Ý Nghĩa Của Nghị Quyết Số 18 / Top 4 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Ý Nghĩa Nghị Quyết 18

Từ Quyết Nghị Có Nghĩa Là Gì, Nghị Quyết Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 15, ý Nghĩa Nghị Quyết 36, ý Nghĩa Nghị Quyết 35, ý Nghĩa Nghị Quyết 26, ý Nghĩa Nghị Quyết 18, ý Nghĩa Nghị Quyết 27, Từ Quyết Nghị Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết, Nghị Quyết Có ý Nghĩa Gì, Nghị Quyết 9 Chống Chủ Nghĩa Xét Lại, ý Nghĩa Của Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 8, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 7, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 9, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 4, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương Lần Thứ 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 12, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 5 Khóa 8, Mẫu Nghị Quyết Di Chuyển Mồ Mả Nhỏ Lẻ Về Nghĩa Trang Tập Trung, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 9 Khóa 11, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 7 Khóa 12, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa 12, Nghị Quyết Nào Của Đảng Có ý Nghĩa Lịch Sử To Lớn Đã Mở Đường Cho Cách M, Nghị Quyết Số 11-nq/tw Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Đại Hội Xii Của Đảng, Gắn Với Việc Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa Xii Và Các Chỉ, Hướng Dẫn Số 1031/hd-ct Ngày 20/6/2016 Của Tcct Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lãnh Đạo Của C, Tỉnh ủy Quảng Ninh- Kế Hoạch Thực Hiện Nghị Quyết 18, Nghị Quyết 19, Hướng Dẫn 1031 Của Tcct “một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lãnh Đạo Của Các Cấp, Sự Cần Thiết Ban Hành Các Nghị Quyết Quyết Hội Nghị Trung ương 5, Sự Cần Thiết Ban Hành Nghị Quyết Số 18 Nghị Quyết Trung ương 6, Một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lânhx Đạo Của Các Cấp Uỷ Chi Bộ Trong Đảng Bộ, Nghị Quyết Bãi Bỏ Nghị Quyết Trái Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nghị Quyết Tw 6 Khóa 12. Nghị Quyết 18, 19, 20, 21, Huong Dẫn Một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết, ý Nghĩa Của Quyết Định, ý Nghĩa Quyết Định 1/500, ý Nghĩa Của Quyết Định Đầu Tư Dài Hạn, Quyết Định Nghĩa Là Gì, Quyết Định Nghĩa Tiếng Anh Là Gì, ý Nghĩa Của Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Của Quyết Định Quản Lý, ý Nghĩa Của Quyết Định Hình Phạt, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự 2020, ý Nghĩa Của Quyết Định Hành Chính, ý Nghĩa Của Đơn Đề Nghị, Cô Đơn ơi Tên Mi Có Nghĩa Là Nghị Lực, Nghị Định Số 45 Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, Từ Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Nghị Định Là Gì, ý Nghĩa Của Nghị Định 100, ý Nghĩa Của Nghị Định, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Nghĩa Vụ, Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Vay Vốn, Nghị Định 45 Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Đơn Xin Nghỉ Việc ý Nghĩa, Định Nghĩa Câu Nghi Vấn, Nghị Định 45 Đền ơn Đáp Nghĩa, ý Nghĩa Nghị Định 72, Nghị Định Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Nghị Quyết Phê Chuẩn Quyết Toán Ngân Sách Nhà Nước Năm 2017, Nghị Quyết Phê Chuẩn Quyết Toán Ngân Sách Năm 2016, Màu Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Don Xin Nghi Tranh Thu Choi Bo Doi Dj Nghia Vu, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Văn Bản Đề Nghị Xác Nhận Nghĩa Vụ Thuế, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Nguoi Đi Nghia Vu, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Việc Để Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Nghị Định Thư Kyoto, ý Nghĩa Của Nghị Định Thư Kyoto, Nghỉ Tranh Thủ Của Công An Nghĩa Vụ, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Quyết Định Số 51 Nghị Quyết Trung ương 6 Khóa 11, Nghị Quyết Phê Chuẩn Quyết Toán Ngân Sách, Nghị Quyết Quyết Toán Ngân Sách Năm 2016, Nghị Quyết Quyết Toán Ngân Sách, Đơn Xin Nghĩ Tranh Thủ Chuo Công An Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, Cách Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Sáu Ban Chấp Hành Trung ương Khóa Xii Về Một Số Vấn Đề Về Tiếp Tục Đổi M, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xii, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Khóa Viii, Nghị Quyết Số 18-nq/tw Hội Nghị Lần Thứ 6 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xii , Nghị Quyết Kết Luận Của Hội Nghị Lần Thứ 4 Ban Chấp Hành Trung ương Khóa Xii, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xii, Nghị Quyết Đề Nghị Kiện Toàn Chức Danh Chủ Tịch Mttq, Nghị Quyết Đề Nghị Công Nhận Đảng Viên Chính Thức, 3 Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ 5 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa 12, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ 4 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xii, Bài Thu Hoạch Qua Học Tập Quán Triệt Nghị Quyết Số 04 05 06 Hội Nghị Trung ương 4 Khóa Xii, Nghị Quyết Hội Nghị Lần Thứ 5 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Khóa Xii,

