Xử Lý Văn Bản / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Bac.edu.vn

Xử Lý Văn Bản Căn Bản

Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản Khái niệm văn bản

Hiểu khái niệm văn bản theo nghĩa thông thường.

Biết cách tổ chức và định dạng một văn bản.

Soạn thảo văn bản và xử lý văn bản

Biết các thao tác thông thường để có được một văn bản theo yêu cầu: Soạn thảo nội dung (tạo mới hoặc sử dụng nội dung có sẵn), biên tập văn bản (thêm bớt, sửa chữa nội dung, thay đổi định dạng, thêm minh họa, tạo các liên kết, tham chiếu, hoàn chỉnh văn bản), lưu giữ văn bản, in ấn và phân phối văn bản.

Biết một số phần mềm xử lý văn bản khác nhau như LibreOffice Writer, OpenOffice Writer, Microsoft Word.

Biết chức năng chính của một phần mềm xử lý văn bản.

Sử dụng một phần mềm xử lý văn bản cụ thể Mở, đóng phần mềm xử lý văn bản

Bi ết các cách mở, đóng phần mềm xử lý văn bản trực tiếp và gián tiếp.

Nhận biết các yếu tố trong giao diện làm việc của phần mềm như thanh chức năng, thanh công cụ, các cửa sổ. Biết cách thay đổi giao diện của phần mềm như ẩn/hiện các thanh công cụ. Sử dụng được tính năng trợ giúp.

Biết cách thay đổi kích thước cửa sổ, mở nhiều cửa sổ và sắp xếp chúng trên màn hình làm việc.

Biết cách thay đổi một số thiết đặt ban đầu (ví dụ: ngôn ngữ làm việc, thư mục lưu văn bản mặc định) để thuận tiện và nâng cao năng suất làm việc.

Mở văn bản có sẵn, tạo văn bản mới, lưu, xóa văn bản

Biết các h tìm và mở một văn bản có sẵn. Biết cách phóng to, thu nhỏ văn bản.

Biết cách chuyển một tài liệu từ các định dạng khác (bảng tính, trang trình chiếu, văn bản tạo từ các phần mềm khác) thành văn bản làm việc.

Biết cách soạn thảo một tài liệu mới: gõ bàn phím, gõ dấu tiếng Việt, chèn một số ký tự, ký hiệu đặc biệt như ©, ®, ™, các chữ cái Hy Lạp vào văn bản.

Biết cách lưu tài liệu đang mở vào một thư mục với tên cũ hoặc đổi tên mới. Biết cách lưu văn bản vào thư mục khác, ổ đĩa khác.

Biết các kiểu tệp tin khác nhau dùng để lưu văn bản, tài liệu.

Biết cách mở nhiều văn bản cùng lúc. Biết cách sắp xếp các cửa sổ văn bản trên màn hình. Biết cách kích hoạt một văn bản để làm việc và chuyển từ văn bản làm việc này sang văn bản làm việc khác.

Biết cách xóa một văn bản.

Biên tập nội dung văn bản

Biết xác định các đơn vị văn bả n như ký tự, từ, cụm từ (dòng, câu), đoạn văn, các đối tượng nhúng vào văn bản (bảng, đối tượng đồ họa), trang và toàn bộ văn bản. Biết cách chọn (đánh dấu) các đơn vị văn bản và toàn bộ nội dung văn bản.

Biết cách di chuyển đến các trang văn bản khác nhau (trang trước, trang sau, nhảy đến một trang cụ thể).

Biết cách thêm (chèn, ghi đè), xóa, sửa các ký tự, từ, cụm từ, và các đơn vị khác trong một văn bản.

Biết cách tìm kiếm các ký tự, từ, cụm từ. Biết cách thay thế các ký tự, từ, cụm từ nhất định trong văn bản.

Biết cách cắt, dán, sao chép, di chuyển một đơn vị, một phần văn bản bên trong một tài liệu sang các tài liệu đang mở khác.

Biết cách sử dụng lệnh hủy kết quả v ừa làm (undo), lấy lại kết quả vừa làm (redo).

Xử lý lỗi hiển thị tiếng Việt

Biết cách loại bỏ các h iệu ứng điều chỉnh tự động (autocorrect) có sẵn trong phần mềm soạn thảo đối với văn bản tiếng Việt.

