Viết Luật Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Viết Học Thuật Là Gì – Từ Và Những Cụm Từ Cần Tránh Trong Viết Học Thuật

Viết học thuật là gì?

Viết học thuật là một thể loại văn viết được sử dụng ở trình độ giáo dục bậc cao (từ Đại học trở lên) và được dùng trong các lĩnh vực nghiên cứu, học thuật.

Văn viết học thuật không chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà còn là một thể loại văn viết được yêu cầu sử dụng trong các bài thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế như IELTS, TOEFL, SAT, GRE, GMAT và trong các bài tiểu luận, khóa luận, nghiên cứu của sinh viên trong trường đại học.

Thể loại viết học thuật này đòi hỏi rất nhiều các quy chuẩn khắt khe về từ ngữ, bố cục, văn phong và cách diễn đạt. Bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào khía cạnh từ ngữ sử dụng trong văn viết học thuật.

Những tính chất đặc trưng của văn viết học thuật

Văn viết học thuật bao gồm những nét đặc trưng sau:

Sử dụng ngôi viết thứ ba

Trong văn viết học thuật, người viết cần tránh sử dụng ngôi thứ nhất vì bài viết sẽ mang tính chủ quan, chỉ tập trung thể hiện quan điểm cá nhân của người viết. Thay vào đó, việc sử dụng ngôi thứ ba sẽ tăng tính khách quan của bài viết và cung cấp được cho người đọc cái nhìn toàn diện và khoa học hơn về vấn đề được nghiên cứu.

Rõ ràng, cụ thể

Mục đích của bài viết phải được thể hiện rõ ràng xuyên suốt bài viết. Luận điểm được đưa ra phải mang tính thống nhất, chặt chẽ, cùng làm rõ một vấn đề, quan điểm. Cụ thể, ở đầu bài viết cần phải có câu “thesis statement”, mục đích để cho người đọc hình dung được nội dung cũng như quan điểm được nêu ra trong bài viết.

Ngôn ngữ trang trọng, hình thức

Ngôn ngữ sử dụng trong bài viết phải mang tính học thuật, không sử dụng ngôn ngữ nói chuyện đời thường suồng sã, thông tục.

Lập luận dựa trên dẫn chứng cụ thể

Tất cả các luận điểm được đưa ra trong bài viết đều phải dựa vào những dẫn chứng khách quan. Không lấy dẫn chứng từ trải nghiệm cá nhân của người viết. Việc này sẽ làm tăng tính thuyết phục của bài viết và khả năng được người đọc chấp nhận cao hơn.

Đảm bảo tính khách quan

Các luận điểm được đưa ra phải được nhìn nhận từ nhiều góc độ, không mang ý kiến chủ quan, không mang tính chất tuyệt đối.

Ngữ pháp chính xác

Bài viết học thuật mục đích nhằm truyền tải, giải thích một vấn đề nào đó đến với người đọc. Chính vì vậy, các lỗi về chính tả, ngữ pháp là rất khó chấp nhận được vì làm giảm tính chuyên nghiệp của bài viết cũng như người viết. 

Những từ và cụm từ cần tránh trong viết học thuật

Viết rút gọn

Người viết tránh viết rút gọn các từ như: didn’t, can’t hoặc won’t.

Thay vào đó, hãy viết thành các từ đầy đủ như: did not, cannot hoặc will not.

Viết tắt

Thay vì viết: TV, photo hoặc app, người viết nên viết thành: television, photograph hoặc application.

Các từ ngữ thông tục sử dụng trong văn nói hàng ngày

Trong văn viết học thuật, người viết cần tránh sử dụng các thành ngữ tục ngữ (idiom), cụm động từ (phrasal verb), các biện pháp nghệ thuật (figure of speech) như nhân hóa hoặc ẩn dụ.

