Xin Lập Khoa Luật Bố Cục / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật

Kế Hoạch Thực Tập Của Sinh Viên Cuối Khóa Của Khoa Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Đề Thi Khoa Luật, Chủ Đề Bài Xin Lập Khoa Luật, Xin Lập Khoa Luật, Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật, Mssv Khoa Luật Đại Học Mở, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật, Bia Luan Van Khoa Luat, Khóa Luận Đại Học Luật, Bìa Luận Văn Khoa Luật Đại Học Cần Thơ, Mẫu Bìa Luận Văn Đại Học Cần Thơ Khoa Luat, Nội Dung Bài Xin Lập Khoa Luật, Khoa Kinh Tế Luật, Khoa Học Luật Hành Chính, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Đất Đai, Khoá Luận Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Luật, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật, Khóa Luận Luật Kinh Tế, Bình Luận Khoa Học Luạt Đất Đai, Bình Luận Khoa Học Luật Dân Sự, Luat Quoc Phong Khoa Xi, Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật, Khoá Luận Về Luật Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự, Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Ngành Luật, Khoá Luận Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự, Điều 147 Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Pdf, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Tội Đầu Cơ, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Đỗ Văn Đại Pdf, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Cạnh Tranh, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Nguyễn Văn Cừ, Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2013, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2015 Pdf, Bình Luận Khoa Học Những Điểm Mới Của Bộ Luật Dân Sự Năm 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Tố Tụng Hành Chính, Quy Định Về Trình Bày Khóa Luận Tốt Nghiệp Cử Nhân Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Thực Tế Về Khoa Nhà Nước Và Pháp Luật Của Lớp Trung Cấp Chính Trị, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Chính Trị Học Đại Cương Khoa Khoa Học Chính Trị Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Báo Cáo Sơ Kết Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa Xii3 Năm Thực Hiện Luật Hộ Tịch, Sách Nói Về Quá Trình Hình Thành Nên Khoa Khoa Học Chính Trị Đại Học Khxh Và Nhân Văn Hà Nội, Danh Sach Cuu Sinh Vien Lop Bh75 Khoa Hoa Hoc Truong Dai Hoc Back Khoa Tp Ho Chi Minh, Bìa Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Doanh Quốc Tế, Thời Khóa Biểu Cao Đẳng Bách Khoa Đà Nẵng, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Thời Khóa Biểu Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Báo Cáo Thực Tập Giữa Khóa Khoa Kinh Tế Đối Ngoại, Mẫu Slide Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kế Toán, Thuyết Trình Môn Nghiên Cứu Khoa Học Khoa Kinh Tế, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Khách Sạn Du Lịch, Thời Khóa Biểu Khóa 52 Học Viện Tài Chính, Bài Thu Nghị Quyết Trung ương 5 Khóa Khóa Xii, Mối Quan Hệ Kỷ Luật Đảng Kỷ Luật Chính Quyền Kỷ Luật Đoàn Thể, Thời Khóa Biểu Khoa Xây Dựng Đại Học Duy Tân, Thời Khoá Biểu Đại Học Bách Khoa, Thời Khóa Biểu Khoa Ngoại Ngữ, Khoa Luan Tot Nghiep Đai Hoc Su Pham Ha Noi 2 Khoa Ngu Van, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4 Phần 3, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9, Sách Giáo Khoa Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7, Thời Khoá Biểu Khoa Y Dược Đại Học Duy Tân, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Tự Nhiên Lớp 6, Bìa Khóa Luận Khoa Khách Sạn Du Lịch, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Nông Học, Thời Khoá Biểu Bách Khoa, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Đầu Tư Và Luật Doan, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thay Đổi Kiến Thức Tự Chăm Sóc Của Người Bệnh Suy Tim Mạn Tại Khoa Nội Tim Mạch Bệnh Viện Đa Khoa Tỉ, Thời Khóa Biểu Khóa 40 Đại Học Cần Thơ, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5, Sách Giáo Khoa Môn Khoa Học Lớp 4, Sach Giao Khoa Mon Khoa Hoc Lop 6, Thời Khóa Biểu Khóa 39 Đại Học Cần Thơ, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 5 Pdf, Sách Giáo Khoa Khoa Học Lớp 4, Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Hóa, Sách Giáo Khoa Khoa Học 4,

