Ý Nghĩa Văn Bản Sóng / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Bac.edu.vn

Phân Tích Ý Nghĩa Bài Thơ Sóng Của Xuân Quỳnh

Phân tích ý nghĩa bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh

Mở bài:

Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ giàu yêu thương với nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường. Phong cách thơ ấy được thể hiện khá sâu sắc trong bài thơ Sóng, một tác phẩm xuất sắc của nhà thơ Xuân Quỳnh và của nền thơ Việt Nam hiện đại.

Thân bài:

Bài thơ được sáng tác trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) năm 1967 và được in trong tập Hoa dọc chiến hào. Bài thơ thể hiện sự khám phá, giãi bày khát vọng một tình yêu lớn: mãnh liệt, say đắm, chân thành, thủy chung của người phụ nữ.

Bài thơ xây dựng theo kết câu song hành, trên cơ sở nhận thưc sự tương đồng hòa hợp giữa 2 hình tượng trữ tình “Sóng” và “em”. “Sóng” là một hình tượng nghệ thuật độc đáo: vừa là con sóng ngoài biển cả về ẩn dụ để thi sĩ tỏ bày mọi trạng thái bí ẩn, mãnh liệt của tình yêu. Sóng là sự hóa thân của cái tôi trữ tình của Xuân Quỳnh. “Em” là cái tôi trữ tình của nhà thơ – người phụ nữ đang yêu.

Sóng là hình tượng xuyên suốt bài thơ. Sóng được miêu tả cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái mâu thuẫn, trái ngược nhưng thống nhất.  Sóng chính là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu. Mượn hình tượng sóng, người con gái nói lên khát vọng của tình yêu (khát vọng tìm kiêm, khám phá, tìm đên một tình yêu lớn lao bao dung), soi vào sóng để thấy mình rõ hơn. Nhờ sóng để biểu lộ những trạng thái xúc động, những khát khao mãnh liệt của mình.

“Sóng” và “Em” song hành suốt bài thơ, khi thì phân đôi để soi chiếu vào nhau, khi thì nhập làm một, tạo nên sự cộng hưởng để biểu đạt những trạng thái tâm lí phong phú, phức tạp và tinh tế của tình yêu. “Sóng” và “em” tuy hai là một, có lúc phân chia, có lúc lại hòa nhập, đan cài, soi chiếu cho nhau đề nói lên những phương diện phong phú, phức tạp nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Sóng là hình ảnh biểu tượng cho tình yêu vĩnh hằng, bất biến cùng với thời gian, bất diệt trước mọi đổi thay.

Âm diệu, nhịp điệu của bài thơ giống như âm điệu của những con sóng trên biển cả vỗ liên hồi không ngừng nghỉ. Âm hưởng ấy lại được tạo nên bởi thể thơ ngũ ngôn với những câu thơ liền không dấu chấm câu như những đợt sóng miên man, vô tận gợi lên tâm trạng không yên định của con người luôn trăn trở, khát khao.

Hình tượng sóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của Xuân Quỳnh. Nhà thơ đã tìm được một hình ảnh đặc sắc để biểu lộ cảm xúc của một trái tim khao khát yêu thương, hạnh phúc – một tình yêu dạt dào mãnh liệt, chân thành ở người phụ nữ.

Ẩn chứa bên trong những biểu hiện của con sống là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu trong trạng thái xúc cảm phong phú, phức tạp, đầy bí ẩn nghịch lí:

Dữ dội và dịu êm. Ồn ào và lặng lẽ

Tâm hồn người phụ nữ luôn mang nét đẹp truyền thống của người phụ nữ: đằm thắm, dịu dàng, tế nhị, nhân hậu, thủy chung, bao dung nhưng có khi cũng hết sức hiện đại. Họ mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu thương mãnh liệt của lòng mình một cách chân thành, tự nhiên.

Khi yêu con người cũng vậy, luôn sống trong những trạng thái phức tạp, đầy bí ẩn nhiều khi nghịch lí: khi bồng bột sôi nổi, lúc kín đáo sâu sắc, vừa đắm say vừa tỉnh táo, vừa nồng nhiệt vừa dè dặt, vừa tin tường vừa hoài nghi…trạng thái luôn bất yên, xao động.

Người phụ nữ không cam chịu hay an phận mà dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp phỏng trước cái vô tận của thời gian nhưng vẫn tin vào sức mạnh của tình yêu, không yên lặng mà giàu khao khát yêu thương. Khát vọng vươn xa, hướng đến bến bờ rộng lớn của tình yêu thoát khỏi những gì nhỏ hẹp, chật chội, tầm thường:

Sông không hiểu nổi mình. Sóng tìm ra tận bể.