Từ Quyết Nghị Có Nghĩa Là Gì, Nghị Quyết Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 15, ý Nghĩa Nghị Quyết 36, ý Nghĩa Nghị Quyết 35, ý Nghĩa Nghị Quyết 26, ý Nghĩa Nghị Quyết 18, ý Nghĩa Nghị Quyết 27, Từ Quyết Nghị Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết, Nghị Quyết Có ý Nghĩa Gì, Nghị Quyết 9 Chống Chủ Nghĩa Xét Lại, ý Nghĩa Của Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 8, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 7, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 9, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 4, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương Lần Thứ 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 8 Khóa 12, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 5 Khóa 8, Mẫu Nghị Quyết Di Chuyển Mồ Mả Nhỏ Lẻ Về Nghĩa Trang Tập Trung, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 9 Khóa 11, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 7 Khóa 12, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa 12, Nghị Quyết Nào Của Đảng Có ý Nghĩa Lịch Sử To Lớn Đã Mở Đường Cho Cách M, Nghị Quyết Số 11-nq/tw Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Đại Hội Xii Của Đảng, Gắn Với Việc Thực Hiện Nghị Quyết Trung ương 4 Khóa Xii Và Các Chỉ, Hướng Dẫn Số 1031/hd-ct Ngày 20/6/2016 Của Tcct Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lãnh Đạo Của C, Tỉnh ủy Quảng Ninh- Kế Hoạch Thực Hiện Nghị Quyết 18, Nghị Quyết 19, Hướng Dẫn 1031 Của Tcct “một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lãnh Đạo Của Các Cấp, Sự Cần Thiết Ban Hành Các Nghị Quyết Quyết Hội Nghị Trung ương 5, Sự Cần Thiết Ban Hành Nghị Quyết Số 18 Nghị Quyết Trung ương 6, Một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết Lânhx Đạo Của Các Cấp Uỷ Chi Bộ Trong Đảng Bộ, Nghị Quyết Bãi Bỏ Nghị Quyết Trái Pháp Luật, Bài Thu Hoạch Nghị Quyết Tw 6 Khóa 12. Nghị Quyết 18, 19, 20, 21, Huong Dẫn Một Số Nội Dung Về Nghị Quyết Và Chế Độ Ra Nghị Quyết, ý Nghĩa Của Quyết Định, ý Nghĩa Quyết Định 1/500, ý Nghĩa Của Quyết Định Đầu Tư Dài Hạn, Quyết Định Nghĩa Là Gì, Quyết Định Nghĩa Tiếng Anh Là Gì, ý Nghĩa Của Quyết Định Bổ Nhiệm, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Của Quyết Định Quản Lý, ý Nghĩa Của Quyết Định Hình Phạt, Quyết Định Nghĩa Vụ Quân Sự 2020, ý Nghĩa Của Quyết Định Hành Chính, ý Nghĩa Của Đơn Đề Nghị,

Toàn Văn Nghị Quyết Số 18

Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy I- TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả

Trong những năm qua, Đảng ta đã ban hành và lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiều chủ trương, nghị quyết, kết luận về xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội được đổi mới; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tổ chức được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn, từng bước đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị cơ bản ổn định, phù hợp với Cương lĩnh và Hiến pháp; bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ của một số cơ quan, tổ chức chưa thật rõ, còn chồng chéo, trùng lắp… Việc phân công, phân cấp, phân quyền giữa các ngành, các cấp và trong từng cơ quan, tổ chức chưa hợp lý, mạnh mẽ và đồng bộ; còn tình trạng bao biện, làm thay hoặc bỏ sót nhiệm vụ. Kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đạt kết quả thấp; tỉ lệ người phục vụ cao, nhất là ở khối văn phòng; số lãnh đạo cấp phó nhiều; việc bổ nhiệm cấp “hàm” ở một số cơ quan Trung ương chưa hợp lý. Cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu quả chưa cao; việc công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình còn hạn chế. Cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính chuyển biến chậm, không đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu. Tuy đã quan tâm đầu tư nhiều cho kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhưng hiệu quả tác động vào việc tinh gọn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động và tinh giản biên chế chưa tương xứng. Số người hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước rất lớn, nhất là ở các đơn vị sự nghiệp công lập, người hoạt động không chuyên trách cấp xã và ở thôn, tổ dân phố; chính sách tiền lương còn bất cập.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của cấp uỷ cấp tỉnh, cấp uỷ cấp huyện chưa cụ thể hoá đầy đủ; thiếu quy định khung quy chế làm việc của cấp uỷ các cấp. Số lượng, cơ cấu, chất lượng cấp uỷ viên, uỷ viên ban thường vụ cấp uỷ các cấp còn một số bất cập. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của không ít cấp uỷ, tổ chức đảng còn yếu, nhất là ở một số cơ sở và trong doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; việc quản lý đảng viên ở nhiều nơi thiếu chặt chẽ; công tác xây dựng tổ chức đảng, phát triển đảng viên ở một số địa bàn và trong các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài nhà nước còn khó khăn. Nhiều trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố không phải là đảng viên. Tổ chức, hoạt động của một số ban chỉ đạo và ban bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cán bộ có mặt còn bất cập.

Năng lực quản lý, điều hành và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của một số cơ quan nhà nước cả ở Trung ương và địa phương còn hạn chế. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các địa phương có lúc, có nơi thiếu chặt chẽ. Chưa phân định thật rõ tính đặc thù của chính quyền đô thị, nông thôn, hải đảo. Các đơn vị hành chính địa phương nhìn chung quy mô nhỏ, nhiều đơn vị không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định, nhất là cấp huyện, cấp xã. Số lượng, cơ cấu đại biểu dân cử chưa phù hợp, chất lượng còn hạn chế. Việc thành lập văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội cấp tỉnh làm phát sinh một số bất cập trong công tác cán bộ, quản lý cán bộ. Nhiều tổ chức phối hợp liên ngành, ban quản lý dự án trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ, hiệu quả hoạt động chưa cao.

