Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật

Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Ban Hành Của Chính Phủ, Quy Phạm Và Quan Hệ Pháp Luật Hành Chính, Đơn Yêu Cầu Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật, Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, 5600 Văn Bản Trái Pháp Luật, Dự Thảo Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Quyết Định Trái Pháp Luật, Thủ Tục Hủy Bỏ Kết Quả Đăng Ký Thường Trú Trái Pháp Luật, Biểu Tình Trái Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Bắt Giữ Hoặc Giam Người Trái Pháp Luật, Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Hành Chính Giết Mổ Gia Súc Trái Phép, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Là Gì, Thủ Tục Hành Chính Bộ Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Sở Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Cấp Xã, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Văn Bản Hành Chính Bất Hợp Pháp, Văn Bản Pháp Luật Ban Hành, Văn Bản Pháp Luật Mới Ban Hành, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Cấp Huyện, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Lĩnh Vực Tư Pháp, Bộ Luật Dân Sự Pháp Hiện Hành, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thi Hành Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Nghị Định Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Nghị Định 34 Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Hoạt Động Thi Hành Pháp Luật, Chỉ Thị 103/ct-bqp Chấp Hành Nghiêm Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Kế Toán Hiện Hành, Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính (luật Số 15/2012/qh13), Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 1 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 8 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 6 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Mẫu Biểu Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Điều 3 Pháp Lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Giám Định Tư Pháp, Báo Cáo Tình Hình Thi Hành Pháp Luật Năm 2019, Nghị Định Số 59 Theo Dõi Thi Hành Pháp Luật, Tờ Trình Của Chính Phủ Về Dự án Luật Tố Tụng Hành Chính, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Văn Bản Pháp Luật Bộ Tài Chính, Văn Bản Pháp Luật Chính Phủ, Quyết Định Quản Lý Hành Chính Nhà Nước Bất Hợp Pháp, Điều 3 Pháp Lệnh Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính, Thừa Kế Thế Vị Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành, Hoàn Thiện Pháp Luật Thi Hành án Dân Sự ở Việt Nam Hiện Nay, Đề án Đổi Mới Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Tổ Chức Thi Hành Pháp Luật, Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Phải Chính Xác, Chính Sách Pháp Luật Là Gì, Chính Sách Pháp Luật Mới, Pháp Luật Kinh Tế Tài Chính 3, Thuc Trang Va Giai Phap Ve Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong, Mẫu Số 5 Bảng Tổng Hợp Số Liệu áp Dụng Các Biện Pháp Xử Lý Hành Chính, Căn Cứ Xác Định Hành Vi Hạn Chế Cạnh Tranh Theo Pháp Luật Việt Nam, Quy Trình Ban Hành Luật, Pháp Lệnh Lý Luận Và Thực Tiễn, Quy Định Chi Tiết Một Số Điều Và Biện Pháp Thi Hành Luật Khiếu Nại, Lịch Sử Các Học Thuyết Chính Trị Và Pháp Luật, Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước, Lịch Sử Các Học Thuyết Về Chính Trị Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp (1993), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, Vai Trò Của Pháp Luật Xhcn Đối Với Kinh Tế Và Chính Trị, Hệ Thống Pháp Luật Điều Chỉnh, Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính, Nghị Quyết Bãi Bỏ Nghị Quyết Trái Pháp Luật, Chi Thi 15 Ngay 7/7/2007 Cua Bo Chinh Tri Doi Voi Cong Tac Bao Ve Phap Luat, Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật, Phân Tích ưu Nhược Điểm Của Các Phương Pháp Quản Lý Hành Chính Nhà Nước, Thuc Trang Va Giai Phap Cong Tac Cai Cach Hanh Chinh Tai Dia Phuong Cap Huyen,

Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Báo Cáo Giải Trình Thi Hành Pháp Luật Về Xứ Lý Vi Phạm Hành Chính, Văn Bản Hành Chính Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Ban Hành Của Chính Phủ, Quy Phạm Và Quan Hệ Pháp Luật Hành Chính, Đơn Yêu Cầu Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật, Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, 5600 Văn Bản Trái Pháp Luật, Dự Thảo Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Quyết Định Trái Pháp Luật, Thủ Tục Hủy Bỏ Kết Quả Đăng Ký Thường Trú Trái Pháp Luật, Biểu Tình Trái Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Bắt Giữ Hoặc Giam Người Trái Pháp Luật, Xử Lý Tình Huống Vi Phạm Hành Chính Giết Mổ Gia Súc Trái Phép, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Tìm Hiểu Về Cưỡng Chế Hành Chính Và Biện Pháp Cưỡng Chế Hành Chính, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Đường Lối, Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản, Chính Sách Pháp Luật Nhà Nước Về Bảo Vệ An Ninh Chính Trị, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Đường Lối Quan Điểm Của Đảng Chính Sách Pháp Luật Của Nhà Nước Về An Ninh Chính Trị, Kinh Tế, Văn Hó, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Là Gì, Thủ Tục Hành Chính Bộ Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Sở Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Cấp Xã, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Văn Bản Hành Chính Bất Hợp Pháp, Văn Bản Pháp Luật Ban Hành, Văn Bản Pháp Luật Mới Ban Hành, Dự Thảo Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Tờ Trình Về Dự án Luật Ban Hành Quyết Định Hành Chính, Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp Cấp Huyện, Cải Cách Thủ Tục Hành Chính Tư Pháp, Thủ Tục Hành Chính Lĩnh Vực Tư Pháp, Bộ Luật Dân Sự Pháp Hiện Hành, Báo Cáo Sơ Kết 3 Năm Thi Hành Luật Tố Tụng Hành Chính 2015, Báo Cáo Tổng Kết Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính, Hướng Dẫn Thi Hành Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính,

Cần Xử Lý Nghiêm Người Ban Hành Văn Bản Trái Pháp Luật

Trong năm 2017, Bộ Tư pháp đã phát hiện 5.639 văn bản trái pháp luật. Trong đó có 1.236 văn bản trái pháp luật về thẩm quyền ban hành và nội dung; 3.829 văn bản quy phạm pháp luật về căn cứ pháp lý, thể thức và kỹ thuật trình bày; còn lại 574 văn bản không phải là quy phạm pháp luật nhưng lại chứa quy phạm pháp luật.

Từ vấn đề này, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy trách nhiệm trong ban hành văn bản trái pháp luật cần được cụ thể hóa trong luật.

Tại phiên họp của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 13.9, khi cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Nhiều ĐBQH đã nêu về việc Bộ Tư pháp báo cáo qua công tác kiểm tra văn bản theo thẩm quyền, các bộ, cơ quan ngang bộ và địa phương đã phát hiện 5.639 văn bản trái pháp luật. Thậm chí, Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải cho rằng để không tái diễn tình trạng này trong thời gian tới thì việc xử lý trách nhiệm cần nghiêm minh hơn.

Nhiều văn bản của các bộ, ngành sau khi ban hành đã bị Bộ Tư pháp “tuýt còi” phải sửa đổi. Đơn cử như, cuối năm 2017, Bộ Tư pháp đã “tuýt còi” Thông tư 33 của Bộ Tài nguyên và Môi trường khi quy định ghi tên tất cả thành viên trong gia đình vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Bộ này sau đó đã ban hành Thông tư số 53/2017 “ngừng hiệu lực thi hành” khoản 5 Điều 6 Thông tư số 33 về việc ghi tên các thành viên có chung quyền sử dụng đất vào sổ đỏ hộ gia đình.

Trong nhiều năm qua, Bộ Tư pháp liên tục kiểm tra và phát hiện hàng nghìn văn bản trái pháp luật, trong đó có những văn bản khi ban hành đã gặp phản ứng mạnh trong dư luận.

Mới đây, Thông tư 45/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) quy định về giấy tờ hành khách có thể xuất trình khi làm thủ tục đi máy bay nội địa lại “gây bão” khi không đưa vào những loại giấy tờ như: Thẻ đảng viên; thẻ nhà báo; giấy phép lái xe; thẻ kiểm soát an ninh cảng hàng không, sân bay; thẻ nhận dạng của các hãng hàng không Việt Nam.

Vào cuộc kiểm tra, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật – Bộ Tư pháp nhận định việc loại bỏ một số giấy tờ nêu trên nhưng lại chấp nhận những giấy tờ khác là chưa thống nhất về tiêu chí xác định các loại giấy tờ được chấp nhận, dẫn đến không công bằng và chưa hợp lý. Ngay sau đó, Bộ GTVT đã “phân trần” là do sai sót trong quá trình soạn thảo, ký ban hành thông tư.