Ví dụ

Không dùng

Dùng

Put out

Extinguish

Let down

Disappoint

Easier said than done

More difficult in practice

Get through

Survive

Kick off

Start

Không kết thúc liệt kê

Trong văn viết học thuật, người viết tránh sử dụng: so on, so forth, etc. hoặc … khi liệt kê để tránh tạo sự mông lung, không rõ ràng. Thay vào đó, người viết hoàn thành việc liệt kê của mình bằng cách thêm and hoặc or trước đối tượng được liệt kê cuối cùng trong câu.

Ví dụ:

Không nên: In order to maintain a healthy lifestyle, people should do exercise, have a balanced diet, and so on.

Nên: In order to maintain a healthy lifestyle, people should do exercise and have a balanced diet.

Ngôn ngữ thể hiện yếu tố cá nhân

Tránh sử dụng các đại từ: I, we, my, our.

Từ ngữ gợi cảm (gây ảnh hưởng về cảm xúc cho người đọc)

Từ ngữ mang tính tuyệt đối, khuếch đại

Tránh sử dụng từ ngữ mang tính tuyệt đối: always, never, only, the most và các từ ngữ mang tính khuếch đại: very, extremely, highly, definitely, totally.

Từ ngữ mang tính phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo và chính trị

Thay vì chỉ sử dụng men hoặc women, người viết nên sử dụng person hoặc people.

Tránh dùng các danh từ có chứa yếu tố giới tính rõ ràng. Thay vì sử dụng: fishermen, policemen, mankind, người viết nên cân nhắc đổi thành: fishers, police officer, humankind.

Câu hỏi tu từ

Thông thường, câu hỏi tu từ được sử dụng khi người nghe hoặc người đọc đã biết được câu trả lời. Tuy nhiên, ở một bài viết học thuật, mục đích chính của bài viết là truyền tải những nội dung mới đến người đọc. Trong trường hợp này, người đọc chưa thể biết trước được câu trả lời. Bên cạnh đó, câu hỏi tu từ cũng làm giảm tính trang trọng của bài viết.

Tác giả: Ngô Phương Thảo – Giảng viên tại ZIM

Luật Pháp Là Gì? Tìm Hiểu Về Luật Pháp Là Gì?

1 – Luật Pháp là gì?

“Luật pháp” là “những quy chuẩn giúp con người sống chuẩn mực”, có nguyên tắc và tuân theo để tạo nên một xã hội công bằng, bình đẳng và văn minh. Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

2 – Pháp Luật được xây dựng và thực thi như thế nào?

Luật pháp thông thường được thực thi thông qua một hệ thống tòa án trong đó quan tòa sẽ nghe tranh tụng từ các bên và áp dụng các quy định để đưa ra phán quyết công bằng và hợp lý.

Cách thức mà luật pháp được thực thi được biết đến như là hệ thống pháp lý, thông thường phát triển trên cơ sở tập quán tại mỗi quốc gia.Phần lớn các quốc gia dựa vào cảnh sát pháp lý để thi hành luật pháp.

Cảnh sát pháp lý nói chung phải được đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức, kỹ năng thực thi luật pháp trước khi được cho phép có các hành vi nhân danh pháp luật, chẳng hạn như đưa ra các cảnh báo và trát đòi hầu tòa, thực thi việc tìm kiếm hay ra các lệnh khác cũng như thực hiện việc tạm giam, tạm giữ.

Những người hành nghề pháp lý nói chung phải được đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức pháp lý trước khi được phép biện hộ cho các bên tại tòa án. Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Luật pháp thông thường được thực thi thông qua một hệ thống các cơ quan thực thi, bao gồm các cơ quan như Công an (cảnh sát), tòa án, Việc kiểm sát, thi hành án. Tuy nhiên, cũng cần hiểu rằng, chỉ những hành vi vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu cho xã hội và đến một mức độ cần thiết mới có thể bị đưa ra Toà án.

Hình 2: Pháp Luật được xây dựng và thực thi như thế nào?