2- Nguyên nhân hạn chế, bất cập

Tổ chức bộ máy, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội chậm đổi mới, một số nhiệm vụ còn trùng lắp, vẫn còn tình trạng “hành chính hoá”, “công chức hoá”. Cơ cấu cán bộ, công chức, viên chức giữa các cấp và trong từng cơ quan chưa hợp lý; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp cơ sở còn hạn chế. Nội dung và phương thức hoạt động có lúc, có nơi chưa thiết thực, hiệu quả, thiếu sâu sát cơ sở. Cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước đối với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội còn bất cập; một số quy định về tổ chức, hoạt động và cơ chế quản lý tài chính, tài sản đối với tổ chức công đoàn chưa phù hợp. Tổ chức hội quần chúng lập nhiều ở các cấp, nhưng cơ sở vật chất và kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách nhà nước.

Mô hình tổng thể về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chưa được hoàn thiện, một số bộ phận, lĩnh vực chưa phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới. Nhận thức, ý thức trách nhiệm của một số cấp uỷ, tổ chức đảng chưa đầy đủ, toàn diện về tầm quan trọng, tính cấp thiết và những yêu cầu đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, nhất là về những hạn chế, yếu kém đang tác động trực tiếp đến vai trò lãnh đạo, uy tín của Đảng và niềm tin của nhân dân.

Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quán triệt và tổ chức thực hiện các chủ trương, nghị quyết, kết luận của Đảng, quy định của Nhà nước về sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế thiếu kiên quyết, đồng bộ; còn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, lợi ích cục bộ; tư tưởng bao cấp, tâm lý dựa dẫm, trông chờ vào Nhà nước còn khá phổ biến. Một số cấp uỷ, chính quyền, người đứng đầu ở các cấp chưa có quyết tâm cao, nỗ lực lớn và hành động thiếu quyết liệt.

Công tác quản lý tổ chức bộ máy và biên chế chưa chặt chẽ và chưa tập trung thống nhất vào một đầu mối. Trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành vẫn quy định về tổ chức bộ máy, biên chế; một số văn bản pháp luật về tổ chức còn nội dung chưa phù hợp.

Cơ chế, chính sách khuyến khích việc sắp xếp tinh gọn tổ chức, biên chế chưa phù hợp, thiếu mạnh mẽ. Việc phân bổ kinh phí thường xuyên theo biên chế chưa gắn với kết quả và hiệu quả hoạt động của các tổ chức, cơ quan, đơn vị là một trong những nguyên nhân làm tăng biên chế.

Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát thiếu thường xuyên; chưa xử lý nghiêm đối với những tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu không hoàn thành nhiệm vụ sắp xếp tổ chức, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế; chưa có cơ chế đánh giá phù hợp và thay thế kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ.

Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị chưa được coi trọng và chưa được tiến hành một cách căn cơ, bài bản, thiết thực; công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, khen thưởng chưa kịp thời.

– Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội và quyền làm chủ của nhân dân; bám sát Cương lĩnh, Hiến pháp, Điều lệ và các văn kiện của Đảng trong việc đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị; đặt trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng; thực hiện đồng bộ với đổi mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

– Giữ vững các nguyên tắc tổ chức, hoạt động và đề cao kỷ luật, kỷ cương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nghiêm túc thực hiện nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo việc đổi mới, sắp xếp và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế của hệ thống chính trị. Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất của Trung ương, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của từng cấp, từng ngành, từng địa phương; xác định rõ trách nhiệm của tập thể và cá nhân, nhất là người đứng đầu.

– Bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ, liên thông; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển; gắn đổi mới tổ chức bộ máy với đổi mới phương thức lãnh đạo, tinh giản biên chế và cải cách chế độ tiền lương; cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; thu hút người có đức, có tài; bố trí đủ nguồn lực cần thiết và có cơ chế, chính sách phù hợp đối với những người chịu tác động trực tiếp trong quá trình sắp xếp.

– Có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả. Lãnh đạo tập trung, thống nhất; thực hiện thường xuyên, liên tục, tích cực, mạnh mẽ, có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình, bước đi vững chắc, đáp ứng yêu cầu cả trước mắt và lâu dài. Những việc đã rõ, cần thực hiện thì thực hiện ngay; những việc mới, chưa được quy định, hoặc những việc đã có quy định nhưng không còn phù hợp thì mạnh dạn chỉ đạo thực hiện thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, từng bước hoàn thiện, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội; những việc chưa rõ, phức tạp, nhạy cảm, còn có ý kiến khác nhau thì tiếp tục nghiên cứu, tổng kết để có chủ trương, giải pháp phù hợp.

– Thực hiện nguyên tắc một cơ quan thực hiện nhiều việc và một việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện và chịu trách nhiệm chính. Mô hình và quy mô tổ chức bộ máy phải phù hợp với tính chất, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, địa phương.

– Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về đổi mới, sắp xếp tổ chức, bộ máy, tinh giản biên chế; tăng cường tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tạo sự thống nhất cao trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội, không để các thế lực thù địch, các phần tử xấu lợi dụng xuyên tạc, chống phá, chia rẽ nội bộ.

Tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và chất lượng hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; giảm chi thường xuyên và góp phần cải cách chính sách tiền lương.

– Từ năm 2021 đến năm 2030: (1) Hoàn thành việc nghiên cứu và tổ chức thực hiện mô hình tổ chức tổng thể của hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể của nước ta trong giai đoạn mới; giảm biên chế; (2) Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, tổ chức, khắc phục được tình trạng chồng chéo, trùng lắp hoặc bỏ sót chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị; (3) Tiếp tục cụ thể hoá, thể chế hoá chủ trương, nghị quyết, kết luận của Đảng về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước; (4) Phân định rõ và tổ chức thực hiện mô hình chính quyền nông thôn, đô thị, hải đảo và đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt; (5) Cơ bản hoàn thành việc sắp xếp thu gọn các đơn vị hành chính cấp huyện, xã và thôn, tổ dân phố theo tiêu chuẩn quy định.

