Viet Van Ban Co Dau / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Cong Ty Co Phan Tu Van Dau Tu Idico

Đ/c Ninh Mạnh Hồng – CT HĐTV Tổng công ty phát biểu khai mạc hội nghị,báo cáo tình hình nhiệm vụ chính trị 2015, phương hướng hoạt động năm 2016 của Đảng bộ chúng tôi dự Hội nghị có Đ/c Phạm Phương Thảo – Nguyên phó bí thư thành ủy, Chủ tịch HĐND chúng tôi – Báo cáo viên cao cấp của TW; Đ/c Nguyễn Xuân Ngọc – UVBTV – Trưởng ban tuyên giáo ĐUKCS BXD; Đ/c Ninh Mạnh Hồng – Chủ tịch HĐTV IDICO; Đ/c Nguyễn Văn Đạt – Tổng giám đốc IDICO; các Đ/c trong HĐTV, ban TGĐ và các cán bộ, đảng viên thuộc Đảng bộ IDICO. Đ/c Phạm Phương Thảo – Nguyên phó bí thư thành ủy, Chủ tịch HĐND chúng tôi Báo cáo viên cao cấp của TWthông tin đến HN tình hình biển đông, tình hình thời sự trong nước và quốc tế trong thời gian gần đây.Nội dung học tập, quán triệt bao gồm các nội dung cơ bản của nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ 10 “Xây dựng Đảng bộ thành phố thật trong sạch vững mạnh; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước; không ngừng đổi mới, năng động, sáng tạo, giữ vững ổn định chính trị xã hội; nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của kinh tế thành phố, gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xây dựng con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ mội trường; nâng cao phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Xây dựng thành phố HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình; có vai trò động lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; sớm trở thành một trong những trung tâm về kinh tế, tài chính, thương mại, KH-CN của khu vực Đông Nam Á”.Đ/c Nguyễn Xuân Ngọc – UVBTV – Trưởng ban tuyên giáo ĐUKCS BXD triển khai quán triệt nhữngnội dung chính của NQ Đại hội Đảng bộ TPHCM lần X và thông báo kết quả Hội nghị lần 2 – BCH TW khóa XII.Thông qua việc học tập, quán triệt và triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TPHCM lần thứ 10 đã giúp toàn thể Đảng viên, CBCNV trong hệ thống IDICO nắm vững những nội dung cơ bản của các Nghị quyết, Kết luận đề ra, tạo sự thống nhất về ý chí, hành động, vận dụng sáng tạo vào thực hiện nhiệm vụ chính trị. Từ đó đề ra chương trình hành động cụ thể và tuyên truyền đến toàn thể cán bộ đảng viên về các chủ trương, quan điểm của Đảng bộ TPHCM được đề ra trong Nghị quyết lần thứ 10, góp phần đẩy mạnh đổi mới, củng cố và kiện toàn tổ chức bộ máy, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Ngày 18/3/2016, Đảng ủy Tổng công ty IDICO đã tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt Nghị quyết Đại hội đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X tại Hội trường Trung tâm Dịch vụ KCN Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Các đại biểu tại Hội nghị. Ảnh: IDICO.