Biết cách loại bỏ các h iển thị không mong muốn (ví dụ: đường sóng) xuất hiện trong văn bản tiếng Việt. Biết cách xử lý lỗi khi sao chép và dán (smart cut and paste).

Định dạng văn bản Định dạng văn bản (text)

Biết cách thay đổi phông chữ (cỡ chữ, ki ểu chữ), các kiểu hiển thị khác nhau (đậm, nghiêng, gạch dưới)

Biết cách ghi chỉ số dưới (subscript), chỉ số trên (superscript).

Biết cách thay đổi màu ký tự và màu nền văn bản.

Biết cách chuyển đổi chữ hoa /chữ thường.

Biết cách ngắt từ (hypernation) khi xuống dòng.

Định dạng đoạn văn

Hiểu khái niệm đoạn văn (paragraph). Biết cách chọn (đánh dấu) một đoạn văn.

Biết cách thêm, bỏ các dấu đoạn (paragraph mark), dấu ngắt dòng (line break).

Biết cách thụt lề (indent), căn lề (trái, giữa, phải, đều hai biên).

Hiểu công dụng, biết cách thiết lập, gỡ bỏ và sử dụng nhảy cách (tab) (ví dụ: căn trái, căn giữa, căn phải).

Biết cách điều chỉnh khoảng cách giữa các đoạn văn.

Biết cách điều chỉnh khoảng cách dãn dòng trong đoạn văn.

Biết cách tạo/bỏ tạo một danh sách đồng mức bằng cách dùng đánh dấu tự động (bullet) hoặc đánh số tự động (numbering). Biết cách thay đổi các kiểu dấu tự động, kiểu đánh số tự động khác nhau. Đánh số tự động các đoạn văn bản.

Biết cách tạo đường viền, bóng/nền cho một đoạn văn.

Kiểu dáng (style) Hiểu khái niệm kiểu dáng (style). Biết cách áp dụng một kiểu dáng đang được dùng cho ký tự vào một văn bản.

Biết cách áp dụng một ki ểu dáng mà một đoạn văn đang dùng cho một hoặc nhiều đoạn nữa.

Biết cách sử dụng công cụ sao chép định dạng.

Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Biết cách thêm một khung bảng vào văn bản.

Biết cách nhập và biên tập dữ liệu trong các ô của bảng.

Biết cách chọn dòng, cột, ô, hoặc toàn bộ bảng.

Biết cách thêm, xóa dòng và cột.

Biết cách sửa đổi chiều rộng của cột, chiều cao của dòng.

Biết cách thay đổi kiểu đường viền, chiều rộng, chiều cao, màu sắc cho ô.

Biết cách thêm bóng và màu nền cho các ô của bảng.

Biết cách xóa bảng khỏi văn bản.

Biết cách chọn đối tượng đồ họa, sao chép, di chuyển một đối tượng bên trong một tài liệu, hoặc từ tài liệu này sang tài liệu khác.

Hộp văn bản

Biết cách nhập mộ t hộp văn bản (text box) mới hoặc lấy một hộp văn bản từ thư viện đưa vào văn bản.

Biết cách định dạng cho hộp văn bản.

Biết cách lưu hộp văn bản.

Tham chiếu (reference)

Biết cách thêm, sửa, xóa chú thích tại chân trang (footnote), chú thích tại cuối bài (endnote).

Biết cách thêm, sửa, xóa việc đánh số trang.

Hoàn tất văn bản

Biết cách căn lề toàn bộ văn bản ( căn trái, phải, giữa, đều hai bên)

Biết cách thêm, bỏ ngắt trang (page break)

Biết cách thêm, bỏ đầu trang (header), chân trang (footer) cho văn bản.

Biết cách đặt các chế độ bảo vệ khác nhau cho văn bản.

Kết xuất và phân phối văn bản In văn bản

Biết cách đặt, hiệu chỉnh các tham số cho trang in: hướng in dọc (portrait), in ngang (landscape), lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải, khổ giấy.

Biết khái niệm tác vụ (task) in, hàng đợi (queue) in.

Biết cách theo dõi trạng thái in, xóa, khôi phục tác vụ in.

Biết cách thực hiện in văn bản: in toàn bộ, in chọn trang, in một bản, in nhiều bản.