1- Nhiệm vụ, giải pháp chung đối với toàn bộ hệ thống chính trị

– Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập từ nay đến năm 2030: Thực hiện có hiệu quả theo lộ trình, mục tiêu và nhiệm vụ, giải pháp của Nghị quyết Trung ương 6 khoá XII về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”.

– Thực hiện Đảng thống nhất lãnh đạo xây dựng và quản lý tổ chức bộ máy, biên chế của toàn hệ thống chính trị, ở Trung ương trực tiếp là Bộ Chính trị, ở địa phương trực tiếp là ban thường vụ cấp uỷ cấp tỉnh.

– Khẩn trương nghiên cứu, hoàn thiện và tổ chức thực hiện mô hình tổ chức tổng thể của hệ thống chính trị phù hợp với yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.

– Tập trung rà soát, sắp xếp, kiện toàn, tinh gọn đầu mối bên trong các tổ chức của hệ thống chính trị gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Kiên quyết giảm và không thành lập mới các tổ chức trung gian; giải thể hoặc sắp xếp lại các tổ chức hoạt động không hiệu quả. Việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy không được tăng thêm đầu mối và biên chế; trường hợp đặc biệt cần tăng thêm đầu mối từ cấp vụ, cục hoặc tương đương trở lên phải có ý kiến của Bộ Chính trị.

– Rà soát, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị, khắc phục tình trạng trùng lắp, chồng chéo để một tổ chức, một người có thể đảm nhiệm nhiều việc, nhưng một việc chỉ do một tổ chức, một người chủ trì và chịu trách nhiệm chính. Thực hiện tinh giản biên chế theo đúng mục tiêu đã đề ra. Quy định và quản lý chặt chẽ biên chế đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị trên cơ sở phân loại tổ chức, tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức và xác định vị trí việc làm một cách khoa học, sát thực tế. Quy định số lượng biên chế tối thiểu được thành lập tổ chức, số lượng lãnh đạo cấp phó tối đa của một tổ chức phù hợp với đặc điểm của từng cấp, từng ngành, từng địa phương. Quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện, chính sách để giảm phạm vi, đối tượng bổ nhiệm cấp “hàm”; giảm tỉ lệ người phục vụ trong từng cơ quan, nhất là khối văn phòng.

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định của Đảng, Nhà nước về tổ chức bộ máy của các cấp, các ngành, các địa phương, bảo đảm đồng bộ, thống nhất. Mạnh dạn thí điểm một số mô hình mới về thu gọn tổ chức bộ máy và kiêm nhiệm chức danh để tinh gọn đầu mối, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động; kịp thời sơ kết, tổng kết và mở rộng dần những mô hình phù hợp, hiệu quả.

– Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện cơ chế cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ trong bổ nhiệm, đề bạt cán bộ và tuyển dụng công chức, viên chức để thu hút người thực sự có đức, có tài vào làm việc trong các tổ chức của hệ thống chính trị. Tiến hành sơ kết, tổng kết và đổi mới việc thi tuyển, bổ nhiệm, sử dụng, đánh giá và thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ, công chức, viên chức; đẩy mạnh cải cách tiền lương. Thực hiện nghiêm chế độ miễn nhiệm, bãi nhiệm, từ chức, cho thôi việc hoặc thay thế kịp thời những người kém năng lực, phẩm chất đạo đức, không đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn của chức danh, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ, công chức, viên chức.

– Thực hiện phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Trung ương và địa phương, giữa cấp trên và cấp dưới, gắn quyền hạn với trách nhiệm; đồng thời, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực chặt chẽ bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm giải trình và tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Khuyến khích sự năng động, sáng tạo và phát huy tính tích cực, chủ động của các cấp, các ngành, các địa phương trong việc xây dựng, kiện toàn tổ chức, tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế.

– Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể, sát thực để tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện kiểm tra, thanh tra, giám sát việc chấp hành các quy định về sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế trong hệ thống chính trị. Biểu dương, khen thưởng kịp thời những tổ chức, cá nhân thực hiện có hiệu quả; xử lý nghiêm minh những tổ chức, cá nhân, nhất là người đứng đầu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định, không đạt mục tiêu tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế. Đây là một trong những tiêu chí quan trọng để kiểm điểm, đánh giá, giới thiệu bầu cử, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ.

– Tiếp tục cải cách hành chính mạnh mẽ, ứng dụng sâu rộng khoa học – công nghệ, nhất là công nghệ thông tin; đẩy mạnh xây dựng chính phủ điện tử, đô thị thông minh; tổng kết, đánh giá để có giải pháp sử dụng hiệu quả hạ tầng công nghệ thông tin, chống lãng phí, góp phần tinh gọn bộ máy và tinh giản biên chế. Đầu tư thoả đáng các nguồn lực cho công tác nghiên cứu khoa học về tổ chức bộ máy, công tác cán bộ của hệ thống chính trị. Nghiên cứu sửa đổi quy định và thực hiện việc phân bổ ngân sách chi thường xuyên đối với các tổ chức, cơ quan, đơn vị trong hệ thống chính trị.

2- Nhiệm vụ, giải pháp cụ thể 2.1- Đối với hệ thống tổ chức của Đảng

– Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, tạo sự thống nhất nhận thức và hành động trong Đảng, sự đồng thuận trong xã hội. Bố trí đủ nguồn lực và có cơ chế, chính sách phù hợp đối với những cán bộ, công chức, viên chức chịu tác động trực tiếp trong quá trình sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức bộ máy. Cảnh giác và chủ động có các giải pháp ngăn chặn các hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và phần tử xấu.

