Xem Phap Luat Va Doi Song / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Gdcd Lop 12 Hoc Ky I Cau Hoi Trac Nghiem Ve Phap Luat Va Doi Song Doc

BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .

B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.

C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

B. Quy định các hành vi không được làm.

C. Quy định các bổn phận của công dân.

D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)

A. Tính qui phạm phổ biến

B. Tính quyền lực bắt buộc chung

C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.

B. Vì sự phát triển của xã hội.

C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến; mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức .

D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

Câu 5 : Pháp luật có tính QP phổ biến vì:

A. Là quy định với mọi người.

B. Là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

C. Là quy định đối với người đã thành niên

D. Là khuôn mẫu cho công chức, viên chức Nhà nước

Câu 7 : Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung ” cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với:

A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.

B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người.

C. Nguyện vọng của mọi công dân.

D. Hiến pháp.

Câu 8 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 9 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là:

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 10: Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là

A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 11 : Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:

Câu 12 : Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..

Câu 13 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là:

A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. Từ 18 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 14 : Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 15 : Công dân bình đẳng trước pháp luật là:

A. Công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.

B. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn thể mà họ tham gia.

D. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.

Câu 16: Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật thể hiện qua việc:

A. Quy định quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.

B. Tạo ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.

C. Không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 17 : Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 18 : Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.

B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.

C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 19: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:

A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 20: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:

A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.

B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.

C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 21 : Chủ thể của hợp đồng lao động là:

Câu 22 : Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:

Câu 23 : Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:

Câu 24 : Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:

Câu 25: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:

Câu 26 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:

Câu 27 : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:

Câu 28 : Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa:

Câu 29 : Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:

Câu 30: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:

Câu 31 : Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:

Câu 32 : Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:

Khai Niem Dac Diem Va Cac Loai Van Ban Quy Pham Phap Luat

Trong bài viết này, Luận Văn 24 chuyên làm chuyên đề tốt nghiệp thuê xin chia sẻ đến bạn khái niệm, đặc điểm và các loại văn bản quy phạm pháp luật.

Khái niệm, đặc điểm và các loại văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nưc có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định, trong đó có chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống.

Theo khái niệm trên thì văn bản quy phạm pháp luật có bốn đặc điểm:

– Thứ nhất: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện;

– Thứ hai: Văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng các quy tắc xử sự chung (quy phạm pháp luật). Những văn bản có ý nghĩa pháp lý nhưng không chứa đựng các quy tắc xử sự chung thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật ví dụ: lời kêu gọi, lời hiệu triệu, thông báo…;

– Thứ ba: Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội trong mọi trường hợp khi có sự kiện pháp lý xảy ra, nghĩa là hiệu lực của nó không chấm dứt dù đã được áp dụng nhiều lần trừ khi bị chấm dứt hiệu lực. Những văn bản cá biệt hoặc văn bản áp dụng pháp luật chỉ được áp dụng một lần ví dụ: bản án quyết định của toà án, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm…;

– Thứ tư: Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật được pháp luật quy định cụ thể, chặt chẽ.

Hiện tại, Luận Văn 24 đang cung cấp dịch vụ làm thuê báo cáo thực tập , nhận viết assignment , hỗ trợ spss , viết tiểu luận thuê chuyên nghiệp nhất thị trường. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ từ A-Z.

Căn cứ vào trình tự ban hành và giá trị pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật được chia thành hai loại là văn bản luật và văn bản dưới luật.

Văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ban hành.

Văn bản luật bao gồm: Hiến pháp, Luật – Bộ luật, Nghị quyết của Quốc hội:

Hiến pháp: quy định về những vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước như hình thức, bản chất, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động và thẩm quyền của các cơ quan nhà nước.

Từ năm 1945 đến nay, Nhà nước ta đã ban hành 4 bản Hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992.

– Hiến pháp năm 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày 09 tháng 11 năm 1946. Hiến pháp năm 1946 bao gồm 7 chương và 70 điều. Đây là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích. Trong đó có những điều chỉ dài một dòng. Điều 12 được viết như sau: “Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm”.