Cần phải có chế tài

Theo đánh giá của Bộ Tư pháp, việc ban hành văn bản trái pháp luật sẽ phát sinh chi phí khá lớn phục vụ quá trình xử lý văn bản trái pháp luật, trong đó có chi phí ban hành văn bản quy phạm pháp luật để đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần nội dung văn bản đó.

Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật qua quá trình rà soát cũng phát hiện một số văn bản có nội dung trái pháp luật đưa vào thực thi đã gây thiệt hại về kinh tế, thời gian, công sức của người dân, doanh nghiệp; phát sinh khiếu nại, khiếu kiện. Như mới đây, nhiều chủ ôtô bức xúc khi không thể đăng kiểm phương tiện do chưa nộp “phạt nguội” theo Thông tư 70.

Trao đổi với Báo Lao Động về vấn đề này, Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng – Ủy viên Thường trực Ủy ban về Các vấn đề xã hội của Quốc hội – cho rằng, việc ban hành hiến pháp và văn bản pháp luật là vấn đề quan trọng. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Hơn 5.600 văn bản vi phạm pháp luật dẫn đến méo mó quyền lực nhà nước. Ngoài ra, vi phạm này gây ra việc không hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ở các cơ quan đơn vị, đồng thời xâm phạm lợi ích của người dân, tổ chức và doanh nghiệp.

“Lỗi ra văn bản quy phạm pháp luật không đúng thuộc trách nhiệm của người đứng đầu với thẩm quyền của mình. Chúng ta có Luật Cán bộ công chức, Luật Hành chính và cả Luật Hình sự. Tùy từng trường hợp, văn bản gây ra hậu quả với mức độ nghiêm trọng ra sao mà có hướng xử lý phù hợp” – ông Nhưỡng nói.

Theo ông Nhưỡng, muốn hạn chế thực trạng trên, cần nâng cao chất lượng đội ngũ tham mưu. Phải có công tác phối hợp giữa các cơ quan ban hành và tăng cường việc kiểm tra, thanh tra và xử lý thật nghiêm nếu có vi phạm.

Trong khi đó, luật sư Bùi Đình Ứng (Đoàn Luật sư Hà Nội) cho rằng, các bộ, địa phương khi soạn thảo, ban hành văn bản đều cố gắng để an toàn nhất cho mình, ít khi quan tâm đến lợi ích của các bộ, các ngành hay những nhóm đối tượng khác. Chính điều này đã khiến xung đột lợi ích từ các văn bản quy phạm pháp luật, gây chồng chéo. Ngoài ra, các bộ phận giúp việc cho bộ, UBND các cấp ban hành văn bản còn xa rời thực tế, năng lực chưa đáp ứng được. Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay chưa phục vụ lợi ích của nhân dân mà đang hướng đến cơ quan quản lý, phục vụ lợi ích cục bộ.

Tiến sĩ Lê Hồng Sơn – nguyên Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) – cho biết, hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay tồn tại nhiều văn bản pháp luật bất hợp pháp hay còn gọi là văn bản pháp luật khiếm khuyết gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả điều chỉnh của pháp luật. Ông Sơn cho rằng, để xảy ra việc nhiều văn bản vi phạm như vậy trước hết, mình phải tìm ra được nguyên nhân. Sau đó cần xử lý nghiêm người ban hành văn bản có nội dung sai đó.

* Trao đổi qua điện thoại với Lao Động, ông Đồng Ngọc Ba – Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật – Bộ Tư pháp cho biết, hiện nay việc này vẫn đang trong quá trình xử lý.

Theo Bộ Tư pháp, thực tế cho thấy việc ban hành và đưa vào áp dụng các văn bản trái pháp luật đã để lại hậu quả, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; thậm chí làm ảnh hưởng đến tính “tối thượng” của pháp luật trong nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, hiện nay chưa có quy trách nhiệm bồi thường trong ban hành và thi hành văn bản trái pháp luật gây ra, vì thế càng làm gia tăng bức xúc trong xã hội. Cơ quan này lấy dẫn chứng về quy định không cho phép học sinh, sinh viên tham gia biểu diễn nghệ thuật tại vũ trường, quán karaoke là những quy định chưa sát thực tế, mang tính cấm đoán.

