Voa Tieng Viet Luat Su Khanh Pham / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

:: Lich Su Viet Nam ::

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ do Đảng lãnh đạo đã giành được thắng lợi, song sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước vẫn chưa hoàn thành. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai. Đất nước tạm thời bị chia làm hai miền.

Để thực hiện âm mưu nói trên, trước khi Hiệp định Giơnevơ được ký kết, ngày 7-7-1954, Mỹ đã đưa Ngô Đình Diệm về Sài Gòn làm Thủ tướng Chính phủ bù nhìn thay Bửu Lộc. Ngày 17-7-1955, theo chỉ đạo của Mỹ, Diệm tuyên bố không hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước và ngày 23-10-1955 đã tổ chức cái gọi là “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại, đưa Ngô Đình Diệm lên làm Tổng thống.

Sau khi dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, Mỹ – Diệm đã liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét để bình định miền Nam, áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, chia cắt lâu dài đất nước ta. Thực chất, đây là một cuộc chiến tranh đơn phương đẫm máu chống lại nhân dân miền Nam trong tay không có vũ khí. Với chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, loại cộng sản ra ngoài vòng pháp luật để trừng trị, và với khẩu hiệu “thà giết nhầm hơn bỏ sót”, chúng thẳng tay đàn áp tất cả các lực lượng chống đối. Chỉ tính đến cuối năm 1955, hàng chục vạn cán bộ, đảng viên và quần chúng cách mạng đã bị bắt và bị giết hại.

Đứng trước những biến đổi phức tạp nêu trên, lịch sử lại đặt cho Đảng ta một yêu cầu bức thiết là phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên phù hợp với tình hình mới của đất nước và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại. Xuất phát từ việc nhận thức sâu sắc tình hình thế giới và đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7-1954, trải nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành.

Sau khi hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên, miền Bắc bước vào khôi phục kinh tế trong điều kiện có nhiều khó khăn. 143.000 ha ruộng đất bị bỏ hoang, hàng trăm ngàn gia đình không có nhà ở, hàng chục vạn người không có việc làm, nhiều tệ nạn do xã hội cũ để lại còn hoành hành, phần lớn xí nghiệp ngừng hoạt động, hàng hoá khan hiếm. Nhiệm vụ trước mắt là tiếp quản những vùng giải phóng theo quy định của Hiệp định Giơnevơ. Việc tiếp quản đó bước đầu thuận lợi, nhân dân ta đã làm chủ hoàn toàn Thủ đô từ ngày 10-10-1954. Hướng đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Bắc thời kỳ này là chống âm mưu của địch dụ dỗ, cưỡng ép đồng bào ta di cư vào Nam. Trong hoạt động này, do chậm phát hiện và chưa thấy hết âm mưu thâm độc của Mỹ – Pháp, nên gần một triệu người miền Bắc đã bị cưỡng ép di cư vào Nam.

Xuất phát từ tình hình trên, Đảng chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa của Đảng từng bước được hình thành và phát triển.

Tháng 9-1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ổn định xã hội, ổn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế… để sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh.

Hội nghị đề ra kế hoạch 3 năm (1955-1957) với những mục tiêu cụ thể:

– Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, trên cơ sở đó phát triển sản xuất, nhằm giảm bớt khó khăn cho nhân dân. Phấn đấu phục hồi mức sản xuất năm 1939 – năm có mức sản xuất cao nhất ở Việt Nam thời Pháp thuộc.

– Chủ trương khôi phục nông nghiệp là trọng tâm. Ban hành nhiều chính sách khuyến nông.

– Đề ra chính sách khôi phục tiểu thủ công nghiệp và công thương nghiệp. Ban hành nhiều chính sách bảo hộ cho các xí nghiệp công, tư thương nghiệp được phát triển sản xuất để phục vụ dân sinh; không vội vàng thủ tiêu những công thương nghiệp tư nhân, nếu thấy có lợi cho nền kinh tế. Coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh, tạo điều kiện cho thành phần này dần dần giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Tháng 12-1957, Hội nghị lần thứ mười ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã đánh giá thắng lợi về khôi phục kinh tế và đề ra nhiệm vụ soạn thảo đường lối cách mạng trong giai đoạn mới. Đến tháng 11-1958, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra kế hoạch ba năm phát triển kinh tế – văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế cá thể và kinh tế tư bản tư doanh (1958-1960).