– Hiến pháp năm 1959 gồm 10 chương và 112 điều, được Quốc hội thông qua ngày 20/10/1959 trong giai đoạn mới của cách mạng cần sửa đổi bản Hiến pháp năm 1946 cho thích hợp với “tình hình và nhiệm vụ mới”. Giai đoạn mới của cách mạng được nhắc đến là giai đoạn kháng chiến chống Đế quốc Mỹ, miền Bắc xây dựng phục hồi kinh tế, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Đế quốc Mỹ và tay sai.

– Hiến pháp năm 1980 gồm 9 chương 147 điều được ban hành trong hoàn cảnh cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có một bản Hiến pháp thể chế hóa đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới. Kế thừa và phát triển Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp này tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, bảo đảm bước phát triển rực rỡ của xã hội Việt Nam trong thời gian tới.

– Từ năm 1986 đến nay, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước do Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề xướng đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Quốc hội quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1980 để đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ mới. Hiến pháp 1992 được thông qua ngày 15/4/1992 và được bổ sung vào ngày 25 tháng 12 năm 2001 gồm 12 chương, 147 điều. Đến tháng 12/2001 Hiến pháp được sửa đổi và bổ sung một số điều.

Luật – Bộ luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân.

Ví dụ: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân và Gia đình…

Nghị quyết của Quốc hội ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn, quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội; Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội.

#LV24 , #luan_van_24 , #luận_văn_24 , #dịch_vụ_chỉnh_sửa_luận_văn , #làm_đồ_án_thuê , #làm_chuyên_đề_tốt_nghiệp , #giá_làm_luận_văn_tốt_nghiệp

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012, Luật Phòng Chống Tham Nhũng 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012/qh13, Luật Phòng Chống Tham Nhũng Năm 2012, Công Văn 272/vpubnd-nc Ngày 27/3/2012 Của Văn Phòng Ubnd Tỉnh Đồng Tháp, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Luật 15/2012/qh13 Về Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm 2012, Báo Cáo Tổng Kết Tình Hình Thực Hiện Luật Lưu Trữ Từ Năm 2012 Đến Năm 2019, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An Về Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Hông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của , Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Quy Định Tiêu Chuẩn Về Chính Tr, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 52/2012/tt-bca Ngày 10/08/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An Về Quy Định Tiêu Chuẩn, Trình Tự, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị Của, Báo Cáo Tình Hình Thực Hiện Nghị Định Số 82/2012/nĐ-cp Ngày 09 Tháng 10 Năm 2012, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, + Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An Ban Hành Quy Định Tiêu Chuẩn Chính Trị C, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Được Thay Thế Bởi Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết, Hông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đườ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thôn, Nghị Định Số 27/2012/nĐ-cp Của Chính Phủ Ngày 06 Tháng 4 Năm 2012, Nghị Định Số 38/2012/nĐ-cp Ngày 25 Tháng 4 Năm 2012 Của Chính Phủ, Thông Tư Số 50/2012/tt-bca, Ngày 8/8/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An,, Thông Tư Số 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Của Bộ Trưởng Bộ Công An, Thong Tu So 52/2012/tt_bca Ngay 10.8.2012 Ban Hạn Quy Dinh, Thoòng Tư 78/2012 Ngày 28/12/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28 Tháng 12 Năm 2012, Thông Tư 13377/2012/bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 52/2012 Ngày 10/8/2012 Bộ Cong An, Thông Tư 52/2012/tt-bca Ngày 10/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 53/2012/tt-bca, Ngày 15/8/2012 Của Bộ Công An, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông , Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đư, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thông Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra, Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông Đ, Thông Tư Số 77/2012/tt-bca Ngày 0/12/2012 Quy Định Quy Trình Điều Tra Giải Quyết Tai Nạn Giao Thông, Thhoong Tư 77/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012, Thông Tư 73/2012/tt-bca Ngày 05/12/2012, Thông Tư 78/2012/tt-bca Ngày 28/12/2012,

