Xây Dựng Pháp Luật / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Xây Dựng Pháp Luật Là Gì? Phân Tích Khái Niệm Xây Dựng Pháp Luật?

Xây dựng pháp luật là gì? Phân tích khái niệm xây dựng pháp luật?

1 – Theo nghĩa rộng – Xây dựng pháp luật là hoạt động của tất cả tổ chức và cá nhân (các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền, các Tổ chức xã hội và các cá nhân trong xã hội) tham gia vào quá trình tạo lập pháp luật

Quá trình tạo lập pháp luật rất phức tạp, bao gồm rất nhiều hoạt động kế tiếp nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, do nhiều tổ chức và cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng, quyền hạn khác nhau cùng tiến hành, nhằm chuyến hoá ý chí nhà nước thành những quy định pháp luật dựa trên những nguyên tắc nhất định và được thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định, đặc biệt là hình thức văn bản quy phạm pháp luật.

2 – Theo nghĩa hẹp – Xây dựng pháp luật là quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định nhằm ban hành các quy phạm pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước

Theo nghĩa này, xây dựng pháp luật có đặc điểm sau:

– Xây dựng pháp luật là hoạt động được tiến hành bởi các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành pháp luật theo quy định của pháp luật. Pháp luật của các nước thường qưy định cụ thể các chủ thể có thẩm quyền sáng tạo ra pháp luật.

– Hoạt động xây dựng pháp luật được tiến hành theo những trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Do đó, xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức rất chặt chẽ, được diễn ra theo quy trình nhất định với những bước cơ bản sau:

Thứ nhất, làm sáng tỏ những nhu cầu về sự cần thiết phải xây dựng hoặc sửa đổi pháp luật, loại văn bản cần xây dựng (luật, pháp lệnh, nghị định hay án lệ…), xác định đối tượng áp dụng, phạm vi áp dụng và phương pháp điều chỉnh pháp luật đối với quan hệ xã hội đó;

Thứ hai, công nghệ sáng tạo ra quy phạm pháp luật: Xác định những nội dung cơ bản, nội dung của từng chương, mục, điều, khoản, điểm cụ thể của văn bản.

Nhìn chung, các nhà nước thường có những quy định rất chặt chẽ về thẩm quyền, tên gọi, nội dung, nguyên tắc và trình tự, thủ tục ban hành đối với mỗi loại hình thức (nguồn) pháp luật nhất định trong Hiến pháp hoặc luật hoặc văn bản dưới luật…

– Kết quả của hoạt động xây dựng pháp luật là làm hình thành nên các quy định pháp luật mới để bổ sung vào hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành hoặc sửa đổi, loại bỏ những quy định pháp luật đã lỗi thời, không còn phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, xã hội hiện tại, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước. Do vậy, xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính sáng tạo, là một quá trình sáng tạo ra các quy định pháp luật.

Việc tạo ra các quy phạm pháp luật có thể tiến hành thông qua hoạt động xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, thông qua việc thừa nhận các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán… hoặc qua việc đưa ra các án lệ được thừa nhận.

Chính Sách Xây Dựng Pháp Luật: Vấn Đề Và Giải Pháp

Ngày đăng: 10/01/2016 02:56

Tuy nhiên, CSXDPL còn bộc lộ một số hạn chế làm giảm hiệu quả chính sách pháp luật. Những thiếu hụt này đòi hỏi phải được bổ sung làm rõ để việc xây dựng, ban hành chính sách pháp luật ngày càng hiệu quả hơn.

1. Những hạn chế trong xây dựng và ban hành chính sách pháp luật

Từ thực tế hoạt động trong thời gian qua, có thể nêu ra một số hạn chế cơ bản trong xây dựng, ban hành chính sách pháp luật như: thời điểm ban hành còn chậm so với yêu cầu thực tiễn; các chính sách chưa đồng bộ; chất lượng chính sách còn chưa cao; quy trình ban hành chính sách chưa được tuân thủ triệt để.