Kế Hoạch Thực Tập Của Sinh Viên Cuối Khóa Của Khoa Luật, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Đề Thi Khoa Luật, Chủ Đề Bài Xin Lập Khoa Luật, Xin Lập Khoa Luật, Tóm Tắt Xin Lập Khoa Luật, Mssv Khoa Luật Đại Học Mở, Mẫu Báo Cáo Thực Tập Khoa Luật, Bia Luan Van Khoa Luat, Khóa Luận Đại Học Luật, Bìa Luận Văn Khoa Luật Đại Học Cần Thơ, Mẫu Bìa Luận Văn Đại Học Cần Thơ Khoa Luat, Nội Dung Bài Xin Lập Khoa Luật, Khoa Kinh Tế Luật, Khoa Học Luật Hành Chính, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Đất Đai, Khoá Luận Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Luật, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật, Khóa Luận Luật Kinh Tế, Bình Luận Khoa Học Luạt Đất Đai, Bình Luận Khoa Học Luật Dân Sự, Luat Quoc Phong Khoa Xi, Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật, Khoá Luận Về Luật Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự, Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Ngành Luật, Khoá Luận Luật Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Hình Sự, Điều 147 Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự Nhật Bản , Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Pdf, Báo Cáo Tổng Hợp Khoa Kinh Tế Luật Đại Học Thương Mại, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Tội Đầu Cơ, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Luật Hình Sự, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Đỗ Văn Đại Pdf, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Luật Kinh Tế, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2015, Bình Luận Khoa Học Luật Cạnh Tranh, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Dân Sự 2015 Nguyễn Văn Cừ, Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Luật, Bình Luận Khoa Học Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự, Binh Luan Khoa Hoc Bo Luat To Tung Dan Su 2013, Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Bách Khoa Hà Nội,

Soạn Bài Xin Lập Khoa Luật

Soạn bài Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)

Bố cục

– Phần 1 (từ đầu … quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của luật pháp đối với xã hội

– Phần 2 (tiếp … chất phác): Mối quan hệ của luật pháp với Nho giáo, văn chương

– Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức

Câu 1 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ nội dung của Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia

Theo Nguyễn Trường Tộ luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”

– Đất nước muốn tồn tại cần có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền nhưng phải có chính lệnh

– Ông giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây

– Tác giả đề cao luật, đề cao những người hiểu biết về luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia

Câu 2 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước

– Tác giả khẳng định: ” Bất luận quay hay dân mọi người đều phải học luật nước”

– Luật đã bao trùm lên tất cả, nếu không có luật sẽ không thể duy trì được kỉ cương phép nước

– Quan hay dân đều phải hiểu và làm theo luật, chân lý này đúng và đúng đến bây giờ.

Câu 3 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp.

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

– Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc

+ Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được

Câu 4 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau

+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”

+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.

Câu 5 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Tác giả đưa ra quan niệm đạo luật của đạo Nho: “Từ tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”

+ Tam cương ngũ thường là luật bao trùm xã hội và gia đình dưới chế độ phong kiến, đó là trụ cột giữ kỉ cương của chế độ phong kiến

+ Tác giả phê pháp đạo Nho ở tính chất vô tích sự, nói suông không có tác dụng

+ Vì vậy cần có luật và luật phải gắn với thực tiễn hành động của con người, là làm theo luật

– Tác giả trích dẫn lời nói của Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo

⇒ Đây chính là biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lý của người nghe

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k4: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Xin Lập Khoa Luật Siêu Ngắn

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

– Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm các lĩnh vực: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thường.

– Tác giả giới thiệu, việc thực hành luật ở các nước phương Tây:

+ Rất công bằng, vua cũng phải tuân thủ.

+ Có Bộ Hình riêng chuyên giữ việc thực hiện đúng luật

+ Những người nhập ngạch Bộ Hình xử đoán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trật chứ không bao giờ bị biếm truất.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Trước pháp luật, tác giả chủ trương:

– Vua không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái và công bằng.

– Quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống không trọng luật pháp bởi:

– Chỉ nói suông trên giấy.

– Chỉ dựa vào sách vở mà sách vở thì có đúng có sai.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Tác giả quan niệm, đạo đức và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ:

– Luật là phương tiện để tiện cho việc cai trị.

– Luật tốt cho đạo đức: nếu tận dụng cái lẽ công bằng ở trong luật mà xử sự thì mọi quyền, pháp đều là đạo đức, trái luật là tội, giữ đúng luật là đức.

Câu 5 Trả lời câu 5 (trang 73 SGK Ngữ văn 11 tập 1):

Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có tác dụng lập luận chặt chẽ. Bởi không chỉ có tác giả mà cả Khổng Tử (người có vai trò, ảnh hưởng lớn lao trong đạo Nho) cũng chỉ ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo: Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc.

Bố cục Bố cục (3 phần)

– Phần 1 (từ đầu… quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của luật pháp đối với xã hội.

– Phần 2 (tiếp… chất phác): Mối quan hệ của luật pháp với Nho giáo.

– Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.