Phân phối văn bản

Biết cách lưu văn bản d ưới các kiểu tệp khác nhau (rtf, pdf, txt, định dạng của các phiên bản khác nhau).

Biết cách đặt mật khẩu để kiểm soát truy nhập tệp văn bản.

Biết cách đính kèm văn bản theo thư điện tử.

Biết cách lưu văn bản trên mạng (ghi vào các ổ mạng, các thư mục trực tuyến).

Soạn thông điệp và văn bản hành chính Soạn thảo một thông điệp

Biết cách soạn một thông điệp bình th ường như thông báo, thư.

Soạn và xử lý một văn bản hành chính mẫu

Biết cách soạn và định dạng một văn bản hành chính (tùy chọn) theo mẫu quy định.

Xử Lý Văn Bản Mật

Xử lý văn bản mật

a. Chế độ chuyển giao văn bản mật

– Sổ đăng ký văn bản mật đến có nội dung cơ bản tương tự sổ đăng ký văn bản thường, chỉ thêm cột “mức độ mật” sau cột trích yếu

– Đối với những văn bản “tối mật”, “tuyệt mật” chỉ có thủ trưởng cơ quan hoặc người được ủy quyền bóc và quản lý. Đối với những công văn “mật”, “tối mật”, “tuyệt mật” do thủ trưởng cơ quan ủy nhiệm cho chánh văn phòng hay phó văn phòng . Trưởng hoặc phó phòng hành chính quản lý, chỉ có người được giao quản lý các công văn “mật”, “tối mật”, “tuyệt mật” trực tiếp làm nhiệm vụ đăng ký những văn bản này.

– Sổ đăng ký văn bản mật đi tương tự sổ đăng ký văn bản đi, nhưng thêm cột ghi “mức độ mật” sau cột trích yếu.

– Văn bản có dấu “khẩn”, “thượng khẩn”, “hỏa tốc” ngoài việc đóng dấu vào văn bản, phải đóng dấu cả phong bì văn bản. Văn bản “mật”, “tối mật”, “tuyệt mật” phải dùng hai phong bì, chỉ được đóng dấu vào văn bản và bì trong; người chịu trách nhiệm làm bì trong ghi đầy đủ số, ký hiệu, nơi nhận và đóng dấu “mật”, “tối mật”, “tuyệt mật” lên bì trong , rồi chuyển cho văn thư làm phiếu chuyển và làm phong bì ngoài. Phong bì ngoài chỉ ghi nơi gửi, nơi nhận, phiếu chuyển, không đóng dấu mức độ mật.

b. Chế độ giải quyết và bảo quản văn bản mật

– Chỉ được phổ biến văn bản trong phạm vi đối tượng cần biết hoặc có trách nhiệm thi hành

– Không được mang tài liệu, văn bản mật về nhà riêng

– Trong khi giải quyết công việc không được ghi chép những điều bí mật vào giấy hoặc sổ tay chưa được cơ quan quản lý vào sổ và đánh số. Sổ tay trong đó có ghi những điều bí mật cũng được xem như tài liệu, văn bản mật và được bảo quản như tài liệu mật.

ThS. Nguyễn Thị Thảo

Quy Trình Xử Lý Văn Bản

TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 08/QTXLVB-MNHH

Bình Tân, ngày 25 tháng 01 năm 2023

QUY TRÌNH XỬ LÝ VĂN BẢN

Văn bản nói chung gồm các loại: công văn đi, công văn đên, biên bản, báo cáo, thông báo, quyết định, quy định, công lệnh và giấy giới thiệu … Quy trình xử lý mỗi loại văn bản có khác nhau nhưng nói chung đều qua các khâu chủ yếu sau: soạn thảo, trình duyệt, lấy số, phát hành, kiểm tra thực hiện, lưu trữ.

I. CÔNG VĂN ĐẾN:

1. Nguyên tắc chung :

Tất cả các công được gửi đến trường bằng bất cứ phương tiện nào cũng đều phải được đăng ký vào sổ và quản lý có hệ thống tại nhà trường.

Công văn đến phải được xử lý nhanh, chính xác, kịp thời và giữ bí mật theo yêu cầu.

Công văn đến phải chuyển cho lãnh đạo nhà trường (Bí thư chi bộ- Hiệu trưởng) xem, kiểm tra quy cách trước khi thông qua Cán bộ quản lý và sau đó chuyển đến các tập thể hoặc cá nhân có trách nhiệm giải quyết.