Thời gian cho quá trình từ nghiên cứu, chuẩn bị đến khi chính sách pháp luật được ghi nhận trong văn kiện hoặc thể chế hóa thành pháp luật còn chậm, cụ thể: gần 7 năm cho việc ban hành hành chủ trương “đổi mới” của Đảng (1986) nếu như tính từ Hội nghị Trung ương 6 khoá IV (8/1979); 7 năm cho việc ban hành chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân (2001) nếu tính từ Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng (tháng 01/1994) với việc nhấn mạnh: tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật… ; 9 năm cho việc ban hành Nghị quyết số 48, Nghị quyết số 49 (2005) nếu tính từ Văn kiện Đại hội VIII của Đảng (năm 1996); 02 năm cho việc thể chế Nghị quyết số 48 thành Nghị quyết số 900/UBTVQH11 ngày 21/3/2007; 04 năm cho việc thể chế Nghị quyết số 17 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X thành Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020… Từ đó dẫn tới việc chậm xây dựng, ban hành chính sách pháp luật phục vụ thực tiễn quản lý nhà nước giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội, do đó không hoàn thành tốt mục tiêu của CSXDPL.

Hơn nữa, nếu cả 03 nhóm chính sách trên được tiến hành đồng thời thì hiệu quả có thể sẽ cao hơn. Trong thực tế, chính sách về cải cách tư pháp được ban hành đầu tiên (Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”); sau đó 03 năm thì Nghị quyết số 48 và Nghị quyết số 49 ra đời (năm 2005); đến năm 2007 (Nghị quyết số 17 được ban hành), rồi đến năm 2011 Nghị quyết số 30c của Chính phủ về cải cách hành chính mới được ban hành. Điều này phần nào ảnh hưởng tới tiến độ cũng như tính toàn diện của hệ thống CSXDPL trong thời gian qua.

Mặc dù CSXDPL cho phép chính sách pháp luật được chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi ban hành, nhưng khi xây dựng chưa có nhiều phương án đưa ra để lựa chọn. Đánh giá tác động của chính sách pháp luật trong tương lai chưa được quan tâm đúng mức, công tác giám sát đánh giá và tổng kết chính sách pháp luật chưa được thực hiện tốt và chậm so với yêu cầu thực tế.

Bên cạnh đó, CSXDPL còn thiếu hụt khi một số chính sách pháp luật mới dừng ở mức nêu định hướng mà thiếu những giải pháp, lộ trình, mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng giai đoạn. Điều này phần nào ảnh hưởng tới quá trình tổ chức thi hành cũng như kết quả thực hiện.

2. Nguyên nhân hạn chế, bất cập của CSXDPL

Thứ nhất, chất lượng xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình xây dựng pháp luật còn hạn chế về đánh giá tác động chính sách nên chưa xác định được thứ tự ưu tiên ban hành văn bản. Vẫn còn tình trạng “xin rút” hoặc “bổ sung” vào chương trình và chưa đáp ứng tính kịp thời trong việc ban hành văn bản pháp luật để điều chỉnh những vấn đề ưu tiên, bức xúc mà xã hội quan tâm, như dự án đất đai, đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước.

Thứ hai, quá trình đổi mới quy trình lập pháp còn chậm, việc tuân thủ các bước chưa nghiêm. Công đoạn phân tích chính sách, đánh giá tác động trước khi xây dựng dự thảo luật có trường hợp chưa được thực hiện kỹ lưỡng dẫn đến nội dung của một số dự án luật, pháp lệnh do Chính phủ trình Quốc hội so với văn bản luật, pháp lệnh khi được thông qua có sự thay đổi nhiều. Việc gửi dự án đến cơ quan thẩm tra còn nhiều trường hợp chưa bảo đảm thời gian trình theo luật định; việc tổ chức thực hiện lấy ý kiến và sử dụng các chuyên gia, nhà khoa học còn gặp khó khăn.

Thứ ba, chất lượng của chính sách pháp luật hiện hành còn những hạn chế nhất định, như:

– Thiếu tính hệ thống, chưa bảo đảm tính đồng bộ, cân đối.

– Còn đa dạng về hình thức, phạm vi điều chỉnh rộng.

Tính đến trước thời điểm ban hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008, hệ thống pháp luật có khoảng 26 loại văn bản quy phạm pháp luật và đến nay còn 19 loại. Bên cạnh đó, trong một số trường hợp rất khó xác định rõ tính chất, nội dung của từng loại văn bản (ví dụ giữa luật và pháp lệnh, giữa nghị quyết của Quốc hội với luật, với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội). Từ đó ảnh hưởng đến giá trị pháp lý cũng như bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống chính sách pháp luật.