Hội nghị xác định cải tạo kinh tế cá thể của nông dân, thợ thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư doanh, chuyển sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thể xã hội chủ nghĩa dưới hai hình thức toàn dân và tập thể. Lấy cải tạo làm trọng tâm nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố chế độ dân chủ nhân dân. Xây dựng, củng cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.

Tháng 4-1959, Hội nghị lần thứ mười sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp và Nghị quyết về vấn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh.

Chủ trương đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội đã tạo nên những chuyển biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta. Miền Bắc được củng cố, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương ổn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Về cách mạng miền Nam, Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9-1954 nêu rõ: 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Đế quốc Mỹ và tay sai đang mưu tính, phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm chia cắt lâu dài Việt Nam. Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam phải chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị. Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn mới là: ” Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, tr. 308. lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ,… cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập. Đồng thời phải lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chống những hành động tiến công của địch, ngụy, giữ lấy quyền lợi quần chúng đã giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những vùng căn cứ địa và vùng du kích cũ của ta” 3.

Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về tình hình và công tác của các đảng bộ miền Nam, tháng 10-1954, Xứ ủy Nam Bộ được thành lập, do Lê Duẩn, ủy viên Bộ Chính trị làm Bí thư.

Ban Chấp hành Trung ương cũng nêu rõ, đế quốc Mỹ là đế quốc hiếu chiến cho nên cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài và thắng lợi cuối cùng nhất định về ta.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười lăm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) có ý nghĩa lịch sử to lớn, chẳng những đã đáp ứng đúng nhu cầu của lịch sử, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên, mà còn thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm tháng khó khăn của cách mạng.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đến ngày 10-9-1960. Tới dự có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết, thay mặt hơn 50 vạn đảng viên trong cả nước. Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế đến dự Đại hội.

Trong diễn văn khai mạc Đại hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: 1. Hồ Chí Minh: “Đại hội lần này là Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhất nước nhà”Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.10, tr. 198. 1.

Về đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Trên cơ sở phân tích tình hình và đặc điểm nước ta, Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:

Cách mạng ở miền Bắc và cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiến lược khác nhau, song trước mắt đều hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.

Đại hội còn xác định vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của từng chiến lược cách mạng ở mỗi miền. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện thống nhất nước nhà là nhiệm vụ thiêng liêng của nhân dân cả nước ta. Đó là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian khổ, phức tạp và lâu dài chống đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng ở miền Nam. Đại hội chủ trương kiên quyết giữ vững đường lối hòa bình để thống nhất nước nhà, vì chủ trương phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân cả nước ta cũng như của nhân dân yêu chuộng hòa bình thế giới. Song ta phải luôn luôn đề cao cảnh giác, chuẩn bị sẵn sàng đối phó với mọi tình thế. Nếu đế quốc Mỹ và bọn tay sai liều lĩnh gây ra chiến tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nước ta sẽ kiên quyết đứng l&

Cau Lac Bo Luat Khoa Viet Nam

Kính thưa Quý vị, Nếu những phát minh khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỷ XVII và đầu thế Kỷ XVIII được vận dụng vào các lãnh vực phục vụ đời sống con người, đã đưa lòai người từ một nền văn minh nông nghiệp bước vào nền văn minh cộng nghiệp, thì với phát minh điện tử vào hậu bán Thế Kỷ 20 đã đưa lòai người từ nền văn minh công nghiệp bước vào nền văn minh điện tử.

Buớc vào Thế Kỷ XXI, trong bối cảnh của nền văm minh điện tử, thế giới đã và đang phát triển theo chiếu hướng Tòan Cầu Hóa với hai nội dung chính: Tòan cầu hóa về chính trị (Dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu: Phong kiến, tôn giáo, quân phiệt, cộng sản. . .) và Tòan cầu hóa về kinh tế (Kinh tế thị trường tự do…). Đó là xú thế tất yếu của thời đại, nên dù muốn dù không Việt Nam cũng đã đang và phải hội nhập vào xú thế tòan cầu này. Nghĩa là sớm muộn Việt Nam phải chuyển đổi từ chế độ độc tài tòan trị cộng sản lỗi thời qua chế độ dân chủ pháp trị hợp thời. Thực tế ngày càng có nhiều dấu hiệu lạc quan chứng tỏ Việt Nam đã và đang phát triển theo hướng này: Việt Nam nhất định sẽ dân chủ hóa và nền kinh tế thị trường vá víu hiện nay nhất định sẽ hòan chỉnh phù hợp với trình độ phát triển tòan diện của đất nước.