Về cơ bản, luật pháp được thực thi thông qua các biện pháp hành chính là nhiều hơn cả, ví dụ như: cảnh sát giao thông xử phạt người vi phạm, thanh tra xây dựng thanh tra và xử phạt vi phạm.

Trong xã hội dân dự, mặc dù Toà án vừa đóng vai trò là cơ quan thực thi nhưng cũng vừa là một người trọng tài để đưa ra các phán xét của mình về tính hợp pháp của hành vi.

Tuy vậy, ở Việt Nam và đại đa số các nước Châu Á nói chung, việc đưa vụ việc đến Toà án chưa trở thành một thói quan và văn hoá pháp luật. Phần lớn các quốc gia dựa vào cảnh sát pháp lý để thi hành luật pháp.

Cảnh sát pháp lý nói chung phải được đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức, kỹ năng thực thi luật pháp trước khi được cho phép có các hành vi nhân danh pháp luật, chẳng hạn như đưa ra các cảnh báo và trát đòi hầu tòa, thực thi việc tìm kiếm hay ra các lệnh khác cũng như thực hiện việc tạm giam, tạm giữ.

Những người hành nghề pháp lý nói chung phải được đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức pháp lý trước khi được phép biện hộ cho các bên tại tòa án, dự thảo các văn bản pháp lý hay đưa ra các tư vấn pháp lý.

3 – Bản chất của Luật Pháp là gì?

Nếu không luật pháp sẽ bi chống đối. Luật pháp có tính dân tộc, nghĩa là phù hợp với truyền thống, tập quán, giá trị đạo đức của các dân tộc trong đất nước.

Hình 3: Bản chất của Luật Pháp là gì?

4 – Thuộc tính của Luật Pháp là gì?

Về mặt nội dung, luật pháp có tính quy phạm phổ biến. Luật pháp là do Nhà nước đặt ra, nên đối tượng điều chỉnh của nó phổ biến hơn (rộng rãi hơn) các quy phạm xã hội khác. Về mặt hình thức, luật pháp có tính chặt chẽ. Để dân chúng biết được và phải biết ý chí của Nhà nước, thì ý chí này phải được thể hiện dưới các hình thức chặt chẽ.

Có 3 hình thức luật pháp cơ bản, đó là tập quán pháp, tiền lệ pháp, và văn bản quy phạm pháp luật. Luật pháp được đảm bảo bằng Nhà nước. Sau khi đặt ra luật pháp, Nhà nước đưa luật pháp vào đời sống thông qua các cơ quan Nhà nước, các thiết chế chính trị, các cán bộ, nguồn lực tài chính, các phương pháp quản lý đặc biệt là phương pháp cưỡng chế.

5 – Các hệ thống Pháp Luật là gì?

6 – Các bộ phận của Luật Pháp là gì?

7 – Kết luận

“Luật pháp” là “những quy chuẩn giúp con người sống chuẩn mực”, có nguyên tắc và tuân theo để tạo nên một xã hội công bằng, bình đẳng và văn minh. Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Thông Báo Là Gì? Mẫu Thông Báo Và Hướng Dẫn Cách Viết Thông Báo?

Thông báo là gì? Mẫu thông báo chung mới và chuẩn nhất năm 2021. Các trường hợp sử dụng Thông báo? Soạn văn bản thông báo để giải quyết vụ việc, truyền tải thông tin? Cách viết thông báo chính xác? Các mẫu thông báo viết sẵn làm mẫu?

Thông báo là một biểu mẫu được sử dụng thường xuyên trong các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị khi cần thông báo về một vấn đề, một nội dung nào đó tới một cá nhân trong đơn vị hay toàn bộ các thành viên trong đơn vị đó. Mẫu thông báo phải được soạn thảo theo đúng quy tắc của một văn bản hành chính, cách trình bày rõ ràng, bố cục hợp lý thể hiện tác phong làm việc chuyên nghiệp của đơn vị đó.