Thực tế cho thấy, các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta thường được xây dựng theo hướng có phạm vi, đối tượng điều chỉnh rộng. Điều này có ảnh hưởng không tốt tới tính cụ thể, tính khả thi của pháp luật do phải ban hành nhiều văn bản dưới luật và khó sửa đổi, bổ sung để theo kịp sự thay đổi của đời sống xã hội. Hạn chế này đặt ra yêu cầu cần phải có sự thay đổi về xây dựng chính sách pháp luật trong thời gian tới.

– Tính ổn định chưa cao.

Chính sách pháp luật không ổn định chủ yếu do năng lực của đội ngũ công chức xây dựng chính sách. Nguyên nhân từ sự e ngại, né tránh với những vấn đề mới, chỉ chấp nhận những vấn đề đã chín muồi, có sự đồng thuận cao, thiếu vắng tầm nhìn và quan điểm chiến lược cho sự phát triển các lĩnh vực kinh tế – xã hội cụ thể và của cả hệ thống pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật thời gian áp dụng rất ngắn, thậm chí mới ban hành đã phải tạm hoãn thực hiện hoặc phải sửa đổi, bổ sung. Pháp luật thường xuyên thay đổi sẽ tác động xấu đến sự ổn định của các quan hệ xã hội, nhất là đối với các quan hệ kinh tế.

– Chính sách pháp luật có tính quy phạm thấp.

Bản chất của quy phạm pháp luật là để xác định mô hình hành vi, xác định những quy tắc xử sự cụ thể mà chủ thể chính sách phải thực hiện. Nhưng trên thực tế, có những văn bản chứa đựng những quy định mang tính tuyên ngôn hơn là quy phạm chính sách pháp luật.

Thứ tư, việc thực hiện CSXDPL phục vụ quá trình cải cách tư pháp còn chậm và chưa mang lại sự thay đổi rõ nét so với mục tiêu chính sách đề ra. Công tác xây dựng, ban hành văn bản pháp luật về tư pháp còn chậm, việc phối hợp giữa các cơ quan tư pháp chưa chặt chẽ, hiệu quả nên nhiều văn bản quy định cụ thể và hướng dẫn thi hành các đạo luật về tư pháp chưa được ban hành. Việc triển khai thực hiện một số chủ trương như “thành lập viện kiểm sát theo khu vực”, “tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố và điều tra”, “nâng cao chất lượng tranh tụng tại tòa” nhìn chung còn chậm, chưa thật sự quyết liệt.

Thứ năm, việc thực hiện chính sách pháp luật phục vụ quá trình cải cách hành chính nhà nước có nhiều thay đổi nhưng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn và mong mỏi của người dân, doanh nghiệp. Hệ thống chính sách pháp luật còn thiếu đồng bộ, thống nhất, vẫn chồng chéo, nhiều về số lượng, hạn chế về chất lượng. Các đầu mối trực thuộc Chính phủ giảm nhưng bộ máy bên trong các bộ chưa giảm; cơ chế quy định trách nhiệm người đứng đầu chưa rõ ràng. Vẫn còn nhiều thủ tục hành chính bất hợp lý, gây phiền hà cho nhân dân và doanh nghiệp; quá trình cải cách chủ yếu dừng lại ở những biện pháp tình thế, vướng đâu gỡ đó, thiếu một giải pháp toàn diện, cơ bản để có thể giải quyết tận gốc những nguyên nhân làm phát sinh những bất hợp lý cả về nội dung và hình thức của các quy trình, thủ tục, nên hiệu quả không cao, kết quả không vững chắc. Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung thủ tục hành chính trong những năm qua chưa bảo đảm tính đồng bộ, đặc biệt là giữa cải cách thủ tục hành chính với cải cách thể chế chính sách, đổi mới tổ chức bộ máy, điều chỉnh sự phân công phân cấp, đổi mới lề lối làm việc, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, công chức.

Thứ sáu, quy trình ban hành chính sách pháp luật chưa được đề cao và tuân thủ nghiêm túc, đặc biệt trong việc đánh giá thực tiễn cũng như tạo cơ chế để nhân dân và doanh nghiệp tham gia xây dựng chính sách cũng như kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách. Điều này vừa ảnh hưởng tới chất lượng của chính sách, vừa làm cho việc điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn còn chậm.