Nói đến chế độ dân chủ là phải có pháp trị, nghĩa là cai trị bằng luật pháp. Luật khoa chính là ngành học cung ứng những chuyên viên hữu dụng cho chế độ dân chủ pháp trị. Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam được mở ra lúc này, nhằm:

1.- Thâu thập những đóng góp thiết thực về tri thức chuyên môn của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam trong cũng như ngòai nước, dù xuất thân từ trường luật trong nước hay ngọai quốc, cho công cuộc dân chủ hóa và phát triển đất nước đến giầu mạnh.

3.- Thông tin và nối kết các giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa Việt Nam và các vị thức giả để củng cố tình đồng môn, đồng liêu, đồng khoa Luật và đồng chí hướng, để cùng nhau đóng góp tri thức hữu dụng cho sự hưng thịnh, phát triển và trường tồn của Tổ Quốc Việt Nam.

Chúng tôi ước mong được sự hưởng ứng nồng nhiệt của các Giáo sư, các cựu sinh viên luật khoa,các vị thức giả và độc giả Việt Nam khắp nơi, trong cũng như ngòai nước, để giúp Website Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam thành đạt các mục đích nêu trên.

Thư từ bài vở xin gửi về : luatkhoavietnam@gmail.com Để đọc WebsiteVilas xin bấm: http://luatkhoavietnam.com

Trân trọng kính chào

Houston, ngày 9 tháng 2 năm 2009 Chủ Tịch Câu Lạc Bộ Luật Khoa Việt Nam Thiện Ý Nguyễn Văn Thắng

Luật Sư Dân Sự, Luật Sư Giỏi, Luat Su Dan Su, Công Ty Luật

Những lĩnh vực tư vấn chính của luật sư dân sự: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi

Tư vấn pháp luật về thừa kế gồm: luật sư thừa kế , luat su thua ke

Tư vấn, soạn thảo di chúc;

Tư vấn các quy định chung của pháp luật về thừa kế ;

Tư vấn thanh toán và phân chia di sản thừa kế

Tư vấn các hình thức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi;

Tư vấn viết đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện;

Cử luật sư đại diện thực hiện khiếu nại, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước cơ quan có thẩm quyền

Tư vấn pháp luật về hôn nhân gia đình: luật sư ly hôn , luat su ly hon

Tư vấn pháp lý về xác lập quan hệ hôn nhân: Điều kiện kết hôn; Tư vấn thủ tục đăng ký kết hôn với người nước ngoài;

Tư vấn thủ tục ly hôn: Ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương , thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài; luật sư bào chữa , luật sư bao chua,

Tư vấn các căn cứ cho ly hôn;

Hủy hết hôn trái pháp luật;

Tư vấn các vấn đền pháp lý về quan hệ tài sản của vợ chồng:Tư vấn nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn và thủ tục chia tài sản;Tư vấn thủ tục xác nhận tài sản riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;

Tư vấn pháp luật về nhà đất: luat su dat dai

Tư vấn luật về nhà đất (đất đai – nhà ở) về thủ tục hành chính về cấp giấy GCNQSD đất và sở hữu công trình, nhà ở… luật sư giỏi ở tphcm

Tư vấn pháp luật cho các doanh nghiệp, tổ chức về xin cấp đất, thuê đất;

Tư vấn pháp luật về đòi quyền sử dụng đất cho trông coi, qsh nhà cho ở nhờ;

Tư vấn pháp luật về nhà đất (đất đai – nhà ở) có yếu tố nước ngoài

Cung ứng dịch vụ, các quyền và nghĩa vụ của bên trong hợp đồng dịch vụ;

Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân, Môi giới thương mại, Uỷ thác mua bán hàng hoá và đại lý thương mại. luat su dan su

Các hoạt động thương mại khác: Gia công trong thương mại, Đấu giá hàng hoá; Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ; . Dịch vụ logistics; Quá cảnh hàng hóa và Dịch vụ quá cảnh hàng hóa; Dịch vụ giám định; Cho thuê hàng hoá; Nhượng quyền thương mại;