Mẫu thông báo chung là một văn bản thông báo về một việc cụ thể, gửi đến cá nhân hay một tổ chức nào đó. Nội dung của một mẫu thông báo sẽ căn cứ vào nơi được thông báo hoặc gửi tới hoặc các căn cứ trực tiếp để thông báo (nếu cần). Qua đó, Dương Gia muốn gửi đến các bạn mẫu thông báo chung mới nhất cũng như hướng dẫn cách viết mẫu thông báo chuẩn nhất có thể áp dụng trong nhiều trường hợp.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trân trọng kính chào./.

(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(1) Trích yếu: tóm tắt nội dung đề cập của thông báo.

(2) Nơi được thông báo hoặc gửi tới.

(3) Các căn cứ trực tiếp để thông báo (nếu cần).

3. Các lưu ý khi soạn và sử dụng các loại thông báo

Về hình thức thì biểu mẫu thông báo thì mở đầu cần phải ghi đầy đủ quốc hiệu và tiêu ngữ theo đúng mẫu một văn bản hành chính thông thường. Tiếp theo là ngày tháng năm lập thông báo để người tiếp nhận dễ dàng nắm bắt được thời gian ban hành thông báo này. Trong nội dung tên mẫu đơn thông báo thì người soạn thảo phải ghi rõ thông báo về vấn đề gì ví dụ thông báo về lịch nghỉ tết dương lịch hay thông báo về kế hoạch tập huấn cán bộ, thông báo các hoạt động sắp diễn ra trong doanh nghiệp.

Bản thông báo cần có các yếu tố:

– Quốc hiệu và tiêu ngữ.

– Địa danh và ngày tháng năm ra thông báo.

– Tên cơ quan thông báo.

– Tên văn bản (thông báo) và trích yếu nội dung.

– Nội dung thông báo

– Ký đóng dấu cơ quan.

Trong phần nội dung thì mẫu thông báo phải ghi rõ người nhận và tuân thủ thông báo này là ai là một cá nhân nào đó hay toàn thể cơ quan. Sau đó nêu ra các căn cứ để đưa ra thông báo này như căn cứ vào lịch nghỉ tết của nhà nước hay căn cứ vào quyết định của Ban giám đốc công ty, căn cứ vào nhu cầu khả năng của doanh nghiệp, hay căn cứ vào văn bản pháp luật nào đó cần ra thông báo để mọi người tiếp thu và thực hiện tránh làm trái quy định của pháp luật… Tiếp theo cần trình bày rõ nội dung của bản thông báo này như thông báo về lịch nghỉ tết sẽ kéo dài từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu để các toàn thể công nhân viên nắm được và thực hiện đồng loạt, nhất quán.

– Có thể chia các thông báo có nhiều nội dung thành các mục, các điều cho dễ nhớ.

Trong thông báo cần đề cập ngay vào nội dung cần thông tin mà không cần nêu lý do, căn cứ, hoặc nêu tình hình chung như các văn bản. Loại thông báo nhằm giới thiệu các đạo luật hay chủ trương, chính sách thì phải nêu rõ tên, số và ngày tháng ban hành văn bản đó trước khi nêu những nội dung khái quát.

– Thông báo cho các thí sinh trúng tuyển biết để tập trung dự khóa học đúng thời gian, địa điểm. Ngoài ra phần kết thúc không yêu cầu lời lẽ xã giao kiểu hoặc xác định trách nhiệm thi hành như văn bản pháp quy.

– Phần đại diện ký thông báo: không bắt buộc phải là thủ trưởng cơ quan, mà các trưởng phó phòng ban có trách nhiệm về các lĩnh vực trên như: phòng giáo vụ, đào tạo ở các trường, văn phòng hay phòng tổ chức, phòng hành chính… ở các cơ quan được quyền ký và trực tiếp thông báo dưới danh nghĩa thừa lệnh thủ trưởng cơ quan.