– Trung ương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của cấp uỷ cấp tỉnh, cấp uỷ cấp huyện và cụ thể hoá cho cấp cơ sở; quy định khung quy chế làm việc của cấp uỷ. Cấp uỷ căn cứ quy định khung và đặc điểm, tình hình cụ thể để xây dựng quy chế làm việc của cấp mình và hướng dẫn cấp uỷ cấp dưới trực tiếp xây dựng quy chế làm việc.

– Nghiên cứu, xây dựng quy định về tiêu chuẩn, cơ cấu, số lượng, điều kiện, quy trình hợp lý để lựa chọn cấp uỷ viên, uỷ viên ban thường vụ cấp uỷ các cấp.

– Kết thúc hoạt động của các Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ. Tổ chức lại Đảng bộ Ngoài nước và Đảng bộ Bộ Ngoại giao theo hướng vừa bảo đảm quy định chung, vừa bảo đảm tính đặc thù nhằm tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức đảng ở ngoài nước. Chuyển Văn phòng Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương về Ban Nội chính Trung ương và tổ chức lại cho phù hợp.

– Sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đổi mới cơ chế hoạt động của các ban bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cán bộ theo hướng chuyển giao cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ y, bác sĩ cho cơ sở y tế và sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức cho phù hợp.

– Điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của các đảng uỷ khối cơ quan theo hướng tinh gọn tổ chức bộ máy và tập trung vào một số nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. Đối với các đảng uỷ khối doanh nghiệp, tiếp tục nghiên cứu, tổ chức lại cho phù hợp với điều kiện mới ở cả Trung ương, địa phương nhằm nâng cao tính thực chất và hiệu quả hoạt động.

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của các loại hình tổ chức cơ sở đảng theo hướng tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng ở cơ sở. Nhanh chóng khắc phục tình trạng thôn, tổ dân phố chưa có tổ chức đảng và sơ kết, đánh giá vai trò trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố không phải là đảng viên để có giải pháp phù hợp trong việc bố trí, giới thiệu đảng viên ứng cử.

– Nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện mô hình tổ chức đảng trong các doanh nghiệp nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập để tăng cường sự lãnh đạo toàn diện của Đảng và quản lý chặt chẽ đội ngũ đảng viên. Đẩy mạnh xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài nhà nước.

– Thực hiện thống nhất văn phòng cấp uỷ phục vụ chung các cơ quan tham mưu, giúp việc cấp uỷ cấp tỉnh; trưởng ban tuyên giáo đồng thời là giám đốc trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Cơ bản hợp nhất văn phòng cấp uỷ với văn phòng hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân cấp huyện ở những nơi có đủ điều kiện. Thí điểm việc kiêm nhiệm chức danh người đứng đầu hoặc hợp nhất một số cơ quan của Đảng và Nhà nước, cơ quan của Đảng và Mặt trận Tổ quốc có chức năng, nhiệm vụ tương đồng ở cấp tỉnh, cấp huyện những nơi có đủ điều kiện. Cơ bản thực hiện mô hình bí thư cấp uỷ đồng thời là chủ tịch hội đồng nhân dân các cấp; thực hiện bí thư cấp uỷ đồng thời là chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã ở những nơi có đủ điều kiện.

2.2- Đối với hệ thống tổ chức của Nhà nước ở Trung ương

– Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của cấp uỷ từ Trung ương đến địa phương.

– Thực hiện tăng tỉ lệ đại biểu Quốc hội chuyên trách theo mục tiêu đã đề ra; nghiên cứu việc giảm hợp lý số lượng đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm công tác ở các cơ quan hành pháp. Quy định số lượng với tỉ lệ hợp lý giữa lãnh đạo, uỷ viên thường trực, uỷ viên chuyên trách của Hội đồng Dân tộc và các uỷ ban của Quốc hội theo hướng giảm số lượng cấp phó và uỷ viên thường trực. Sắp xếp, cơ cấu lại tổ chức bên trong của Văn phòng Quốc hội theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu quả.

– Chính phủ, các bộ, ngành tiếp tục thực hiện đổi mới, kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy theo hướng tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, luật pháp, cơ chế, chính sách; nâng cao năng lực chỉ đạo, điều hành và hiệu quả tổ chức thực hiện; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành.

– Khẩn trương rà soát, cương quyết sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác giữa các bộ, ngành và các tổ chức trực thuộc các bộ, ngành; khắc phục triệt để sự trùng lắp, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ để một tổ chức có thể đảm nhiệm nhiều việc, nhưng một việc chỉ do một tổ chức chủ trì và chịu trách nhiệm chính. Rà soát, sắp xếp theo hướng giảm các tổ chức phối hợp liên ngành, nhất là các tổ chức có bộ phận giúp việc chuyên trách.

– Các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ chủ động rà soát, sắp xếp, tinh gọn đầu mối bên trong, giảm cơ bản số lượng tổng cục, cục, vụ, phòng; không thành lập tổ chức mới, không thành lập phòng trong vụ, trường hợp đặc biệt do cấp có thẩm quyền quyết định. Giảm tối đa các ban quản lý dự án. Kiên quyết hợp nhất, sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập để thu gọn đầu mối, giảm biên chế; thực hiện cơ chế khoán kinh phí theo nhiệm vụ được giao và sản phẩm đầu ra. Chuyển một số nhiệm vụ và dịch vụ hành chính công mà Nhà nước không nhất thiết phải thực hiện cho doanh nghiệp, các tổ chức xã hội đảm nhiệm.

