu, được quan tâm, ưu tiên đi trước một bước so với các chính sách phát triển kinh tế- xã hội khác. Kế thừa tư tưởng của các Đại hội Đảng và các nghị quyết về giáo dục đào tạo trước. Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định :”Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo dục đào tạo là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Phát triển giáo dục đào tạo là phát triển nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế- xã hội phải được ưu tiên và quan tâm thật sự.4. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, năng lực của người học Đại hội XII của Đảng đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, năng lực của người học”. Đây là sự tiếp tục khẳng định quan điểm của Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI. Mục tiêu này thể hiện sự chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả về giáo dục đào tạo, hướng đến xây dựng một nền giáo dục hiện đại, nhân văn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo về tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế. 1. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đại hội XI của Đảng đề ra 12 nhiệm vụ tổng quát trong đó có nhiệm vụ “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực”. Đây là quan điểm tổng quát, bao trùm của Đảng về giáo dục, đào tạo. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện và sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đào tạo; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học nhằm hướng đến phát triển phẩm chất, năng lực của người học. 2. Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Nội dung quan điểm về phát triển nguồn nhân lực được thể hiện xuyên suốt trong văn kiện đại hội XII của Đảng và được xác định là một trong sáu nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ đại hội.

Ngành Luật Kinh Tế, Cơ Hội Việc Làm Có Nhiều?

Âm nhạc là động lực để mình yêu đời, cố gắng, nghề bấm huyệt mang lại cơm áo, còn học luật kinh tế để giúp cho chính mình cũng như những người cùng hoàn cảnh về mặt pháp lý, nhất là khi hoạt động trong ngành dịch vụ khá nhạy cảm và dễ bị lợi dụng, biến tướng là massage này”, Đạt chia sẻ. Lớp học ưu việt từ 20 – 40 sinh viên, tương tác hiệu quả với các giảng viên giàu kinh nghiệm trong hành nghề luật, đặc biệt là luật kinh tế, thương mại. Về chuyên ngành Luật kinh tế, năm 2015 đến nay chênh lệch điểm khá nhiều, có năm lên tới 26 điểm. Những sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo và đạt tiêu chuẩn tốt nghiệp của Đại học Thành Đông được cấp bằng đại học chính quy chuyên ngành Luật kinh tế.

Không ít người thắc mắc sao giữa bao chàng trai theo đuổi, cô lại chọn một anh chàng khiếm thị nghèo khó. Toàn bộ chương trình được giảng dạy với đội ngũ giảng viên của trường Đại học Luật Hà Nội đã nghỉ hưu và nhiều Giáo sư, tiễn sĩ đầu ngành tư pháp. Thí sinh không đạt điểm chuẩn vào nhóm ngành đăng ký nhưng đạt điểm sàn của khối thi sẽ được xét tuyển vào một nhóm ngành hoặc vào chương trình có điểm chuẩn thấp hơn nếu thí sinh có nguyện vọng. Tình yêu cổ tích của cô gái cao gần 1,3m với ông chủ salon ôtô. Chàng trai trẻ 4 năm làm bờ vai cho bạn gái ở ranh giới sống chết. Nhưng thực sự âm nhạc là động lực để mình yêu đời, cố gắng, nghề bấm huyệt mang lại cơm áo, còn học luật kinh tế để giúp cho chính mình cũng như những người cùng hoàn cảnh về mặt pháp lý, nhất là khi hoạt động trong ngành dịch vụ khá nhạy cảm và dễ bị lợi dụng, biến tướng là massage này”, Đạt chia sẻ.

Xét tuyển ngành Luật kinh tế năm 2020II. Có nên học ngành Luật kinh tế ở trường công lập

Thời hạn nộp hồ sơ từ ngày 02/04 đến hết ngày 28/11 tại văn phòng tuyển sinh và hợp tác đào tạo – Trường Trung cấp Bách khoa Yên Bái. Số 6/31 đường Lê Văn Tám, phường Đồng Tâm, Tp. Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Điện thoại: 0983.895.591. Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển vào ngành luật kinh tế Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Sinh viên theo học ngành này, sau khi tốt nghiệp, có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.

Sinh viên chuyên Ngành Luật kinh tế sau khi tốt nghiệp sẽ là các chuyên gia về pháp luật kinh doanh có thể đảm nhiệm các vị trí công việc ở các cơ quan quản lý nhà nước nói chung và cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh nói riêng; các đơn vị trực tiếp hoạt động kinh doanh của nhà nước; các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác; các cơ quan tư pháp tòa án, viện kiểm sát, cơ quan thi hành án; lực lượng công an kinh tế; các trung tâm trọng tài thương mại; các tổ chức tư vấn pháp luật nói chung và tư vấn pháp chế của các tổ chức kinh doanh trong và ngoài nước nói riêng; nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành luật kinh tế tại các cơ sở nghiên cứu, đào tạo.

III. Muốn học Luật kinh tế thì chọn trường nào

Với điều kiện học tập toàn diện, sinh viên Luật kinh tế của Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên đảm bảo thực hành tốt công việc xử lý tình huống phát sinh trong thực tế ngành, có được bản lĩnh vững vàng và linh động khi thực hành nghề nghiệp chuyên môn ở lĩnh vực kinh doanh không chỉ trong nước mà còn trong môi trường quốc tế.

Nguyễn Anh Tuấn độc giả đặt câu hỏi tư vấn gửi về email: xettuyenlientuc@gmail.com; Địa chỉ email này sẽ trả lời tất cả các câu hỏi mà học viên muốn hỏi và thắc mắc điều gì. Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham gia chương trình trao đổi sinh viên với các trường đại học danh tiếng của Việt Nam về chuyên ngành Luật như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật Tp HCM, Khoa Luật kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội…

Học Luật kinh tế ra trường sẽ làm gì? Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể đảm nhiệm nhiều vị trí khác nhau như: chuyên viên tư vấn pháp luật tại các doanh nghiệp; chuyên viên thực hiện dịch vụ pháp lý tại các tổ chức dịch vụ pháp luật, văn phòng luật sư; chuyên viên lập pháp, hành pháp, tư pháp trong các cơ quan nhà nước hoặc nghiên cứu, giảng dạy về pháp luật kinh tế.