Thứ bảy, công tác phối hợp giữa các chủ thể trong việc xây dựng, thực hiện chính sách còn thiếu chặt chẽ, thường xuyên. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới tính kịp thời, đầy đủ của chính sách pháp luật mà còn ảnh hưởng tới tính khả thi, đồng bộ của chính sách.

3. Đổi mới hoàn thiện chính sách xây dựng pháp luật

Một là, cần thực hiện đồng thời ba nhóm CSXDPL bằng một văn bản chính trị thể hiện tập trung, thống nhất và toàn diện về chính sách pháp luật. Ví dụ, để xây dựng, thực hiện chính sách pháp luật phục vụ quá trình cải cách tư pháp phải gắn liền với quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung.

Hai là, trong quá trình xây dựng, ban hành chính sách pháp luật cần phải được nghiên cứu, chuẩn bị kỹ lưỡng với những luận cứ, chứng cứ đầy đủ, khách quan cho từng phương án chính sách, tuân thủ quy trình, bảo đảm sự tham gia của các nhà khoa học, các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội và tầng lớp nhân dân, bảo đảm tính công khai, khách quan, đồng thời phát huy được trí tuệ của toàn dân. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng chính sách pháp luật.

Ba là, bên cạnh việc nâng cao chất lượng xây dựng chính sách pháp luật, phải có sự gắn kết với việc xây dựng hệ thống các công cụ quản lý khác để tạo sự đồng bộ. Ví dụ, việc triển khai thực hiện cải cách tư pháp chậm, nhất là về tổ chức các cơ quan tư pháp theo khu vực, một phần là do chưa có sự nghiên cứu đồng bộ với đổi mới tổ chức chính quyền địa phương các cấp.

Bốn là, về mục tiêu, định hướng của chính sách xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần có sự thay đổi theo hướng đồng bộ, toàn diện hơn để phù hợp với chủ trương phát triển “bền vững”, “tăng trưởng xanh” dựa trên ba trụ cột là kinh tế – xã hội – môi trường. Để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân thì chính sách hệ thống pháp luật nước ta không chỉ “ưu tiên” đẩy mạnh việc ban hành văn bản pháp luật về lĩnh vực tổ chức bộ máy nhà nước và kinh tế, mà cần tăng cường số lượng, chất lượng chính sách pháp luật về các lĩnh vực khác của đời sống xã hội như an sinh xã hội, an ninh trật tự và môi trường, ứng phó giảm thiểu biến đổi khí hậu.

Sáu là, về cách thức xây dựng văn bản chính sách pháp luật, cần có sự thay đổi về tư duy trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo hướng thu hẹp phạm vi, đối tượng điều chỉnh. Điều này không chỉ bảo đảm tính cụ thể, chuyên sâu mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng sự thay đổi của các quan hệ xã hội.

Bảy là, về quy trình lập pháp, cần tiếp tục đổi mới theo hướng duy trì quy trình rút gọn và quy trình một luật sửa nhiều luật; nâng cao chất lượng và phát huy vai trò các ủy ban của Quốc hội trong hoạt động thẩm tra. Tạo cơ chế thuận lợi để các đối tượng chịu sự tác động, các nhà khoa học và nhân dân tham gia vào quy trình lập pháp; có quy định rõ việc phải đánh giá, chủ thể đánh giá chính sách pháp luật.

Tám là, đối với chính sách pháp luật trong các lĩnh vực về tổ chức và hoạt động của các thiết chế trong hệ thống chính trị; về bảo đảm quyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân; về kinh tế, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; về giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, lao động, an sinh xã hội, y tế, văn hóa – thông tin, thể thao, dân tộc, tôn giáo, dân số, gia đình, trẻ em; về quốc phòng và an ninh quốc gia; về trật tự, an toàn xã hội và hội nhập quốc tế cần phải bám sát các quy định của Hiến pháp năm 2013 để có sự điều chỉnh phù hợp.