188 Bo Luat Lao Dong Sua Doi Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Pdf, 2 Điều 130 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Bộ Luật Lao Đông 2012 Thuvienphapluat, Luật Lao Đông Việt Nam 2012, Bộ Luật Lao Đông Mới Nhất 2012, Điểm C Khoản 1 Điều 38 Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Trình Bày Các Nội Dung Cơ Bản Của Chế Độ Bảo Hiểm Xã Hội Theo Bộ Luật Lao Động Năm 2012, Luật Số 09/2012/qh13 Của Quốc Hội: Luật Phòng Chống Tác Hại Của Thuốc Lá, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Năm 2012, Mẫu Thanh Lý Hợp Đồng Kinh Tế 2012, Mẫu Hợp Đồng Kinh Tế Xay Dung 2012, 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Tỉnh ủy Đồng Nai, Luật 21/2012, Bộ Luật 2012, Bộ Luật LĐ 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Báo Cáo Sơ Kết Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật 15/2012/qh13, Luật 21/2012/qh13, Luật Xuất Bản 2012, Luật Bhtg 2012, Luật Số 09/2012/qh13, Báo Cáo Sơ Kết Thi Hành Luật Hợp Tác Xã Năm 2012, Văn Bản Luật Kinh Tế 2012, Bộ Luật Số 10/2012/qh13, Bộ Luật 10/2012/qh13, Quyết Định 272-qĐ/tu Ngày 24/7/2012 Của Tỉnh ủy Đồng Nai, Câu Hỏi Trắc Nghiệm Luật Hợp Tác Xã 2012, Luật Quảng Cáo Số 16/2012/qh13, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Hợp Tác Xã 2012, Điều 1 Luật Số 21/2012/qh13, 5 Luật Sư Tiêu Biểu Năm 2012, Điều 115 Bộ Luật Hình Sự 2012, Bộ Luật Công Đoàn Năm 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Nhà ở 2012, Công Văn Số 272/vpubnd- Nc Ngày 27/3/2012 Của Tỉnh Đồng Tháp, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Hợp Tác Xã 2012, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giáo Dục 2012, Hướng Dẫn Thực Hiện Luật Htx Năm 2012, Bộ Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Nội Dung Luật Công Đoàn Sửa Đổi 2012, Luật Phòng Chống Rửa Tiền 07/2012, Trắc Nghiệm Online Về Luật Hợp Tác Xã 2012, Mục Lục Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2012, Điều 1 Luật Công Đoàn 2012, Luật Phòng Chống Hiv/aids 2012, Điều 9 Luật Phòng Chống Tác Hại Thuốc Lá 2012,

Luat Nvqs Va Trach Nhiem Cua Hoc Sinh Nvqs2008 Doc

Giáo án quân sự

– Lớp 11a4-Người soạn:Trần Hà Giang Trường T.H.P.T Sông Lô – Yên Sơn-Tuyên Quang.

Bài 1 Luật nghiă vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh.

A.Mục tiêu. Giáo dục học sinh nắm chắc những nội dung cơ bản của luật nghiă vụ quân sự,xác định rõ trách nhiệm đối với nghiă vụ bảo vệ tổ quốc ,hoàn thành tốt chương trình giáo dục quốc phòng đúng quy định.Chấp hành đầy đủ các quy định về đăng ký nghiă vụ quân sựSẵn sàng nhập ngũ , sẵn sàng phục vụ trong ngạch dự bị động viên xây dựng quân đội.B.Chuẩn bị:-GV: tài liệu tham khảo , giáo án, đài loa ,quân tư trang.-HS :bút,vở .quân tư trang ,C:Tiến trình

Hoạt động thầy trò Nội dung

– GV: Mục đích của luật NVQS là gì? Tại sao nhà nước ta lại ban hành luật NVQS ?

– HS: Nghiên cứu, theo dõi trả lời câu hỏi.

– Điều 77 hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam khẳng định

– GV: Với Tổ quốc mỗi công dân phải có quyền và nghĩa vụ gì ?

– HS: Quyền lao động , bầu cử ứng cử… bảo vệ Tổ quốc.

– GV: Luật NVQS quy định trách nhiệm với đối tượng nào?

– HS: Các cơ quan nhà nước, tổ chức XH, nhà trường và gia đình .

GV:nhiệm vụ hàng đầu của QĐND là gì ?

HS: sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bv Đảng, bv chế độ, bv cách mạng, bv nd…

GV:Luật NVQS quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhâp ngũ trong thời bình để làm gì ?

HS: nghe giảng ghi chép

GV:Giới thiệu sơ lược nội dung từng chương.

HS: nghe giảng, ghi nhớ nội dung chính

Học sinh cần nắm vững những nội dung cơ bản sau:

– GV: học sinh cần năm vững những nội dung cơ bản nào?