4. Một số mẫu thông báo viết sẵn làm mẫu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Về việc Thay đổi địa chỉ Văn phòng chính của Generali Việt Nam

Anh Dương thân mến,

Generali Việt Nam chân thành cảm ơn Anh đã tin tưởng lựa chọn đồng hành cùng Generali Việt Nam. Chúng tôi xin thông báo dời địa điểm Văn phòng chính đến địa chỉ:

Tòa nhà SOHI: 43-45 Tú Xương, Phường 7, Quận 3, chúng tôi

Generali Việt Nam luôn sẵn lòng giải đáp mọi thắc mắc của Anh qua Tổng đài Chăm sóc Khách hàng:

Tổng đài Chăm sóc Khách hàng: 1900 96 96 75

Thư điện tử: info@generali-life.com.vn

Generali sẽ luôn đồng hành cùng Anh, đem đến sự bảo vệ, an toàn tài chính và những trải nghiệm dịch vụ tốt nhất.

Chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ Anh Dương.

LIÊN ĐOÀN LUẬT SƯ VIỆT NAM

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ LUẬT SƯ VIỆT NAM

Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2020

Mời tham dự khóa bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư Tổ chức tại Thành phố Hà Nội tháng 12/2020

Kính gửi: Các Luật sư, các Tổ chức hành nghề luật sư và cá nhân khác Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam trân trọng kính mời các

Luật sư/Tổ chức hành nghề luật sư và cá nhân khác có nhu cầu tham gia các lớp bồi dưỡng do Trung tâm tổ chức tại Thành phố Hà Nội tháng 12 năm 2020 với thông tin cụ thể như sau:

1. Lớp bồi dưỡng ngày 05/12/2020

Chuyên đề: “Pháp luật về phá sản doanh nghiệp và thực tiễn giải quyết các vụ án phá sản doanh nghiệp”.

Người hướng dẫn chuyên đề: Ông Nguyễn Đình Tiến – Phó Chánh tòa Hình sự – Tòa án nhân dân TP.Hà Nội; Nguyên Phó Chánh Tòa kinh tế – Tòa án nhân dân TP.Hà Nội.

– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 05/12/2020 (Thứ bảy).

Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.

Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 04/12/2020.

2. Lớp bồi dưỡng ngày 12/12/2020

Chuyên đề: “Các vấn đề pháp lý về tái cấu trúc doanh nghiệp”

Người hướng dẫn chuyên đề: Luật sư Nguyễn Hoàng Anh – Công ty Luật TNHH tư vấn IMCL

– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 12/12/2020 (Thứ bảy).

Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.

Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 11/12/2020.

3. Lớp bồi dưỡng ngày 13/12/2020

Chuyên đề: “Thực tiễn giải quyết các tranh chấp hôn nhân và gia đình (tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, cấp dưỡng)”.

Người hướng dẫn chuyên đề: ThS. Luật sư. Lê Thị Bích Lan – Đoàn Luật sư TP Hà Nội; Nguyên Thẩm phán Toà Hình sự, Toà Dân sự – Toà án nhân dân TP Hà Nội.

Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 13/12/2020 (Chủ nhật).

Kinh phí: 300.000đ/ Học viên.

Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 11/12/2020.

4. Lớp bồi dưỡng ngày 19/12/2020

Chuyên đề: “Những bất cập, khó khăn trong thực tiễn thi hành luật đất đai hiện nay”.

Người hướng dẫn chuyên đề: Bà Hoàng Vân Anh – Vụ trưởng Vụ Chính sách Pháp chế – Tổng Cục Quản lý đất đai.

– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 19/12/2020 (Thứ bảy).

Kinh phí : 300.000đ/ Học viên.

Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 18/12/2020.