Chín là, đối với chính sách pháp luật phục vụ quá trình cải cách tư pháp, cần bám sát những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 để có sự điều chỉnh phù hợp, đặc biệt là về tổ chức, hoạt động của cơ quan tư pháp, vấn đề bảo vệ Hiến pháp và tổ chức, hoạt động của chính quyền địa phương. Cần làm rõ và cụ thể hóa một số chính sách trong quá trình thực hiện để đẩy mạnh công tác ban hành văn bản trong lĩnh vực tư pháp như “thành lập tòa án, viện kiểm sát theo khu vực”, “bảo đảm nguyên tắc độc lập của các cơ quan tư pháp”, “lấy tòa án làm trung tâm, tổ chức tòa án theo thẩm quyền và cấp xét xử”, “xây dựng nền công tố mạnh, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sát cũng như vai trò kiểm sát hoạt động tư pháp của viện kiểm sát”; “tổ chức lại hệ thống cơ quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối”… Thực hiện xã hội hóa hợp lý và phát triển hài hòa các cơ quan bổ trợ tư pháp để giảm gánh nặng cho Nhà nước, tạo môi trường đồng bộ cho việc cải cách tổ chức hoạt động của tòa án, viện kiểm sát và cơ quan điều tra. Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực để bảo đảm về năng lực, trình độ và đạo đức nghề nghiệp.

Mười là, đối với chính sách pháp luật phục vụ quá trình cải cách hành chính nhà nước, cần xác định nguyên tắc, mục tiêu cơ bản của cải cách hành chính nhà nước là hài hòa giữa quyền, lợi ích của người dân với trách nhiệm quản lý của Nhà nước. Cải cách để hướng tới một “nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại” có nghĩa không chỉ chú trọng đến việc loại bỏ, sửa đổi những thủ tục bất hợp lý, bất hợp pháp, không cần thiết, không phù hợp mà còn phải nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các thủ tục hành chính cần thiết để bảo đảm quyền, lợi ích và nhu cầu của nhân dân và doanh nghiệp nhằm thực hiện tốt vai trò quản lý của Nhà nước. Cần tiến hành cải cách có trọng tâm, trọng điểm theo lộ trình, đặc biệt hoàn thiện việc xây dựng, ban hành chính sách pháp luật về những lĩnh vực mà người dân đang bức xúc như đấu thầu, chỉ định thầu; thủ tục về quản lý, sử dụng đất đai, quyền sở hữu nhà; thuế, hải quan… Tập trung xây dựng, hoàn thiện có chất lượng các văn bản chính sách pháp luật quy định về chế tài xử lý hành chính. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa cung cấp dịch vụ công, bên cạnh việc tăng cường sự hợp tác với khu vực doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát. Phát huy vai trò của khoa học và công nghệ để hiện đại hóa hoạt động hành chính và nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó trọng tâm là cải cách chế độ, chính sách tiền lương nhằm tạo động lực để cán bộ, công chức làm việc hiệu quả n

TS. Đỗ Phú Hải – Khoa Chính sách công, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

1. chúng tôi Võ Khánh Vinh, “Xã hội học pháp luật: Những vấn đề cơ bản”. Học viện KHXH, Nxb Khoa học Xã hội, H.2012, tr.180-195.

2. chúng tôi Đinh Dũng Sỹ, Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách với pháp luật trong hoạt động lập pháp, Vụ Pháp luật Văn phòng Chính phủ, 2008.

3. TS. Đỗ Phú Hải, Những vấn đề cơ bản của chính sách công, Học viện KHXH, 2012.

4. TS. Đỗ Phú Hải, Chu trình chính sách công: Vấn đề lý luận và thực hiện, Đề tài cấp cơ sở Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2012.

5. TS. Đỗ Phú Hải, Đánh giá chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài cấp cơ sở Học viện KHXH, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, 2013.

6. TS. Đỗ Phú Hải, Thiết kế chính sách công tại các nước đang phát triển. Đại hội chính sách công quốc tế lần thứ 1, 6/2013, Science de PO, Grenoble, Pháp, 2013.

7. TS. Đỗ Phú Hải, Những vấn đề cấp bách của chính sách công. Hội thảo Chính sách pháp luật, Học viện KHXH, 9/2013.

8. TS. Đỗ Phú Hải, Chính sách phát triển nguồn nhân lực KHCN, Tạp chí KHXH, 01/2014.

9. chúng tôi Bùi Nguyên Khánh, Tập bài giảng chính sách pháp luật. Học viện KHXH, 02/2013.