Phải có ký giao và nhận vào sổ chuyển giao công văn. Trường hợp cần thiết phải ghi rõ giờ phút, ngày, tháng, năm giao nhận công văn.

Nhận công văn đến:

Mở phong bì trình bày sắp xếp theo từng loại văn bản.

Đăng ký lấy số, vào sổ công văn.

Trình Cán bộ quản lý để xin ý kiến chỉ đạo

2. Xử lý công văn đến: a. Kiểm tra sơ bộ:

Khi nhận công văn đến, cán bộ, nhân viên văn thư tiếp nhận và kiểm tra sơ qua một lần phía ngoài phong bì. Trường hợp công văn gửi nhầm thì trả lại cho người gửi hoặc nhân viên Bưu điện.

b. Phân loại công văn đến:

– Các công văn không đóng dấu mật, gửi Ban giám hiệu và trường (không phải là thư riêng) không đề tên người nhận thì bộ phận Văn phòng có nhiệm vụ mở phong bì và vào sổ chi tiết.

– Những công văn có đóng dấu “Hoả tốc” hoặc “Khẩn” cần được mở để đảm bảo về mặt thời gian. Trường hợp đã quá thời gian yêu cầu ghi trong công văn (VD: thư mời họp hoặc yêu cầu báo cáo nhanh …) ghi rõ thời gian nhận được công văn đó trên bì thư và ghi chú vào sổ công văn đến.

– Các công văn ngoài phong bì đề rõ tên người nhận, công văn mật, công văn gửi Ban chi uỷ, Ban giám hiệu, Công đoàn, cá nhân hay bộ phận chức năng khác thì bộ phận văn phòng vào sổ, để nguyên phong bì chuyển cho bộ phận hoặc cá nhân đó.

c. Đóng dấu công văn đến:

Đóng dấu công văn đến là để xác nhận công văn đã được đưa qua bộ phận văn thư. Qua dấu công văn đến có thể xác định công văn đó đến cơ quan ngày nào, số thứ tự vào sổ để theo dõi và giải quyết kịp thời. Dấu công văn đến thường được đóng vào khoảng trống góc phải.

d. Phân phối và kiểm tra thực hiện công văn:

– Công văn sau khi Cán bộ quản lý xem xét có ý kiến phân phối và giải quyết sẽ được chuyển trả lại cho bộ phận văn thư vào sổ và chuyển cho đơn vị hoặc các cá nhân thực hiện theo ý kiến của Cán bộ quản lý .

– Công văn đến ngày nào cần vào sổ chuyển giao ngay trong ngày hôm đó.

– Đối với công văn đến cần theo dõi giải quyết, bộ phận văn thư theo dõi và báo cáo thường xuyên việc giải quyết công văn của bộ phận đó cho Lãnh đạo nhà trường biết và đôn đốc giải quyết khẩn trương.

II. CÔNG VĂN ĐI:

Công văn đi là tất cả những văn bản, giấy tờ tài liệu do trường gửi đi các nơi khác. Tất cả công văn, giấy tờ tài liệu sử dụng danh nghĩa của trường để gửi ra ngoài, nhất thiết phải thông qua bộ phận văn thư lưu trữ để đăng ký, đóng dấu và phát hành.

1. Kiểm tra thể thức văn bản:

– Trước khi vào sổ, lấy số, cần kiểm tra lại công văn xem thể thức trình bày và thẩm quyền ký ban hành đã đúng chưa..

– Công văn đã được đảm bảo về hình thức, ghi đầy đủ tiêu ngữ, tiêu đề, số, ký hiệu, trích yếu nội dung sau đó bộ phận văn thư của nhà trường đóng dấu vào sổ công văn đi và phát hành.

2. Phát hành công văn đi:

– Công văn đi phải được chuyển ngay trong ngày sau khi có chữ ký của Hiệu trưởng. Cần phải lập sổ giao nhận công văn, cần có chữ ký của người nhận để tiện việc theo dõi và thực hiện công văn đó một cách nhanh chóng, kịp thời.