Bai Thuyet Trinh Van Hoc Bep Lua Bang Viet

Thuyết trình văn học

Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc

Lớp: 9/3

Thuyết trình văn học

Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc

ấn tượng được nổi lên, tô đậm nhất lay động tâm hồn. Đó là ấn tượng về khó bếp mà đã gần hai mươi năm sau khói ấy vẫn làm cay mắt tác giả. ” Mùi khói” rồi ” Khói hun”… nhà thơ chọn được những chi tiết, hình ảnh sát hợp, vừa miêu tả cuộc sống tuổi thơ, vừa biểu hiện thấm thía những tình cảm khi tỏ khi mờ, lúc da diết bâng khuâng, lúc xót xa thương mến. Cái bếp lửa trong thơ Bằng Việt vừa mới khơi lên htoang thoảng mùi khói, chờn vờn trong sương sớm mà đã đầy ắp những hình ảnh kỉ niệm, hình ảnh hiện thực thấm đẫm bao nhiêu ân tình sâu nặng. ” Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế” Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của tìh bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức trong tâm trí thi sĩ thuở nhỏ. Đó là tiếng tu hú kêu. Từ “tu hú” được điệp lại ba lần làm cho âm điệu câu thơ thêm bồi hồi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như tiếng tu hú đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tác giả. Tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm của đứa cháu trải dài hơn, rộng hơn trong cái không gian xa thẳm của nỗi nhớ thương. ” Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa” Hình ảnh bếp lửa ở đây không ghi dấu, đắng cay nữa mà đó là hình ảnh của một can nhà ấm áp, nương náu để hai bà cháu sinh sống. Cái “mùi khói” mà bà nhen nhóm lên đã xua tan đi cái mùi nghèo đói lan tỏa khắp ngõ ngách. Chính cái mùi khói ấy đã quyện lại và bám lấy tâm hồn đứa trẻ. Dù cho tháng năm có trôi qua nhưng những kỉ niệm ấy sẽ mãi để lại trong lòng đứa cháu và hơi ấm của bếp lửa cũng như hơi ấm của tình bà cháu sẽ sưởi ấm cháu cả một đời người. 2. Ngọn lửa tình bà: Bếp lửa càng đỏ rực bao nhiêu thì tình bà dành cho cháu càng nồng cháy bấy nhiêu: “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa” ” Cháu cùng bà nhóm lửa ” nhóm lên ngọn lửa của sự sống và của tình yêu bà cháy bỏng, của một cậu bé hồn nhiên trong trắng như một trang giấy. Giọng thơ thủ thỉ như giọng kể chuyện cổ tích, với thời gian, không gian, sự việc, nhân vật cụ thể. Tám năm ròng con số không lớn như ngày tháng kéo dài ròng rã, nặng nề. Đó là những ngày , bố mẹ đều đi công tác xa chỉ có hai bà cháu cặm cụi bên nhau. ” Mẹ cùng cha bận công tác không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học” Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng cánh ước mơ của con vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cánh hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đối Học sinh: Ating Thị Nghiệp

Lớp: 9/3

Thuyết trình văn học

Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc

với bằng Việt, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, và là cánh chim, là một cành hoa của riêng ông. Trong những năm tháng sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miếng ăn giấc ngủ mà còn là người thầy đầu tiên của cháu. Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên. Không những thế bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người. Người bà và tình cảm bà dành cho cháu thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tình thần cho đứa cháu bé bỏng. tám năm ròng như thế… ngày ngày… tháng tháng… năm năm… bà cùng cháu nhóm lửa, giữ lửa để sống, để chờ đợi, để soi sáng trí tuệ và tâm hồn. Hình ảnh bếp lửa và việc bà nhóm lửa, cùng hình ảnh người bà âm thầm, tần tảo bên ánh lửa gần trong tiếng chim tu hú kêu xa cứ trở đi trở lại vấn vít, xoắn quyện vào nhau dệt nên một bức tranh lung linh, xao xuyến. Chiến tranh một danh từ bình thườn nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây ra đau khổ cho ba người, bao nhà. Và hai bà cháu trong bài thơ cũng trở thành nạn nhân của chiến tranh: ” Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”” Cuộc sống càng khó khăn cảnh ngộ càng ngặt nghèo, nghi lực của bà càng bền vững, tấm lòng của bà càng mênh mông. Qua đó, ta thấy hiện lên một người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hy sinh. Lời dặn của bà nôm na, giản dị nhưng chất chứa biết bao tình. Gian khổ, thiếu thốn bao nỗi nhớ thương con bà đều phải nén trong lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến. Kết thúc khổ thơ, Bằng Việt đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành nhình ảnh ngọn lửa, một ngọn lửa: ” Một ngọn lửa lòng bà luon ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ. Ngọn lửa của tình yêu thương, ngọn lửa của niềm tin, ngọn lửa ấm nồng như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng soi sáng cho con đường đứa cháu. Nơi mà có ngọn lửa nơi đó có bà. Và ngọn lửa soi sáng chân dung tinh thần của bà, soi sáng tình bà cháu bất diệt, biểu tượng của sự sống muôn đời ” Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”