Tiến sĩ Lê Hồng Sơn – nguyên Cục trưởng Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp) – cho biết, cần phải tìm ra được người chịu trách nhiệm để xử lý cho đúng yêu cầu. Bởi về bản chất ở đây những sai phạm có thể dính dáng đến những vi phạm thiếu tinh thần trách nhiệm hay về cố ý làm trái. Thậm chí ở đây còn có hành vi tham nhũng. Nói cách khác là tham nhũng về thể chế. Cũng theo tiến sĩ Sơn, hiện nay, nhiều trường hợp người tham gia soạn thảo văn bản pháp luật trình độ còn chưa tinh nhuệ, còn hời hợt, cứ chọn việc dễ làm nên khi ra văn bản đã sai lệch.

Xử Lý Hành Vi Tổ Chức Tuyên Truyền Đạo Trái Pháp Luật

Tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:

– Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo;

– Có hiến chương theo quy định tại Điều 23 của Luật này;

Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;

– Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Như vậy, Nhà nước bảo đảm và tạo điều kiện cho mọi sinh hoạt tôn giáo, nhưng các hoạt động tôn giáo này phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về quản lý tôn giáo. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Nếu việc tuyên truyền đạo trái pháp luật gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công công, tác động xấu đến đoàn kết Nhân dân và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc thì hoạt động đó sẽ bị đình chỉ.Đồng thời, phải chịu mức xử phạt hành chính với hành vi gây ối trật tự công cộng căn cứ theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP

– Lợi dụng quyền tự do dân chủ, tự do tín ngưỡng để lôi kéo, kích động người khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân;”

Lê Phương Chi

Xử Lý Văn Bản Hành Chính Cá Biệt

Vậy khi không đồng ý với một quyết định phân chia đất của UBND cấp huyện thì tôi có thể căn cứ vào nghị định trên để yêu cầu chính quyền xem xét lại hay không?

Nguyễn Thị Xem (410 khu vực 1, quận Cái Răng, TP Cần Thơ)

Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO trả lời: Theo khoản 2 Điều 24 Nghị định số 40 ngày 12-4-2010 của Chính phủ, văn bản được kiểm tra và xử lý gồm có: Văn bản có chứa quy phạm pháp luật do HĐND, UBND… ban hành hoặc văn bản có thể thức và nội dung như văn bản quy phạm pháp luật do chủ tịch UBND các cấp… ban hành.

Do quyết định giải quyết tranh chấp đất đai mà bà nêu trong thư không phải là văn bản quy phạm pháp luật mà là văn bản hành chính cá biệt nhằm giải quyết công việc cụ thể nên các cơ quan chức năng không thể viện dẫn Nghị định số 40 để xem xét lại. Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết tranh chấp đất đai đó, bà cần làm thủ tục khiếu nại theo khoản 2a Điều 136 Luật Đất đai.

2. Thời hạn hòa giải

Năm 1994, tôi được cha tôi để lại di chúc cho thừa hưởng đất. Trên đất này cha tôi có cho hai hộ ở nhờ từ lâu và nay thì một trong hai hộ đã làm giấy chủ quyền nhà đất. Tôi đã nộp đơn khiếu nại đến UBND thị trấn và nơi đây hẹn 30 ngày giải quyết. Nhưng đến nay đã sáu tháng rồi mà tôi vẫn chưa nhận được kết quả. Tôi phải làm sao?

Từ Hữu Trung (39/4B Phú Thọ, quận 11, TP.HCM)

Luật sư LÊ BỬU THÀNH trả lời: Theo thư trình bày thì có khả năng ông đã gửi đơn đề nghị UBND thị trấn xem xét, hòa giải việc tranh chấp đất. Theo khoản 2 Điều 135 Luật Đất đai, UBND thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đất đai. Thời hạn hòa giải là 30 ngày làm việc kể từ ngày UBND thị trấn nhận được đơn.

Ông có thể gửi đơn yêu cầu chủ tịch UBND thị trấn thực hiện việc hòa giải theo đúng quy định nêu trên.