10. TS. Hoàng Văn Tú, Tập bài giảng chính sách pháp luật, Học viện KHXH, 4/2014.

tcnn.vn

Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật

Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, 4 Giai Đoạn Của Quá Trình áp Dụng Pháp Luật, Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật, Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế, Giáo Trình Luật Hiến Pháp, Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương, Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nghị Quyết Về Chương Trình Xây Dựng Luật Pháp Lệnh Năm 2020, Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2019, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính, Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Nghị Quyết Điều Chỉnh Chương Trình Xây Dựng Luật, Pháp Lệnh Năm 2020, Giáo Trình Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Giáo Trình Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Pdf, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Dự Thảo Tờ Trình Đề Nghị Xây Dựng Luật Giao Thông Đường Bộ (sửa Đổi), Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Noi Dung, Bien Phap Xay Dung Chi Uy, Chi Bo Tsvm; Cong Tac Giao Duc, Quan Ly Ren Luyen Va Phat Trien, Noi Dung, Bien Phap Xay Dung Chi Uy, Chi Bo Tsvm; Cong Tac Giao Duc, Quan Ly Ren Luyen Va Phat Trien, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Tập Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Hlu, ôn Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, áp Dụng Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật K33, Văn Bản Pháp Luật Bộ Xây Dựng, Yêu Cầu Về Nội Dung Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Có Đáp án, Đề Thi Môn Pháp Luật Xây Dựng, Văn Bản Pháp Luật Xây Dựng, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản áp Dụng Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Sách Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Nội Dung Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Mới Nhất, Thông Tư 01 Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Cương ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Quy Định Pháp Luật Về Thư Tín Dụng, Bãi Bỏ Văn Bản Vi Phạm Nội Dung Pháp Luật, Mẫu Giấy Cho Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Mẫu Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Nông Thôn Mới, Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Cơ Sở Pháp Luật Về Tôn Giáo, Thực Trạng áp Dụng Pháp Luật Hiện Nay, Hỏi – Đáp Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Pháp Luật Về Tuyeẻn Dung Công Chức, Quyết Định Sa Thải Đúng Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Giáo Dục Pháp Luật Cho Học Sinh, Luật Giao Thông ở Pháp, Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nội Dung Đường Lối Chính Sách Pháp Luật, Đặc Trưng Của Pháp Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Xây Dựng Chế Định Pháp Luật Về Công Ty Hợp Vốn Đơn Giản ở Việt Nam, Phụ Lục Danh Mục Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Có Nội Dung Liên Quan, Văn Bản Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, Luận Văn Pháp Luật Về Giao Đất Tại Việt Nam, Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật Năm 2018, Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Hoạt Động Giáo Dục Pháp Luật, Giáo Dục Pháp Luật Trong Quân Đội, Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương, Trình Bầy Về Thừa Kế Theo Pháp Luật, Giáo Trình Y Pháp, Một Số Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Về Giáo Dục Nghề Nghiệp, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương,

Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ, 4 Giai Đoạn Của Quá Trình áp Dụng Pháp Luật, Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật, Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế, Giáo Trình Luật Hiến Pháp, Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương, Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Nghị Quyết Về Chương Trình Xây Dựng Luật Pháp Lệnh Năm 2020, Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2019, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính, Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Nghị Quyết Điều Chỉnh Chương Trình Xây Dựng Luật, Pháp Lệnh Năm 2020, Giáo Trình Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Giáo Trình Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Pdf, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Dự Thảo Tờ Trình Đề Nghị Xây Dựng Luật Giao Thông Đường Bộ (sửa Đổi), Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Noi Dung, Bien Phap Xay Dung Chi Uy, Chi Bo Tsvm; Cong Tac Giao Duc, Quan Ly Ren Luyen Va Phat Trien, Noi Dung, Bien Phap Xay Dung Chi Uy, Chi Bo Tsvm; Cong Tac Giao Duc, Quan Ly Ren Luyen Va Phat Trien, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Tập Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Hlu, ôn Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,

Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật

Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, 4 Giai Đoạn Của Quá Trình áp Dụng Pháp Luật, Nghị Quyết Về Chương Trình Xây Dựng Luật Pháp Lệnh Năm 2020, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Nghị Quyết Điều Chỉnh Chương Trình Xây Dựng Luật, Pháp Lệnh Năm 2020, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, ôn Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Có Đáp án, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Hlu, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật K33, Đề Thi Môn Pháp Luật Xây Dựng, Văn Bản áp Dụng Pháp Luật, ôn Tập Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Bộ Xây Dựng, ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Xây Dựng, Yêu Cầu Về Nội Dung Văn Bản Pháp Luật, áp Dụng Pháp Luật, Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng, Thông Tư 01 Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Cương ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Nội Dung Pháp Luật, Đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Bãi Bỏ Văn Bản Vi Phạm Nội Dung Pháp Luật, Sách Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Mới Nhất, Quy Định Pháp Luật Về Thư Tín Dụng, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Nông Thôn Mới, Mẫu Giấy Cho Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Mẫu Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Đúng Pháp Luật, Thực Trạng áp Dụng Pháp Luật Hiện Nay, Pháp Luật Về Tuyeẻn Dung Công Chức, Hỏi – Đáp Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật, Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nội Dung Đường Lối Chính Sách Pháp Luật, Phụ Lục Danh Mục Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Có Nội Dung Liên Quan, Đặc Trưng Của Pháp Luật Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng, Xây Dựng Chế Định Pháp Luật Về Công Ty Hợp Vốn Đơn Giản ở Việt Nam, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế, Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương, Trình Bầy Về Thừa Kế Theo Pháp Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật, Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương, Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật, Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam, Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương, Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế, Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại Cương, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Báo Cáo Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng Chống Tội Phạm, Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2019, Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Trung Cấp Nghề, Bảo Hộ Chương Trình Máy Tính Theo Pháp Luật Việt Nam, Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính, Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Hệ Trung Cấp Nghề, Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật, Hãy Chứng Minh Pháp Luật Là Phương Tiện Hữu Hiệu Nhất Mà Nhà Nước Sử Dụng , Tiêu Chí Đánh Giá Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật ở Việt Nam Hiện, Bồi Thường Thiệt Hại Do Vi Phạm Hợp Đồng Quy Định Của Pháp Luật Và Thực Tiễn áp Dụng, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh, Quy Trình Ban Hành Luật, Pháp Lệnh Lý Luận Và Thực Tiễn, Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng, Bao Cao Giải Trình Tiếp Thu ý Kiến Bộ Tư Pháp Về Dụ án Luạt Phong Chống Ma Tuy (sửa Đổi), Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, Báo Cáo Kết Quả Thực Hiện Đề án Xây Dựng, Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Về Phòng, Chống Tội Phạm, Những Nội Dung Chủ Yếu Về Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đảng Về Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội G, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, 5 Nội Dung Cơ Bản Trong Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách, Pháp Luật Nhà Nước Về Qp-an, Noi , Nghị Quyết Về Chiến Lược Xây Dựng Và Hoàn Thiện Hệ Thống Pháp Luật Việt N,

Trình Bày Nội Dung Quan Điểm Của Đảng, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Xây Dựng Nền Quốc Phòng, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Trinh Bay Noi Dung Quan Diem Cua Dang, Chinh Sach Phap Luat Nha Nuoc Ve Xay Dung Nen Quoc Phong Toan, Quy Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, 4 Giai Đoạn Của Quá Trình áp Dụng Pháp Luật, Nghị Quyết Về Chương Trình Xây Dựng Luật Pháp Lệnh Năm 2020, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Nghị Quyết Điều Chỉnh Chương Trình Xây Dựng Luật, Pháp Lệnh Năm 2020, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Có Mấy Đặc Tính? Trình Bày Nội Dung Của Mỗi Đặc Tính. Lấy Ví Dụ Cụ Thể Để Minh Hoạ Mỗi Đặc, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, ôn Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, ôn Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Có Đáp án, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Thi Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Hlu, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật K33, Đề Thi Môn Pháp Luật Xây Dựng, Văn Bản áp Dụng Pháp Luật, ôn Tập Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Bộ Xây Dựng, ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Xây Dựng, Yêu Cầu Về Nội Dung Văn Bản Pháp Luật, áp Dụng Pháp Luật, Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng, Thông Tư 01 Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Đề Cương ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Yếu Tố ảnh Hưởng Đến Nội Dung Pháp Luật, Đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Bãi Bỏ Văn Bản Vi Phạm Nội Dung Pháp Luật, Sách Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Mới Nhất, Quy Định Pháp Luật Về Thư Tín Dụng, Văn Bản Pháp Luật Về Xây Dựng Nông Thôn Mới, Mẫu Giấy Cho Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Mẫu Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Giấy Vay Tiền Đúng Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Đúng Pháp Luật, Thực Trạng áp Dụng Pháp Luật Hiện Nay,