Học sinh: Ating Thị Nghiệp

Lớp: 9/3

Thuyết trình văn học

Trường PTDT BT THCS Nguyễn Bá Ngọc

Một lần nữa, hình ảnh bếp lửa “ấp iu”, “nồng đượm” đã được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa khẳng định lại cái tình cảm sâu sắc của hai bà cháu. Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩa tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống vói nhau. Bà không chỉ là người đã chăm lo cho cháu đầy đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong truyện. Người bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã nhóm dậy, khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người. Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh từ trái tim. Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà. Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thẳm lòng bà. Người bà đã là, đang là, và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ở bất kì phương trời nào. Bà đã trở thành một người không thể thiếu trong trái tim cháu. Giờ đây khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, Bằng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về bà: ” Giờ cháu đã đi xa Có ngọn lửa trăm tàu Có lửa trong nhà Niềm vui trăm người Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?” Bếp lửa thật giản dị, bình thường và phổ biến trong mọi gia đình Việt Nam nhưng bếp lửa cũng thật cao quý, kì diệu và thiêng liêng vì nó luôn gắn liền với bà- người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ ấu của cháu. Bếp lửa trở thành một mảnh tâm hồn, một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cháu. Và bà chính là ngọn lửa đẹp nhất, sáng nhất luôn soi sáng cho cả cuộc đời của cháu. Gấp trong sách lại nhưng hơi ấm của bếp lửa và của tình bà cháu vẫn ấm nồng trong tim người đọc. Tình cảm bà cháu trong bài thơ ” Bếp lửa” của bằng Việt cứ như một dòng sông với con thuyền chở đầy ắp những kỉ niệm mà suốt cuộc đời này, chắc người cháu không bao giờ quên được và cũng chính từ đó sức ấm và ánh sáng của tình bà cháu cũng như của bếp lửa loan tỏa toàn bài thơ. Và nó đã trở thành kí ức của một tuổi thơ đẹp sưởi ấm một đời tác giả. Bài thơ ” Bếp lửa” sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc của nó. Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô màu lên tuổi thơ trong sáng của ta.

Học sinh: Ating Thị Nghiệp

Lớp: 9/3

Ngoi Ke Trong Van Ban Tu Su

Đơn vị : Trường THCS Giao TânGiáo viên: Đỗ Thị HiếuMôn: ngữ văn 9Bài 14Tiết 70 : Người kể chuyện trong văn bản tự sựGDNhiệt liệt chào mừngGDCác vị đại biểu, các thầy -cô giáo, cùng toàn thể các em học sinhĐến dự tiết học hôm nay ” Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực lên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch dòn dã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Kể theo ngôi thứ nhất nhân vật “tôi” – Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. – Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Người kể giấu mìnhAnh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh – Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, . Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –

Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Người kể giấu mìnhAnh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh Nhung co? ma?t o? kha?p mo?i noi trong van ba?ngiọng cười nhưng đầy tiếc rẻ những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.Người kể này giường như biết hết mọi hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật.– Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, . Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! . Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. , nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. . – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? . Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh –

Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )

Anh thanh niên vừa vào, kêu lênCô kỹ sư mặtđỏ ửngthanh niên lắc mạnh giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.Đến lượt cô gái từ biệt

bác không nai gì nữa.

Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rong cây. những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tUt trong nắng những ngan tay bằng bạc dưới cáI nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cáI đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rong. Mây b~ nắng xua, cuộn tròn lại tong cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơI xuống đường cáI, luồn cả vào gầm xe. Giữa lúc đa xe dong sUt lại. Hai ba người kêu lên một lúc:Những nDt hớn hở trên mặt người láI xe chợt duỗi ra rồi bẵng đI một lúc, còn nhà hoạ sĩ và cô gáI c?ng nUn bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên một cách kì lạ.(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )Người kể chuyện giữ vai trò dẫn dắt, giới thiệu nhân vật, tình huống tả người và tả cảnh vật, đưa ra nhận xét đánh giá.Ngôi thứ nhất. Nhân vật “tôi”. Người kể chuyện cũng chính là tác giả. ” Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực lên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những các vuốt ở chân, ở kheo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch dòn dã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.” (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)Kể theo ngôi thứ nhất nhân vật “tôi” – Dế MènGhi nhớ Trong văn bản tự sự ngoài hình thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn hình thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của nhân vật.Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện : Giới thiệu nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh vật, đưa ra các nhận xét đánh giá về những điều được kể.Bài 1 Xe chạy chầm chậm .Mẹ tôi cằm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẵm mồ hôi,và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi cũng vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo: – Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rối xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủa còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe đùi áp đùi mẹ tôi đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,

( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)a) So với đoạn trích ở mục I (trong Lặng Lẽ Sa Pa), cách kể ở đoạn trích này có gì khác ?Hãy làm sáng tỏ bằng cách trả lời câu hỏi sau:Người kể chuyện ở đây là ai?Ngôi kể này có ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên? Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xin xắn nhai trầu phr ra núc đó thơm tho lạ thường. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay của người mẹ vuốt ve tè trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một dịu êm vô cùng.Hạn chO: người kể này ca hạn chO trong việc miêu tả bao quát các đối tượng khách quan, kha tạo ra cáI nhìn nhi?u chi?êù do đa dễ gây nên sự nhàm chán trong giọng văn trần thuật.ưu điểm: người kể chuyện ca thể đI sâu vào tâm tư tình cảm, trực tiOp miêu tả lại những diễn biOn tâm lU sâu sắc phức tạp tinh tO đang diễn ra trong tâm hồn nhân vật

b) Chọn một trong ba nhân vật ( người hoạ sĩ già, anh thanh niên hoặc cô kĩ sư nông nghiệp) là người kể chuyện, sau đó chuyển đoạn văn trích ở mục I thành một đoạn khác, sao cho nhân vật, sự kiện, lời văn và cách kể phù hợp với ngôi kể thứ nhất. Trời ơi, chỉ có năm phút ! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già. – Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này ! Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kỹ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi. – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. – Chào anh. (Theo Nguyễn Thành Long, Lặng Lẽ Sa Pa )GDXin cảm ơn các vị đại biểu, các thầy cô giáo về dự tiết học lớp chúng ta ngày hôm nay

Bài 6. Cô Bé Bán Diêm Co Be Ban Diem Ppt

CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁOĐẾN DỰ GIỜNgữ vănLớp 8C Trường THCS Hợp GiangGV thực hiện: Nông Thùy DươngKi?M TRA B�I CU: 1. Giới thiệu khái quát về tác giả An-đéc-xen và đoạn trích “Cô bé bán diêm” ?

2. Nhân vật trung tâm của đoạn trích là ai? Nhân vật đó có hoàn cảnh như thế nào?3Tiết 22:CÔ BÉ BÁN DIÊM(Tiếp theo)Tiết 22 – Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊMA. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.B. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – kể: 2. Đại ý: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. 4.2 Những lần quẹt diêm của cô bé.

Niềm khao khát được sống trong tình yêu thương của em bé nghèo khổ, bất hạnh.hình ảnh tương phản:Tiết 22 – Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊMA. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.B. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – kể: 2. Đại ý: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1: Hoàn cảnh của em bé bán diêm. 4.2 Những lần quẹt diêm của em bé. 4.3: Cái chết thương tâm của em bé. Ngày mùng một tết: – Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. – Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa (đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười).Một cảnh thương tâm22Tiết 22 – Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊMA. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.B. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – kể: 2. Đại ý: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1: Hoàn cảnh của em bé bán diêm. 4.2 Những lần quẹt diêm của em bé. 4.3: Cái chết thương tâm của em bé. Ngày mùng một tết: – Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. – Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa (đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười).  Hình ảnh tương phản, giọng kể trầm, buồn: Cái chết thương tâm nhưng mang trọn ước mơ của em bé bán diêm.24Hãy thắp sáng ngọn lửacủa tình yêu thươngTiết 22 – Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊMA. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM.B. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – kể: 2. Đại ý: 3. Bố cục: 4. Phân tích: 4.1: Hoàn cảnh của em bé bán diêm. 4.2 Những lần quẹt diêm của em bé. 4.3: Cái chết thương tâm của em bé.C. TỔNG KẾT – GHI NHỚ: 1. Nghệ thuật và nội dung:(Ghi nhớ SGK) 2. Ý nghĩa văn bản: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.TÁC GIẢ, TÁC PHẨMNỘI DUNGTỔNG KẾT TẠM BIỆT