ND chính

Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

chúng tôi

Soạn Văn 11 Bài: Xin Lập Khoa Luật

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Soạn văn 11 bài: Xin lập khoa luật, với nội dung bài soạn rất ngắn gọn và chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh lớp 11 học tốt hơn môn Ngữ văn. Mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

1. Soạn văn: Xin lập khoa luật (siêu ngắn) mẫu 1

Bố cục

– Phần 1 (từ đầu … quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của luật pháp đối với xã hội

– Phần 2 (tiếp … chất phác): Mối quan hệ của luật pháp với Nho giáo, văn chương

– Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức

1.1. Câu 1 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ nội dung của Luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia

Theo Nguyễn Trường Tộ luật bao gồm: “kỉ cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”

– Đất nước muốn tồn tại cần có kỉ cương, nhà nước muốn cai trị được dân phải có uy quyền nhưng phải có chính lệnh

– Ông giới thiệu việc thực hành luật ở các nước phương Tây

– Tác giả đề cao luật, đề cao những người hiểu biết về luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia

1.2. Câu 2 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính lệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước

– Tác giả khẳng định: ” Bất luận quay hay dân mọi người đều phải học luật nước”

– Luật đã bao trùm lên tất cả, nếu không có luật sẽ không thể duy trì được kỉ cương phép nước

– Quan hay dân đều phải hiểu và làm theo luật, chân lý này đúng và đúng đến bây giờ.

1.3. Câu 3 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp.

+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa

+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng

+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm

– Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc

+ Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được

1.4. Câu 4 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:

+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau

+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”

+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.

1.5. Câu 5 (Trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1)

Tác giả đưa ra quan niệm đạo luật của đạo Nho: “Từ tam cường ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”

+ Tam cương ngũ thường là luật bao trùm xã hội và gia đình dưới chế độ phong kiến, đó là trụ cột giữ kỉ cương của chế độ phong kiến

+ Tác giả phê pháp đạo Nho ở tính chất vô tích sự, nói suông không có tác dụng

+ Vì vậy cần có luật và luật phải gắn với thực tiễn hành động của con người, là làm theo luật

– Tác giả trích dẫn lời nói của Khổng Tử bởi chính Khổng Tử cũng nhận ra hạn chế của giáo lý, đạo đức Nho giáo

⇒ Đây chính là biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông” để tác động trực tiếp lên tâm lý của người nghe

2. Soạn văn: Xin lập khoa luật (siêu ngắn) mẫu 2

2.1. Câu 1 (trang 73 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ, nội dung của luật bao gồm: kỉ cương, uy quyền, chính lệnh (chính sách và luật pháp) của quốc gia.

Nguyễn Trường Tộ khẳng định: “Bất cứ một hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài luật” và ông dẫn chứng giới thiệu: “Ở các nước phương Tây, phàm những ai đã nhập nhập ngạch bộ Hình xử đoán các vụ kiện tụng thì chỉ có thăng trật chứ không bao giờ bị phiếm truất. Dù vua, triều đình cũng không giáng chứng họ được một bậc”. Từ việc dẫn này có thể thấy tác giả đề cao luật, đề cao những người hiểu biết luật và có khả năng dùng luật để điều khiển công việc quốc gia.

2.2. Câu 2 (trang 73 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)

Theo Nguyễn Trường Tộ, kỉ cương, uy quyền, chính kệnh để duy trì sự tồn tại của đất nước. Vì vậy, tác giả khẳng định: “Bất luận quan hay dân mọi người đều phải học luật nước”. Luật đã giao thì làm sao giữ được kỉ cương phép nước. Từ quan cho đến thứ dân đều phải hiểu và làm theo luật.

2.3. Câu 3 (trang 73 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)

Theo tác giả, Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp. Bởi: “Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa. Nhưng các sách Nho chỉ nói suông trên giấy, không làm cũng chẳng bị ai phạt, có làm cũng chẳng được ai thưởng. Bởi vậy xưa nay học đã nhiều mà mấy ai đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm?”. Hơn nữa, “Từ xưa đến nay các vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước giúp đời đều nhờ hiểu luật, còn các sách cũng chỉ là phụ thuộc. Nếu trong nước không có luật thì dù có vạn quyển sách cũng không thể trị dân được”.

2.4. Câu 4 (trang 73 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)

Dù lời văn của tác giả tỏ ra đề cao luật pháp, nhưng theo ông, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau. Theo tác giả, luật còn là đạo đức, đạo làm người “trái luật là có tội, giữ đúng luật là đạo đức” và “có đạo đức nào lớn hơn chí công vô tư” (Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ thống nhất giữa đúng luật và đạo đức. Công bằng, luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức).

2.5. Câu 5 (trang 73 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)

Để tăng thêm sức thuyết phục với nhà vua, Nguyễn Trường Tộ đưa ra quan niệm luật của đạo Nho: “Từ tam cương ngũ thường cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ”. Pháp luật phải gắn liền với hoạt động thực tiễn của con người. Tác giả lấy ngay lời của Khổng Tử “Ta chưa hề thấy ai nhận được lỗi mình mà biết tự trách phạt”. Chép những lời nói suông chẳng bằng thân hành ra làm việc”. Đây chính là biện pháp lập luận “gậy ông đập lưng ông”. Như vậy, theo tác giả:

– Đạo Nho là một thứ luật phong kiến nội dung: không gì lớn bằng trung hiếu, không gì cần thiết bằng lễ nghĩa.

– Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này.