5. Lớp bồi dưỡng ngày 26/12/2020

– Người hướng dẫn chuyên đề:

+ Luật sư Lê Phan Thùy Anh – Công ty luật TNHH Quốc tế Châu Á Thái Bình Dương, Đoàn Luật sư TP Hà Nội.

+ Luật sư Phạm Tr Trung, Công ty luật TNHH Baker&Mckenzie chi nhánh Hà Nội, Đoàn Luật sư TP Hà Nội.

– Thời gian: Từ 08h00 – 17h00 ngày 26/12/2020 (Thứ bảy).

Kinh phí : 300.000đ/ Học viên.

Hạn đăng ký cuối cùng: Ngày 25/12/2020.

6. Địa điểm: Hội trường 604, tầng 6, tòa nhà 15 tầng Học viện Phụ nữ Việt Nam, Số 68 Nguyễn Ch Thanh, Đống Đa, Hà Nội.

7. Quyền lợi của học viên:

+ Được cấp Giấy chứng nhận tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư với thời gian 08 giờ theo quy định của Thông tư số 02/2019/TT-BTP ngày 15/3/2019 của ộ tư pháp;

+ Tiệc trà nhẹ giải lao giữa giờ sáng, chiều.

Kính mời các Luật sư, Tổ chức hành nghề luật sư, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các chuyên đề nêu trên đăng ký tham gia khóa bồi dưỡng với an Tổ chức theo địa chỉ:

Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà CT13 , Khu đô thị Nam Thăng Long, đường Võ Ch Công, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Điện thoại: 0243.212.1591 hoặc 0982.342.512 (Đc Đỗ Th Ngọc Ánh) hoặc 034.564.1564 (Đc Nguyễn Thu Trang).

Email: daotaoluatsu@gmail.com

Học viên có thể gửi phiếu đăng ký theo địa chỉ email nói trên và chuyển khoản ph tham gia khóa bồi dưỡng theo số tài khoản:

Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam STK: 1231 0000 414 712

Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung

Nội dung chuyển khoản: Họ tên người đóng phí tham dự khóa bồi dưỡng ngày 05/12/2020 hoặc 12/12/2020 hoặc 13/12/2020 hoặc 19/12/2020 hoặc 26/12/2020 của Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư Việt Nam.

Hồ sơ đăng ký bao gồm: Phiếu đăng ký (theo mẫu), kèm theo học phí . Trân trọng kính mời.

Sổ Theo Dõi Khen Thưởng Là Gì? Cách Viết Sổ Theo Dõi Khen Thưởng

Khen thưởng là một trong những hành động nhằm công nhận, khích lệ động viên tinh thần cá nhân được khen thưởng. Khen thưởng được thực hiện dưới nhiều dạng, khen thưởng bằng miệng, bằng phần quà hay bằng chứng nhận. Ở nhiều cơ quan tổ chức, hình thức khen thưởng được thực hiện đá đơn giản dễ thực hiện. Tuy nhiên, trong những trường hợp khen thưởng có giá trị và ý nghĩa cao, khen thưởng bắt buộc phải được thông báo, công nhận bằng giấy khen thưởng và các văn bản đi kèm.

Bên cạnh đó, trường hợp khen thưởng với cơ quan tổ chức, thì khen thưởng phải thực hiện bằng văn bản pháp luật cụ thể.

Sổ theo dõi khen thưởng là văn bản hành chính có giá trị pháp lý nhằm xác định, theo dõi và cũng chính là căn cứ để xác định khen thưởng đối với cá nhân hay tổ chức nào đó. Sổ theo dõi khen thưởng có vai trò rất quan trọng, dựa vào sổ theo dõi khen thưởng này, cá nhân có thể đánh giá và tự đánh giá bản thân đã xứng đáng được khen thưởng hay chưa. Quan trọng hơn cả. vào những đời cuối năm với các cuộc bình bầu khen thưởng cuối năm hay khen thưởng cao cấp, sổ theo dõi khen thưởng sẽ giúp người tổng kết nắm rõ thông tin và xác định đối tượng khen thưởng, lý do được khen thưởng và mức độ khen thưởng.