– Rà soát nhiệm vụ, quyền hạn để phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý giữa Chính phủ với các bộ, ngành; giữa Chính phủ, các bộ, ngành với chính quyền địa phương để góp phần tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động; phát huy tính chủ động, sáng tạo, đề cao tinh thần trách nhiệm của từng cấp, từng ngành gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực. Rà soát, bổ sung, hoàn thiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã; quy định rõ cơ chế phân cấp, uỷ quyền và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khi được phân cấp, uỷ quyền giữa các cấp chính quyền địa phương.

– Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính gắn kết chặt chẽ với việc kiện toàn tổ chức, giảm đầu mối, bỏ cấp trung gian, tinh giản biên chế của các bộ, ngành, cơ quan thuộc Chính phủ, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp, phục vụ nhân dân.

– Đối với một số lĩnh vực được tổ chức theo ngành dọc, như: Thuế, hải quan, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội… tiếp tục thực hiện sắp xếp tổ chức theo khu vực liên tỉnh hoặc liên huyện để thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế. Tiếp tục nghiên cứu, xây dựng tổ chức bộ máy phù hợp với việc phân cấp ngân sách nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo của ngân sách Trung ương và chủ động của ngân sách địa phương.

– Quân uỷ Trung ương, Đảng uỷ Công an Trung ương xây dựng đề án riêng rà soát, kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu xây dựng lực lượng quân đội, công an theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; bảo đảm tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang, phù hợp với quy định chung của hệ thống chính trị và tính đặc thù của từng lực lượng.

– Tiếp tục nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của một số bộ, ngành, nhất là những bộ, ngành có chức năng, nhiệm vụ tương đồng, trùng lắp để có giải pháp phù hợp và thực hiện kiện toàn, sắp xếp tổ chức, thu gọn đầu mối trong nhiệm kỳ tới, như: Ngành giao thông – xây dựng; tài chính – kế hoạch đầu tư; lĩnh vực dân tộc – tôn giáo…

– Tiếp tục nghiên cứu, từng bước sắp xếp thu gọn đầu mối cơ quan điều tra đáp ứng yêu cầu công tác điều tra hình sự, phòng, chống tội phạm và phù hợp với tổ chức, hoạt động của viện kiểm sát nhân dân, toà án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp.

2.3- Đối với chính quyền địa phương

Rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, phạm vi hoạt động, mối quan hệ công tác của Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan kiểm tra, thanh tra các cấp để không chồng chéo khi thực hiện nhiệm vụ.

– Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện thể chế xây dựng chính quyền địa phương theo hướng phân định rõ hơn tổ chức bộ máy chính quyền đô thị, nông thôn, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt; chủ động thí điểm ở những nơi có đủ điều kiện. Nghiên cứu, thực hiện giảm hợp lý số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và giảm đại biểu Hội đồng nhân dân công tác ở các cơ quan quản lý nhà nước; giảm số lượng phó chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, gắn với nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động để thực hiện từ nhiệm kỳ 2021 – 2026.

– Quy định khung số lượng các cơ quan trực thuộc Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện và khung số lượng cấp phó của các cơ quan này. Căn cứ điều kiện cụ thể, tiêu chí và quy định khung của Trung ương, cấp uỷ địa phương lãnh đạo việc sắp xếp, bố trí cho phù hợp. Rà soát, sắp xếp tổ chức bên trong của các sở, ngành theo hướng tinh gọn đầu mối, kiên quyết cắt giảm số lượng, sắp xếp lại phòng, chi cục, trung tâm, ban quản lý dự án và đơn vị sự nghiệp thuộc sở, ngành.

– Rà soát, điều chỉnh, sắp xếp tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động của chính quyền địa phương, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là cải cách thủ tục hành chính theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, chuyên nghiệp; tổ chức thực hiện có hiệu quả mô hình trung tâm phục vụ hành chính công, cơ chế một cửa, một cửa liên thông ở các cấp.

– Nghiên cứu ban hành quy định để thực hiện hợp nhất văn phòng Hội đồng nhân dân, văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và văn phòng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành một văn phòng tham mưu giúp việc chung.

2.4- Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hội và hội quần chúng

– Từng bước sắp xếp, kiện toàn, tổ chức lại đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật; khuyến khích sáp nhập, tăng quy mô các đơn vị hành chính các cấp ở những nơi có đủ điều kiện để nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tăng cường các nguồn lực của địa phương. Khẩn trương, cương quyết sắp xếp, sáp nhập các thôn, tổ dân phố không bảo đảm tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước.

– Kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh gọn đầu mối bên trong gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của từng tổ chức; kiên quyết cắt giảm số lượng ban, phòng có chức năng, nhiệm vụ trùng lắp, chồng chéo, hoạt động kém hiệu quả; sắp xếp, tổ chức lại hoặc giải thể các đơn vị sự nghiệp hoạt động không hiệu quả. Tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ chuyên trách các cấp, gắn với đổi mới cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước và quản lý tài chính; nghiêm túc thực hiện việc khoán kinh phí để phát huy tính tích cực, chủ động và tự chủ, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội. Tăng cường sử dụng đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên.

– Thực hiện thí điểm trưởng ban dân vận đồng thời là chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc ở cấp tỉnh, cấp huyện những nơi đủ điều kiện. Tổng kết mô hình cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc chung khối Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị – xã hội cấp huyện; mở rộng thí điểm ở cấp tỉnh và thực hiện ở cấp huyện những nơi có đủ điều kiện.

– Tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế; xây dựng tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động, quản lý, sử dụng hiệu quả tài sản của tổ chức công đoàn phù hợp với điều kiện mới. Rà soát, sửa đổi cơ chế quản lý tài chính, nguồn kinh phí công đoàn bảo đảm quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch và nâng cao hiệu quả.