– Công văn gửi ra bên ngoài cần sử dụng phong bì thống nhất của trường trên đó có in sẵn địa chỉ để tiện liên lạc. Địa chỉ người nhận phải ghi rõ ràng, đầy đủ, không viết tắt.

3. Lưu công văn đi:

– Các công văn đi cần lưu bản chính ở bộ phận văn thư lưu trữ để tiện việc theo dõi tra tìm, phục vụ khi cần thiết.

– Công văn do nhà trường giải quyết và phát hành đều phải được thông qua bộ phận văn thư lưu trữ của nhà trường, lưu bản chính tại đó và trình BGH hoặc Lãnh đạo đơn vị xem.

III. CÔNG VĂN NỘI BỘ:

Công văn nội bộ là những công văn giấy tờ, tài liệu sử dụng trong nội bộ trường, bao gồm: Những quyết định về nhân sự, chỉ thị, thông báo, thư mời, giấy công lệnh, giấy giới thiệu,… Các loại giấy tờ này cũng phải có sổ đăng ký, trong đó ghi rõ: số, ký hiệu, ngày, tháng, năm, nội dung tóm tắt, người nhận, nơi nhận, ký nhận … theo các quy định đối với công văn đi và công văn đến. (Sơ đồ Quy trình xử lý công văn).

Sơ đồ quy trình quản lý văn bản “đến”

Trách nhiệm

Trình tự công việc

Thời gian

Bộ phận Văn thư

Sổ đăng ký

văn bản đến

Ngay sau khi tiếp nhận văn bản

Hiệu trưởng

1-2 ngày

Bộ phận Văn thư

Trong ngày

– Các Phó Hiệu trưởng

– Đơn vị, cá nhân

– Bộ phận Văn thư

(Tổng thời gian thực hiện quy trình là 1- 3 ngày) Sơ đồ quy trình quản lý văn bản “đi”

Trách nhiệm

Trình tự công việc

CB,CC,VC được

phân công

Thủ trưởng đơn vị, chuyên môn

Thủ trưởng đơn vị

(Hiệu trưởng)

Bộ phận Văn thư

Sổ đăng ký

văn bản đi

– Bộ phận Văn thư,

Bộ phận chuyên môn

Nơi nhận :

– Lãnh đạo, CB, CV phòng GD (Để b/c);

– Trường MNHH (Để T/h);

– Lưu: VP./.

HIỆU TRƯỞNG(đã kí)Đỗ Thị Thanh Vui

Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật

Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Đơn Yêu Cầu Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật, 5600 Văn Bản Trái Pháp Luật, Dự Thảo Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Biểu Tình Trái Pháp Luật, Thủ Tục Hủy Bỏ Kết Quả Đăng Ký Thường Trú Trái Pháp Luật, Quyết Định Trái Pháp Luật, Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Bắt Giữ Hoặc Giam Người Trái Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Nghị Quyết Bãi Bỏ Nghị Quyết Trái Pháp Luật, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Luật Giao Thông Rẽ Trái, Luật Giao Thông Khi Rẽ Trái, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Phat Tien Trai Luat Giao Thong, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2023/qh13, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2023, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Văn Bản Pháp Luật Là Gì, Văn Bản Pháp Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Bộ Y Tế, Mua Văn Bản Pháp Luật ở Đâu, Văn Bản Pháp Luật Gia Lai, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Cho Ví Dụ, Phap S Luật, Đề Thi Và Đáp án Môn Tư Vấn Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Bao Gồm, Văn Bản Pháp Luật Trẻ Em, Văn Bản Pháp Luật Là, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật, Tư Vấn Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Dân Sự, Bộ Luật Dân Sự Pháp Pdf, Đề Thi Xã Hội Học Pháp Luật Hlu, Văn Bản Pháp Luật Doc, Văn Bản Pháp Luật Đất Đai, Góp ý Văn Bản Pháp Luật, Bộ Luật Dân Sự Pháp Và Đức, Văn Bản Pháp Luật Của Bộ Y Tế, Bộ Luật Dân Sự Pháp, Văn Bản Pháp Luật Gov, Văn Bản Pháp Luật Gồm, Văn Bản Pháp Luật Mẫu, Văn Bản Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ, Văn Bản Pháp Luật Mới, Văn Bản Pháp Luật Sbv, Văn Bản Pháp Luật Huế, Sổ Tay Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Mới Về Đất Đai, Yêu Cầu Của Văn Bản Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Về Y Tế, Căn Cứ Pháp Luật, Tin Pháp Luật,

Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Đơn Yêu Cầu Hủy Kết Hôn Trái Pháp Luật, 5600 Văn Bản Trái Pháp Luật, Dự Thảo Xử Lý Văn Bản Trái Pháp Luật, Biểu Tình Trái Pháp Luật, Thủ Tục Hủy Bỏ Kết Quả Đăng Ký Thường Trú Trái Pháp Luật, Quyết Định Trái Pháp Luật, Xử Lý Văn Bản Hành Chính Trái Pháp Luật, Quyết Định Sa Thải Trái Pháp Luật, Quyết Định Hủy Thông Tư Trái Pháp Luật, Quyết Định Hành Chính Trái Pháp Luật, Văn Bản Hướng Dẫn Tội Bắt Giữ Hoặc Giam Người Trái Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Nghị Quyết Bãi Bỏ Nghị Quyết Trái Pháp Luật, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Bài Thu Hoạch Nhiệm Vụ Giải Pháp Đấu Tranh Với Các Quan Điểm Sai Trái Thù Địch Hiện Nay, Luật Giao Thông Rẽ Trái, Luật Giao Thông Khi Rẽ Trái, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Phat Tien Trai Luat Giao Thong, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2023/qh13, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp,

Module 3: Xử Lý Văn Bản Cơ Bản (Word)

Published on

Xử Lý Văn Bản Cơ Bản (Word)

1. Bài Giảng: MICROSOFT OFFICE WORD 2010 1

2. NỘI DUNG A.A A. A. A. B C D Thao tác căn bản trên Word 2010 Định dạng văn bản Chèn bảng và các đối tượng Hỗ trợ xử lý và phím tắt 2

6. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  In đậm, in nghiêng, gạch dưới: Để in đậm, in nghiêng, gạch dưới đoạn text thì bôi đen đoạn văn bản cần định dạng. In đậm: Nhấn nút Bold (B) hoặc Ctrl + B In nghiêng: Nhấn nút Italic (I) hoặc Ctrl + I Gạch chân: Nhấn nút Underline (U) hoặc Ctrl + U Để bỏ in đậm, in nghiêng, gạch dưới thao tác lặp lại một lần nữa để hủy. 6

7. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định dạng màu chữ, đoạn văn bản, kiểu chữ, size chữ: Để định dạng kiểu chữ, màu chữ, màu đoạn văn bản và size chữ thì phải bôi đen đoạn văn bản hoặc chữ cần định dạng. Kiểu chữ Size chữ màu chữ màu đoạn văn bản 7

8. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Chỉ số trên (Superscript) và chỉ số dưới (Subscript): Để thiết lập chỉ số trên trong thẻ HOME nhóm Font tích chọn Superscript hoặc Ctrl + Shift + = để định dạng chỉ số trên. Ví dụ: A2 + B2 = C2. Để thiết lập chỉ số trên trong thẻ HOME nhóm Font tích chọn Subscript hoặc Ctrl + = để định dạng chỉ số dưới. Ví dụ: H2SO4. Chỉ số trên Chỉ số dưới 8

9. A.B Định dạng văn bản 1. Canh chỉnh văn bản  Căn trái, phải, dữa, đều 2 bên: Để căn trái, phải, dữa, đều 2 bên cho đoạn văn bản thì phải bôi đen đoạn văn bản đó. Trong thẻ HOME chọn Paragraph để căn chỉnh trái (Left), phải (Right) cho đoạn văn bản. Right LeftCenter Justify Hoặc: Ctrl + E: căn giữa. Ctrl + J: căn đều 2 bên. Ctrl + R: căn phải. Ctrl + L: Căn trái. 9

10. A.B Định dạng văn bản 1. Canh chỉnh văn bản  Căn chỉnh dòng văn bản: Để căn dòng cách dòng của đoạn văn bản thì phải bôi đen đoạn văn bản đó. Trong thẻ HOME chọn Paragraph ở mục line Spacing thiết lập khoảng cách dòng cách dòng cho văn bản. Hoặc trên công cụ Mini chọn biểu tượng dấu mũi tên 2 đầu 10

11. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Căn lề trái, phải, trên , dưới: Để căn lề cho trang văn bản tại trang Page Layout chọn page setup mục Margins thiết lập lề trái (Left), lề phải (Right), lề dưới (Bottom) và lề trên (Top) cho trang văn bản. Nhấn OK  Thiết lập trang ngang, trang dọc: – Portrait: Giấy dọc. – Landscape: Giấy ngang. Tại vùng Apply to chọn trang áp dụng + Whole document: toàn bộ văn bản. + This section: trang hiện tại. + This Point forward: trang hiện tại về các trang sau. Nhấn OK. 11

12. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  In đậm, in nghiêng, gạch dưới: Để in đậm, in nghiêng, gạch dưới đoạn text thì bôi đen đoạn văn bản cần định dạng. In đậm: Nhấn nút Bold (B) hoặc Ctrl + B In nghiêng: Nhấn nút Italic (I) hoặc Ctrl + I Gạch chân: Nhấn nút Underline (U) hoặc Ctrl + U Để bỏ in đậm, in nghiêng, gạch dưới thao tác lặp lại một lần nữa để hủy. 12

14. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định dạng cột: Cách 2: Chia cột trước, gôc văn bản sau – B1: Tại thẻ page Layout nhóm Page Setup chọn mẫu cột và nhập văn bản vào. – B2: Tại thẻ Page Layout nhóm Page Setup chọn Breaks, Columns Breaks để ngắt cột khi muốn sang cột khác Thiết lập ngắt cột 14

15. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định dạng tab: Tại thẻ View chọn tích Ruler. Tại thước ngang kích đúp chuột vào vị trí cần đặt tab hộp thoại tab xuất hiện à thiết lập tab trái, phải, giữa. Left: tab trái. Right: tab phải. Center: tab giữa. – Tab stop position: vị trí đặt tab. – Default tab stop: mặc dịnh đặt tab. – Aligment: chọn kiểu tab. – Leader: chọn cách thể hiện tab. 15

16. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định dạng Bullet và Numbering: Tại thẻ Home trong nhóm Paragraph tại công cụ mini chọn và thiết lập các bullet và số theo ý muốn. Bullet Numbering 16

20. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định Header/ Footer: Để thiết lập Header/Footer khác nhau cho trang chẵn lẽ, tại thẻ Page Setup nhấn chuột vào nút tại hộp thoại Page Setup chọn layout đánh tích mục Different odd and even. Trên thẻ Insert chọn Header hoặc Footer để thiết lập header/footer theo trang chặn lẽ. 20

21. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Định dạng số trang: Để thiết lập số trang tự động cho văn bản tại thẻ Insert chọn Page Number để thiết lập trang tự động cho văn bản. – Top of page: trang bên trên. – Bottom of page: trang bên dưới. – Page Margins: trang bên trái. Để bỏ số trang tự động tại thẻ Insert chọn Page Number và chọn Remove Page Number. 21

22. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Tạo ngắt trang: Để chèn một ngắt trang trong nhóm Page Setup chọn Breaks và chọn Page 22

23. A.B Định dạng văn bản 1. Định dạng văn bản  Chèn trang bìa: Để chèn một trang bìa tại thẻ Insert chọn Cover Page và chọn các kiểu trang bìa. Để hủy trang bìa tại thẻ Insert chọn Cover Page và chọn Remove Curent Cover Page 23

28. A.C Chèn bảng và các đối tượng 1. Chèn các đối tượng 1.1. Vẽ và hiệu chỉnh biểu đồ Để hiểu chỉnh biểu đồ kích chọn biểu đồ chọn Design chọn Change Chart Type để hiệu chỉnh biểu đồ 28

29. A.C Chèn bảng và các đối tượng 1. Chèn các đối tượng 1.1. Vẽ và hiệu chỉnh biểu đồ Để hiểu chỉnh nội dung của biểu đồ kích chọn biểu đồ chọn Layout và chọn nội dung phù hợp để hiệu chỉnh. Chú ý: – Chart title: Tên biểu đồ. – Axis title: Tiêu đề trục. – Legend: chú giải. – Data Labels: hiện thị dữ liệu và các nhãn giá trị. – Axes: Chỉnh sử hiển thị dữ liệu trên trục tọa độ. – Gridline: Thay đổi đường kẽ mặt đáy biểu đồ. 29