– HS: Những quy định chung.– Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.– Phục vụ tại ngũ trong thời bình .

– GV: Học sinh có trách nhiệm gì trong việc chấp hành luật NVQS?

– HS: 4trách nhiệm.

– GV: Tại sao phải đi kiểm tra và khám sức khoẻ ?

– HS : KT sức khoẻ khi 17 tuổi để kt thể lực, phát hiện bệnh tật nâng cao sức khoẻ chuẩn bị cho việc nhập ngũ.

I – Mục đích của luật nghiă vụ quân sự.1. kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước , chủ nghĩa anh hùng CM của nhân dân ta.– Lịch sử dựng nước và giữ nước của dt ta là lịch sử của một dt có truyền thống kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm. LLVT nhân dân lam nòng cốt cho toàn dân đánh giặc nên luôn được sự chăm lo xây dựng của toàn dân. QĐNDVN từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu nên được sự tham gia ủng hộ của toàn dân.– Từ khi thành lập đến nay càng chiến đấu càng trưởng thành và đã hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao, chúng ta xây dựng quân đội bằng chế độ tình nguyện tòng quân và chế độ NVQS.– Chế độ tình nguyện tòng quân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã phát huy tác dụng trong những thời kỳ lịch sử đó và góp phần quan trọng vào nvụ xây dựng quân đội.– Kế thừa và phát huy thắng lợi của chế độ tình nguyện tòng quân, năm 1960 miền Bắc bắt đầu thực hiện chế độ NVQS . Năm 1976 cả nước thống nhất cùng thực hiên chế độ NVQS nên đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của toàn dân với nvụ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng .2. Thực hiện quyền làm chủ của công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.– Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân. Công dân có bổn phận làm NVQS và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân. – Với Tổ Quốc mỗi công dân phải có nhưng nghĩa vụ và quyền như lao động, học tập bầu cử , ứng cử…và bảo vệTổ Quốc. Hiến pháp khẳng định nghiã vụ và quyền bảo vệ Tổ Quốc là thiêng liêng là cao quý, điều đó nói lên ý nghĩa, vị trí của nghĩa vụ và quyền đó. Do vậy mỗi công dân có bổn phận phải thực hiện đầy đủ.– Luật NVQS quy định trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, tổ chức XH, nhà trương và gia đình trong việc tổ chức thực hiện cho công dân hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc.3.Đáp ứng yêu cẫu xây dựng quân đội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước. Nhiệm vụ hàng đầu của Quân đội ND là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ,bảo vệ Đảng ,bảovệ chế độ, bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ nhân dân, đồng thời có nhiệm vụ tham gia xd đất nước.Hiện nay QĐNDVN được tổ chức hình thành các quân chủng, binh chủng, có cả một hệ thống học viện, nhà trường, viện nghiên cứu bảo đảm phục vụ từng bước được trang bị hiện đại, có lực lượng thường trực và dự bị. Luật NVQS quy định việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ trong thời bình để xd tích luỹ lực lượng dự bị sẫn sàng động viên trong mọi tình huống cần thiết, đáp ứng yêu cấu xd quân đội trong giai đoạn cách mạng hiện nayII-Những nội dung cơ bản của luật NVQS Luật NVQS đã được quốc hôi nước CHXHCNVN khoá I X, kỳ họp thứ 5 thông qua và được Chủ tịch nước công bố ngày 5/7/1994 gồm 11chương 71 điều.Chương 1: Những quy định chungChương II:Việc chuẩn bị cho thanh niên nhâp ngũ.Chương III: Việc chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.Chương IV: Việc nhập ngũ và xuất ngũ.Chương V: Việc phục vụ của hạ sĩ quan và binh sĩ dự bị.Chương VI: việc phục vụ cho quân nhân chuyên nghiệp.Chương VII: Nghĩa vụ, quyền lợi của quân nhân chuyên nghiệp.Chương VIII: Việc đăng ký NVQS.Chương IX : Việc nhập ngũ theo lệnh tổng đông viên hoặc lệnh động viên cục bộ, việc xuất ngũ theo lệnh phục viên.Chương X : Việc xử lý các vi phạm .Chương XI : Điều khoản cuối cùng.