– Quy định chặt chẽ việc thành lập tổ chức và hoạt động của các hội quần chúng; thực hiện nghiêm túc và nhất quán nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự bảo đảm kinh phí hoạt động và tuân thủ pháp luật; Nhà nước chỉ cấp kinh phí để thực hiện những nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện mô hình tự quản ở cộng đồng dân cư thôn, tổ dân phố dưới sự chủ trì của Mặt trận Tổ quốc và bảo đảm sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, sự quản lý của chính quyền.

1- Bộ Chính trị ban hành Kế hoạch thực hiện, tổ chức quán triệt Nghị quyết, xác định rõ những việc cần làm ngay, những việc phải làm theo lộ trình, phân công cụ thể và thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Nghị quyết.

2- Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chức năng nghiên cứu, khẩn trương thể chế hoá, cụ thể hoá các nội dung Nghị quyết, nhất là những việc cần phải làm ngay.

3- Các tỉnh uỷ, thành uỷ, các ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc Trung ương tổ chức học tập quán triệt, chủ động xây dựng kế hoạch, đề án cụ thể để thực hiện Nghị quyết ở cấp mình.

Ý Nghĩa Của Nghị Định 100

Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Nghị Định, Nghị Định Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, ý Nghĩa Của Nghị Định 100, ý Nghĩa Của Nghị Định Là Gì, Định Nghĩa Câu Nghi Vấn, Nghị Định 45 Đền ơn Đáp Nghĩa, Nghị Định Số 45 Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Từ Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, Nghị Định 45 Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, ý Nghĩa Nghị Định 72, ý Nghĩa Nghị Định Thư Kyoto, ý Nghĩa Của Nghị Định Thư Kyoto, Nghị Quyết Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Số 11-nq/tw Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, ý Nghĩa Của Đơn Đề Nghị, Cô Đơn ơi Tên Mi Có Nghĩa Là Nghị Lực, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Nghĩa Vụ, Nghị Quyết Có ý Nghĩa Gì, Từ Quyết Nghị Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 15, ý Nghĩa Nghị Quyết 18, ý Nghĩa Nghị Quyết 26, Nghị Quyết Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 27, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Nghị Quyết 36, Từ Quyết Nghị Có Nghĩa Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Nghị Quyết 35, Đơn Xin Nghỉ Việc ý Nghĩa, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Vay Vốn, ý Nghĩa Nghị Quyết, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Việc Để Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Văn Bản Đề Nghị Xác Nhận Nghĩa Vụ Thuế, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Nguoi Đi Nghia Vu, Nghị Quyết 9 Chống Chủ Nghĩa Xét Lại, Don Xin Nghi Tranh Thu Choi Bo Doi Dj Nghia Vu, Mẫu Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Việc Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Nghỉ Tranh Thủ Của Công An Nghĩa Vụ, Màu Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Định Nghĩa Ròng Rọc Cố Định, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương Lần Thứ 15, Đơn Xin Nghĩ Tranh Thủ Chuo Công An Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Của Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 8, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 15, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 7, ý Nghĩa Giấy Đề Nghị Thanh Toán, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 4, Cách Xin Nghỉ Tranh Thủ Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Nghị Quyết Trung ương 9, Định Nghĩa 3 Que, Định Nghĩa Ete, 8/3 Định Nghĩa, Định Nghĩa Mặt Cầu, Định Nghĩa E Hóa Trị, Định Nghĩa 3, Định Nghĩa L/c, Định Nghĩa Giá Trị Bản Thân, Định Nghĩa 6s, Định Nghĩa Giá Trị, Định Nghĩa Lim, Định Nghĩa Là Gì, Định Nghĩa 3pl, Định Nghĩa Eq, Quy Định Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Định Nghĩa Erp, Định Nghĩa Esd Là Gì, Định Nghĩa 3p, Định Nghĩa 3g, Định Nghĩa 3d, Định Nghĩa 2 Từ Bạn Thân, Định Nghĩa Góc, Định Nghĩa Góc Lớp 6, Định Nghĩa Utf-8, Định Nghĩa Irr, Định Nghĩa It, Định Nghĩa I, Định Nghĩa, ăn Định Nghĩa, Định Nghĩa ước Mơ,

Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Nghị Định, Nghị Định Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, ý Nghĩa Của Nghị Định 100, ý Nghĩa Của Nghị Định Là Gì, Định Nghĩa Câu Nghi Vấn, Nghị Định 45 Đền ơn Đáp Nghĩa, Nghị Định Số 45 Về Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, Từ Nghị Định Có Nghĩa Là Gì, Nghị Định 45 Quỹ Đền ơn Đáp Nghĩa, ý Nghĩa Nghị Định 72, ý Nghĩa Nghị Định Thư Kyoto, ý Nghĩa Của Nghị Định Thư Kyoto, Nghị Quyết Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Nghị Quyết Số 11-nq/tw Về Hoàn Thiện Thể Chế Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Định Nghĩa âm Tiết Và Định Nghĩa Hình Vị, Định Nghĩa Nhân Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm Tiết 2, Tại Sao Việc Xác Định Động Cơ Vào Đảng Đúng Đắn Được Đặt Lên Hàng Đầu Và Có ý Nghĩa Quyết Định, Định Nghĩa 4 Kiểu Dinh Dưỡng ở Vi Sinh Vật, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Nghị Định 40/2019/nĐ-cp Về Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Các Nghị Định Chi Tiết, Hướng Dẫn Thi Hàn, Định Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Của Đạo Hàm, Định Nghĩa Và ý Nghĩa Đạo Hàm, ý Nghĩa Của Đơn Đề Nghị, Cô Đơn ơi Tên Mi Có Nghĩa Là Nghị Lực, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Nghĩa Vụ, Nghị Quyết Có ý Nghĩa Gì, Từ Quyết Nghị Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 15, ý Nghĩa Nghị Quyết 18, ý Nghĩa Nghị Quyết 26, Nghị Quyết Có Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Nghị Quyết 27, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thủ Cho Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Nghị Quyết 36, Từ Quyết Nghị Có Nghĩa Là Gì, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ, ý Nghĩa Nghị Quyết 35, Đơn Xin Nghỉ Việc ý Nghĩa, ý Nghĩa Của Giấy Đề Nghị Vay Vốn, ý Nghĩa Nghị Quyết, Dự Thảo Nghị Định Sửa Đổi Các Nghị Định Thi Hành Luật Đất Đai, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định 30/2015/nĐ-cp, Nghị Định 10/2020/nĐ-cp Thay Thế Nghị Định 86/2014/nĐ-cp, Dự Thảo Nghị Định Thay Thế Nghị Định Số 24/2014/nĐ-cp, Đơn Xin Nghỉ Tranh Thu Của Bộ Đội Đi Nghĩa Vụ Quân Sự, Đơn Xin Nghỉ Việc Để Đi Nghĩa Vụ Quân Sự,