Chế tài trong thương mại và giải quyết tranh chấp trong thương mại;

Xử lý vi phạm pháp luật về thương mại;

Tư vấn tổng hợp khác: tư vấn tất cả các vấn đề dân sự còn lại chưa được liệt kê

Luật sư dân sự tham gia tố tụng giải quyết các vụ án: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi

Giải quyết tranh chấp tiền tố tụng: luật sư giỏi

Đề xuất giải pháp tối ưu cho Khách hàng trong các giao dịch có nguy cơ xung đột lợi ích dẫn đến tranh chấp; luat su gioi

Tư vấn cho khách hàng các giải pháp để giải quyết tranh chấp một cách hiệu quả, nhanh chóng;

Đề xuất các phương án đàm phán cho khách hàng trên cơ sở xác định vị thế đàm phán của khách hàng; tham gia cùng khách hàng hoặc thay mặt khách hàng làm việc, đàm phán với bên thứ ba; luật sư giỏi

Tư vấn và hỗ trợ cho khách hàng trong việc soạn thảo giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp.

Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng tòa án hoặc trọng tài: luat su gioi

Tư vấn hoàn thiện các thủ tục, tiến hành các quy trình khiếu nại, khởi kiện để giải quyết tranh chấp

Soạn thảo hồ sơ khởi kiện và thực hiện các thủ tục khởi kiện tại tòa án hoặc trọng tài có thẩm quyền;

Tham gia tố tụng tại tòa án các cấp hoặc trọng tài theo yêu cầu và trên cơ sở ủy quyền của khách hàng; luật sư dân sự

Đại diện cho khách hàng liên hệ, làm việc với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trong quá trình giải quyết tranh chấp, để bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng.

Liên hệ luật sư dân sự để tư vấn: luat su dan su, luật sư giỏi, luat su gioi

Bài 2 Bai 2 Luat Nghjia Vu Quan Su Doc

Tr ư ờng THPT S ơ n Hà Giáo án GDQP 11

LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH

PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY

1. Về kiến thức

Nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. Xác định rỏ trách nhiệm đối với nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, hoàn thành chương trình giáo dục quốc phòng với kết quả tốt.

-Chấp hành đầy đủ các qui định về đăng kí nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng tham gia các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

– Xây dựng niềm tự hào và trân trọng truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam , sãn sàng nhập ngũ, sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên.

Bài học gồm 3 phần

– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.

– Trách nhiệm của học sinh.

2. Nội dung trọng tâm

– Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự.

– Trách nhiệm của học sinh.

III. THỜI GIAN:

Tiết 1 : Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự, giới thiệu khái quát về luật.

Tiết 2 : Những quy định chung chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.

Tiết 3 : Phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lí các vi phạm về luật nghĩa vụ quân sự.

Tiết 4 : Trách nhiệm của học sinh.

– Chuẩn bị chu đáo giáo án, SGK, luật nghĩa vụ quân sự, tài liệu có liên qua đến nội dung bài giảng.

– Nắm chắc giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy trong quá trình giảng; địng hướng, hướng dẫn HS tiếp cận nắm vững nội dung bài học.

– Ôn tập bài cũ.

– Đọc trước bài mới

– Vở ghi bài, bút viết…

Phòng học của học sinh.

– Học sinh: vở; bút ghi bài và sách giáo khoa.

PHẦN II. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY

– Tập trung lớp học, kiểm tra quân số, các vật chất phục vụ việc học tập, kiểm tra trang phục của học sinh theo quy định.

– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.

2. Phổ biến các quy định:

– Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, kĩ luật, tác phong, vệ sinh, đi lại trong thời gian ra vào lớp.

– Phổ biến quy định học tập.

3. Kiểm tra bài cũ:

4. Ý định bài giảng:

– Nêu tên bài học.

– Mục đích yêu cầu.

– Tổ chức phương pháp. (Phổ biến như phần ý định giảng dạy).

– Nội dung, thời gian.