2. Cách viết sổ theo dõi khen thưởng

Để viết chính xác sổ theo dõi khen thưởng bạn cần chú ý những điểm sau:

Đầu tiên, tên cơ quan quản lý và công đoàn cấp cơ sở: Đối với nội dung này, bạn phải điền đầy đủ tên cơ quan đoàn thể nơi học tập, làm việc của cán bộ công nhân viên chức đó. Đây sẽ là căn cứ để xem xét, xác định giữa cơ quan này với cơ quan đoàn thể khác, chính vì vậy bạn không được phép viết sai tên, sai lỗi chính tả ở đây. Đối với tên cơ quan quá dài, bạn có thể viết hoa chữ cái đầu dòng. Đối với phần tên cơ quan đoàn thể, công đoàn này bạn có thể viết như sau: Công đoàn cất trên: Phòng GD và ĐT Huyện Hưng Hà, Công đoàn trường THCS và THPT Vũ Tông Quan.

Thứ hai là tên sổ: Phần tên số bạn phải viết in hoa tất cả các chữ cái. Đây cũng là quy định chung của tất cả những văn bản hành chính thông thường. Bên cạnh tên sổ khen thưởng sẽ là năm khen thưởng. Ví dụ: SỔ THEO DÕI THI ĐUA KHEN THƯỞNG (năm 2019).

Tiếp theo là nội dung chính của sổ theo dõi khen thưởng. Sổ theo dõi khen thưởng sẽ được chia thành các ô, chột chi tiết, cụ thể bao gồm các phần như số thứ tự, tên tập thể, cá nhân được khen thưởng, tập thể cá nhân được khen thưởng ấy nhận khen thưởng theo quyết định nào, quyết định khen thưởng ra ngày bao nhiêu, tập thể cá nhân nhận khen thưởng ở cấp khen thưởng nào, cuối cùng là hình thức khen thưởng. Những thông tin này được theo dõi trong một thời gian dài, được thể hiện bằng những quy định cụ thể có căn cứ và giá trị pháp lý, được lưu hành nội bộ và không thể chối cãi được. Chính vì lẽ đó, những thông tin theo dõi khen thưởng trong đây phải viết rõ ràng, đầy đủ, được quyền tóm tắt những nội dung phải chính xác để đảm bảo không có sự nhầm lẫn khen thưởng giữa người này và người kia.

Hơn nữa, số theo dõi khen thưởng cũng phải được bảo quản cẩn thận để là căn cứ xác định thi đua khen thưởng cuối năm. Nhất là trong việc xét khen thưởng giữa cá nhân này với cá nhân khác. Cuối cùng là chữ ký, chữ ký có thể là của cán bộ thực hiện theo dõi khen thưởng hoặc của lãnh đạo cơ quan đó. Nhiều trường hợp để đảm bảo tính hợp pháp hóa của sổ theo dõi khen thưởng, đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong việc theo dõi và thi đua khen thưởng, người ta thường đóng dấu xác nhận và xin chữ ký của lãnh đạo cơ quan xác nhận những nội dung khen thưởng đó.

Tương tự như những văn bản hành chính thông thường, thông tin trong sổ theo dõi khen thưởng không được tẩy xóa, gạch xóa sẽ không đảm bảo tính trung thực của văn bản.

Cuối cùng, để hoàn hảo cho những thông tin theo dõi khen thưởng chúng tôi cung cấp đến bạn mẫu sổ theo dõi khen thưởng mới nhất để bạn theo dõi và quan tâm.

mausotheodoikhenthuong (1).doc

Hy vọng rằng thông qua bài viết này bạn đã hiểu và nắm rõ về sổ theo dõi khen thưởng.

Tác giả: Timviec365.vn