Không Thể Xuyên Tạc Nghị Quyết Số 18

Làm thất bại Chiến lược “Diễn biến hòa bình”:

Ngày 25-10-2017, Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa XII) đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” (gọi tắt là Nghị quyết 18). Đây là Nghị quyết quan trọng, không những giải quyết căn cơ những bất cập về tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị trong quá trình đổi mới, mà còn thể hiện được ý Đảng hợp với lòng dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.

Tuy nhiên, các thế lực thù địch lại triệt để lợi dụng Nghị quyết 18, lái quan điểm, mục tiêu, giải pháp đúng đắn, khoa học, phát triển của Đảng sang hướng khác. Chúng cho rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả chỉ là cách làm theo kiểu giật gấu vá vai, chưa đi vào nguyên nhân gốc của sự cồng kềnh trong bộ máy, mà thực chất Nghị quyết 18 đưa ra là để triệt hạ nhau. Chúng vu cáo Nghị quyết là để cổ súy, phục vụ cho lợi ích nhóm, tạo kẽ hở để người có chức, có quyền trục lợi. Chúng loan tin rằng Nghị quyết không mang tính xây dựng và Đảng sẽ đổ vỡ, tan rã khi quyết liệt thực hiện Nghị quyết 18… Đó là nhận định đầy hằn thù, hết sức sai lầm, thiển cận.

Chúng ta thấy rằng, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là việc Đảng, Nhà nước ta đã thực hiện từ lâu, chứ không phải đến bây giờ mới tiến hành. Và trong quá trình đó đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy đất nước vượt qua khó khăn, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế xã hội, củng cố niềm tin của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, vào quyết tâm chính trị của Đảng trong xây dựng bộ máy chính quyền theo hướng tinh, gọn, hiệu lực, hiệu quả. Tuy nhiên, tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị vẫn còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ của một số cơ quan, tổ chức chưa thật rõ, còn chồng chéo, trùng lặp… Việc phân công, phân cấp, phân quyền giữa các ngành, các cấp và trong từng cơ quan, tổ chức chưa hợp lý và thiếu đồng bộ; còn tình trạng bao biện, làm thay hoặc bỏ sót nhiệm vụ. Bên cạnh đó, bộ máy cồng kềnh, chồng chéo, dư thừa cán bộ cũng đang làm gánh nặng cho nguồn ngân sách…

Trước kết quả đạt được và thực trạng đặt ra, để đất nước phát triển bền vững, Đảng ta xác định, đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả không chỉ là vấn đề đặt ra từ thực tiễn mà nằm trong tổng hòa các mối liên kết, quan hệ từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng trong phát triển bền vững đất nước. Đây là một nhiệm vụ cơ bản và cấp bách, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, được đặt trong tổng thể nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới hệ thống chính trị đồng bộ với đổi mới kinh tế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.

Lường trước những tác động khách quan, chủ quan và yêu cầu thực tiễn, có mặt cấp bách khi tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, Nghị quyết 18 coi trọng, bảo đảm tính đổi mới, tổng thể, hệ thống, đồng bộ, liên thông; kết hợp hài hoà giữa kế thừa, ổn định với đổi mới, phát triển; đổi mới tích cực, mạnh mẽ, nhưng không nôn nóng từ cực này nhảy sang cực kia; gắn đổi mới bộ máy tổ chức với đổi mới phương thức lãnh đạo, với tinh giản biên chế và cải cách tiền lương; xử lý hài hoà mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, người lao động… là bước đi chặt chẽ, khoa học, phù hợp với thực tiễn công cuộc đổi mới. Là Nghị quyết mà ý Đảng đã nói đúng lòng dân.

Bên cạnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, nhất là công nghệ thông tin, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế mở đã và đang tác động phương pháp quản lý điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi phải kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn nhưng phải đảm bảo hoạt động hiệu lực, hiệu quả mới gần dân và thích ứng với điều kiện mới. Có thể thấy, Nghị quyết 18 đã đánh dấu sự đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, những bước đi rất cân nhắc, kỹ càng, tiến hành thận trọng và quyết liệt.

Việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là một trong những đòi hỏi tất yếu khách quan, hết sức cần thiết hiện nay trong bối cảnh nước ta đang trong quá trình CNH, HĐH và hội nhập quốc tế sâu rộng. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động lại không chịu thừa nhận những chủ trương, đường lối, bước đi đúng đắn của Đảng và nhân dân ta mà lại hằn học, ra sức bóp méo, kích động. Do đó, chúng ta phải lên án, bài trừ các luận điệu kích động, chống phá của các thế lực, phản động.

NGÔ TIẾN MẠNH