a.Những quy định chung vê nghĩa vụ quân sự.Quân nhân tại ngũ và quân nhân dự bị có nghĩa vụ: -Tuyệt đối trung thành với tổ quốc, nhân dân và nhà nước CHXHCNVN, nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc VNXHCN và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.-Tôn trọng quyền làm chủ của nd, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN, bv tính mạng, tài sản của nd.– Gương mẫu chấp hành đường lối chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội.– Ra sức học tập chính trị, QS ,văn hoá, kỹ thuật , nghiệp vụ, rèn luyện tính tổ chức, kỷ luật và thể lực, không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến đấu.b. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.– Huấn luyện qs phổ thông (GDQP).– Đào tạo cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật cho quân đội.c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình:– Lứa tuổi gọi nhập ngũ là nam công dân từ 18 đến 27 tuổi tính theo ngày tháng năm sinh.– Thời hạn phục vụ tại ngũ của hạ sỹ quan, binh sỹ là 2 năm. Hạ sỹ quan chỉ huy, hạ sỹ quan, binh sỹ chuyên môn kỹ thuật do QĐ đào tạo, hạ sỹ quan và binh sỹ trên tàu hải quân là 3 năm.III. Trách nhiệm của học sinh trong việc chấp hành luât NVQS.Học tập qs, ct, rèn luyện thể lực cho trường lớp tổ chức.Điều 17 luật NVQS quy định: ” … Việc huấn luyện qs pt cho hs ở các trương PTTH thuộc chương trình chính khoá…”. Nội dung huấn luyện QS PT do bộ trương bộ quốc phòng và bộ trưởng bọ GD-ĐT quyết định. Bộ trưởng bộ lao động thương binh XH ban hành để thực hiện thông nhất trên phạm vi cả nước.Chấp hành những quy định về đăng ký NVQS.Công dân là nam giới đủ 17 tuổi trong năm,những công dân trong diện làm NVQS phải được đăng ký NVQS.Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức khoẻ.Kiểm tra sức khoẻ cho người đăng ký NVQS lần đầu 17 tuổi do cơ quan quân sự huyện thành phố thuộc tỉnh phụ trách.Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi nhập ngũ.– Tuân theo Đ21,22 luật NVQS.

Bài 2 luật sĩ quan quân đội nhân dân việt nam

A.Mục tiêuGiới thiệu cho học sinh khái quát những nội dung cơ bản của Luật sĩ quan Quân đội nd Việt Nam.-Hiểu nghĩa vụ, quyền lợi của sĩ quan; -Nắm được điều kiện tuyển chọn đào tạo, bổ sung vào đội ngũ sĩ quan thường trực và sĩ quan dự bị nhằm nâng cao giác ngộ về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và hướng nghiêp quân sự cho học sinh.B.Chuẩn bi. GV:tài liệu tham khảo, giáo án Quân tư trang HS: Sách vở ghi chép Quân tư trang.C. Nội dung

Hoạt động thầy trò Nội dung chính

GV:vì sao phải có luật sĩ quan? Quá trình ban hành và phát triển luật như thế nào?

HS: nghe giảng , ghi chép. Thảo luận trả lời câu hỏi.

GV:Nêu mục đích của luậ sĩ quan ngày 21/12/1999?

HS: Nghe giảng, ghi nhớ trả lời câu hỏi.

I.Mục đích của luật sĩ quan QĐNDVN.1.Vì sao phải có Lụât Sĩ quan, quá trình ban hành và phát triển Luật SQQĐNDVN. -Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, tiền thân của Quân đội NDVN được thành lập. Từ đó đến nay, gắn liền với lịch sử hào hùng của dt cùng với sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước CHXHCNVN, sự nuôi dưỡng đùm bọc của nd. QĐ NDVN trở thành đội quân cm bách chiến bách thắng là sự kết hợp của hai yéu tố cơ bản là con người và vũ khí trang bị.Muốn xd Quân đội trước hết phải xd yếu tố con người, nòng cốt là đội ngũ cb-sĩ quan. Luật sĩ quan được ban hành vì mục đích đó. Qua nhiều lần bổ sung thành bộ luật mới ngày 21/12/1999 và Chủ tịch nước công bố ngày 4/1/2000.2.Mục đích cu