Giới thiệu bài:

“Luật nghĩa vụ quân sự, Trách nhiệm của học sinh.” Là một trong những bài học giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH, niềm tự hào truyền thống vẻ vang của quân đội; quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Đồng thời, chuẩn bị cho thế hệ trẻ cả về mặt tinh thần và kĩ năng quân sự cơ bản, sẵn sàng tham gia quân đội, dân quân tự vệ nhằm tăng cường sức mạnh quốc phòng để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bài học này cung cấp cho học sịnh những kiến thức cơ bản của Luật nghĩa vụ quân sự, làm cơ sở thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Từ đó HS xác định tinh thần thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật nghĩa vụ quân sự, liên hệ xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của HS tham gia vào các hoạt động giáo dục quốc phòng ở nhà trường, ở địa phương và xây dựng quân đội.

Vì sao việc ban hành luật nghĩa vụ quân sự là điều cần thiết ?

GV nhận xét và diễn giảng:

Lịch sử của dân tộc ta gắn liền với các cuộc đấu tranh đánh giặc giữ nước, LLVT ND làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được toàn dân chăm lo xây dựng.

Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?

QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)

Hỏi : Em hiểu như thế nào về câu nói: Quân với dân như cá với nước?

QĐND VN từ nhân dân mà ra vì nhân dân mà chiến đấu . Từ khi ra đời ( 22/12/1944) đến nay, QĐND càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta đã xây dựng quân đội theo chế độ tình nguyện tòng quân (trong kháng chiến chống pháp đến 1960) và chế độ nghĩa vụ quân sự( từ1960 đến nay)

GV phân tích nội dung 2:

Hiến pháp nước ta khẳng định “bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân”

– Hiến pháp khẳng định nghĩa vụ và quyền bảo vệ tổ quốc của công dân nói lên vị trí, ý nghĩa của nghĩa vụ và quyền đó. Cho nên mỗi công dân phải có bổn phận thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền đó.

– Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường, gia đình phải tạo điều kiện cho công dân

GV phân tích nội dung 3:

– Một trong những chức năng nhiệm vụ của QĐNDVN là tham gia xây dựng đất nước ( đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa)

– Hiện nay quân đội được tổ chức thành các quân chủng, binh chủng, có hệ thống nhà trường, học viện, viện nghiên cứu.. và từng bước được trang bị hiện đại. phương hướng xây dựng quân đội: cấch mạng, chính quy và từng bước hiện đại.

– Luật nghĩa vụ quân sự quy định việc tuyển chọn , gọi công dân nhập ngũ, vừa đáp ứng yêu xây dựng lực lượng tường trực, vừa để xây dựng tích lũy lực lượng dự bị ngày càng hoàn thiện để sẵn sàng động viên và xây dựng quân đội.

GV diễn giảng sơ lược: Nội dung cơ bản của từng chương

( Tham khảo SGK)

GV dẫn dắt vào tiết học: 3 tiết trước chúng ta đã tìm hiểu, nghiên cứu về luật nghĩa vụ quân sự, nắm được lí do ban hành; nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự. trong tiết học này chúng ta rút ra trách nhiệm của người học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.

GV trình bày nội dung GDQP-AN trong chương trình THPT: Việc huấn luyện quân sự trong trường THPT thuộc chương trình chính khóa; nôị dung huấn luyện do Bộ trưởng Bộ quốc phòng phối hợp với BBộ GD-ĐT quy định.

GV nhận xét và bổ sung ý kiến.

– GV diễn giảng các quy định về đăng kí nghĩa vụ quân sự:

+ Độ tuổi: nam 17 tuổi; Nữ 18 tuổi trở lên có chuyên môn cần phục vụ trong quân đội.

+ Nơi đăng kí: Ban chỉ huy quân sự cấp xã ( phường); huyện (quận) Ban chỉ huy quân sự cấp nơi công dân cư trú.

-GV thuyết trình: ý nghĩa của việc kiểm tra và khám sức khỏe.

– Củng cố: HS cần nắm vững các kiến thức sau:

+ Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự; Bố cục của luật nghĩa vụ quân sự.

+ Phần trọng tâm: Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự: những quy định chung; chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ; phục vụ tại ngũ thời bình ; xử lí các vi phạm luật nghĩa vụ và trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện luật nghĩa vụ quân sự.

– HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1- Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự?

2- Nghĩa vụ quân sựlà gì? Độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự, trách nhiệm của học sinh trong độ tuổi đăng kí nghĩa vụ quân sự?

3- Những trường hợp nào được tạm hoãn hoặc được miễn gọi nhập trong thời bình?

Giáo viên: Nguyễn Võ Tr ư ờng Linh