31. A.C Chèn bảng và các đối tượng 1. Chèn các đối tượng 1.1. Chèn và hiệu chỉnh biểu thức toán học Để chỉnh sửa công thức toán học kích chọn công thức và tab Design sẽ xuất hiện trên vùng Robbin. Trên vùng Robbin lựa chọn công thức phù hợp để hiệu chỉnh. 31

37. A.C Chèn bảng và các đối tượng 2. Chèn bảng biểu (table) 2.4. Chuyển bảng thành văn bản và văn bản thàng bảng  Chuyển bảng thành văn bản: – Đặt con trỏ vào một ô bất kỳ trong Table. – Trong thẻ Layout nhóm Data nhất nút Convert to Text. Hộp thoại Convert Table to Text xuất hiện + Paragrahp marks: dấu phân đoạn tương đương nhấn Enter. + Tabs: Có khoảng cách phím tab. + Commas: Dấu phẩy. + Other: Dấu khác các dấu ở trên. – Nhấn OK. 37

38. A.C Chèn bảng và các đối tượng 2. Chèn bảng biểu (table) 2.4. Chuyển bảng thành văn bản và văn bản thàng bảng  Chuyển văn bản thành bảng : – Đặt con trỏ vào đoạn văn bản muốn chuyển sang Table. – Trong thẻ Insert nhóm Tables nhất nút Convert Text to Table. Hộp thoại Convert Table to Text xuất hiện + Paragrahp marks: dấu phân đoạn tương đương nhấn Enter. + Tabs: Có khoảng cách phím tab. + Commas: Dấu phẩy. + Other: Dấu khác các dấu ở trên. – Nhấn OK. 38

44. A.D Hỗ trợ xử lý và phím tắt 1. Hỗ trợ xử lý  Trộn thư (Mail Merge):  Trộn thư: Cho phép tạo hàng loạt các trang văn bản có phần nội dung giống nhau từ một văn bản chính (Main document) kết hợp với các nội dung chi tiết khác nhau từ một văn bản dữ liệu khác (Data source).  Data Source: là file chứa dữ liệu nguồn thường trình bày dưới dạng bảng biểu như table, sheet(của Excel, Access) bảo đảm đủ số cột, hàng và nội dung trong các ô. 44

45. A.D Hỗ trợ xử lý và phím tắt 1. Hỗ trợ xử lý  Trộn thư (Mail Merge):  Mail document: là một file văn bản mẫu được trình bày hoàn chỉnh. o Form letter: B1: Tạo tập tin main chính trong Word. 45

46. A.D Hỗ trợ xử lý và phím tắt 1. Hỗ trợ xử lý  Trộn thư (Mail Merge):  Mail document: là một file văn bản mẫu được trình bày hoàn chỉnh. o Form letter: B2: Tạo tập tin nguồn dữ liệu trên Excel với các cột có tên tương ứng(chú ý: tên cột viết không dấu). 46

57. A.D Hỗ trợ xử lý và phím tắt 1. Hỗ trợ xử lý  Trộn thư (Mail Merge):  Mail document: là một file văn bản mẫu được trình bày hoàn chỉnh. o Form letter: o Envelopes: Tạo bì thư bằng cách Mail Merge. Thực hiện tương tự như Form letter nhưng chọn Envelopes thay vì chọn Form letter ở bước 1. o Labels: Tạo nhãn bằng cách Mail Merge. Thực hiện tương tự như Form letter nhưng chọn Labels thay vì chọn Form letter ở bước 1. o Catologes: Tạo văn bản kiểu danh sách bằng cách Mail Merge. Thực hiện tương tự như Form letter nhưng chọn Catologes thay vì chọn Form letter ở bước 1. – Start Mail Merge: Điểm bắt đầu chọn tài liệu và sau đó chọn, tạo, chỉnh sửa danh sách người nhận. – Write & Insert Fields: Chèn các Merge Field và sử dụng Rules để thực hiện các thao tác tính toán của tài liệu. – Preview Results: Kiểm tra lỗi tự động. – Finish: Hoàn thành Merge và kết hợp các tài liệu cá nhân vào một tài liệu toàn diện hay in chúng ra hoặc gửi thư điện tử. 57

58. A.D Hỗ trợ xử lý và phím tắt 1. Hỗ trợ xử lý  Phím tắt Các phím tắt thông dụng 58