Nghệ thuật nhân hóa sóng khao khát ra biển lớn, hòa nhập vào không gian mênh mông. Trái tim người phụ nữ khi yêu cũng vậy không chịu chấp nhận sự tầm thường nhỏ hẹp luôn vươn tới cái lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình. Đây là một nét mới trong quan niệm về tình yêu mà Xuân Quỳnh đã phát hiện ra.

Lời thơ khẳng định khát vọng tình yêu là khát vọng muôn đời của nhân loại – luôn bất biến như  con sóng trên đại dương mênh mông. Trước biển cả mênh mông, nhà thơ nhận ra con sóng vĩnh hằng cùng thời gian Từ đó, Xuân Quỳnh nghĩ đến sự vĩnh hằng của tình yêu với những liên tưởng sâu sắc:

Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ

Con sóng ngự trị ngàn đời nơi biển cả thì tình yêu cũng là khác vọng muôn đời của nhân loại, mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ. Từ ngàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi vẫn cứ đến với tình yêu. Tình yêu luôn là khát vọng bồi hồi. Điều đó, khiến cho trái tim tuổi trẻ không ngừng trăn trở suy tư tìm cách lí giải cội nguồn của tình yêu. Con sóng khao khát truy tìm cội nguồn của mình thì khi tinh yêu đến người ta cũng thường có nhu cầu tìm hiểu và phân tích:

Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên?

Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau

Hai câu hỏi tu từ thể hiện suy tư trăn trở muốn khám phá tìm hiểu cội nguồn tình yêu. Nhưng tinh yêu cũng như sóng biển, như gió trời, làm sao mà hiểu hết được. Đó quả là bí ẩn kì diệu của tình yêu. Cách thể hiện hồn nhiên, thật dễ thương đấy nữ tính. Trái tim yêu luôn nhớ thương mãnh liệt:

Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức

Tình yêu thường gắn liền với nỗi nhớ. Xuân Quỳnh phát hiện con song nhớ bờ tha thiết trào dâng cũng chính là nỗi nhớ tha thiết trong tâm hồn người con gái khi yêu (kết cấu song hành song nhớ bờ/ em nhớ anh). Đã có lần, Xuân Quỳnh cũng từng viết:

“Vì tình yêu muôn thuở Có bao giờ đứng yên”

(“Thuyền và Biển” – Xuân Quỳnh)

Nỗi nhớ được bộc lộ một cách trực tiếp, mới mẻ và táo bạo (Cách nói nhân hóa, trực tiếp “ sóng nhớ bờ” “em nhớ anh”). Nỗi nhớ thường trực trong mọi không gian, thời gian (đối lập: dưới lòng sâu – trên mặt nước, ngày – đêm). Nỗi nhớ cồn cào, da diết, không thể nào yên, không thể nào nguôi. Nó cuồn cuộn dào dạt như những đợt sóng biển triền miên vô hồi vô hạn (Phép điệp con sóng, nhớ). Nỗi nhớ không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào trong tiềm thức, xâm nhập vào cả giấc mơ.

Dù thế nào, người phụ nữ luôn muốn tìm kiếm một tình yêu chân thành thiết tha, mãnh liệt, luôn thủy chung son sắt:

Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh – một phương

Ở ngoài kia đại dương Trăm nghìn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở

Nghệ thuật đối lập và cách nói ngược hai chiều ngược nhau “ xuôi – ngược”; “ nam – bắc ” là những dự cảm về những khó khăn vất vả, về sự xa xôi, cách trở, những thử thách trong tình yêu. Câu thơ khẳng định trái tim thủy chung luôn hướng về một phương duy nhất “phương xa”. Đó là sự khẳng định lòng thủy chung đủ sức mạnh vượt qua tất cả để chiến thắng. Con sóng tình yêu của Xuân Quỳnh mới mẻ, táo bạo nhưng vẫn rất gần gũi, đáng yêu.

Cuối cùng, nhà thơ trở về với những khát vọng tình yêu vĩnh hằng trong những suy tư, lo âu, trăn trở trước cuộc đời:

Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa

Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ

Qua cấu trúc chính phụ “tuy … vẫn”, “ dẫu…vẫn” ta thấy rõ, nhà thơ sớm nhận ra và thấm thía sự hữu hạn của đời người và sự mong manh của hạnh phúc. Giọng thơ trầm lắng suy tư, đầy chiêm nghiệm, âu lo. Ước muốn được sống hết mình cho tình yêu. Khát vọng hóa than thành sóng để bất tử hóa tình yêu.

Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ khi yêu qua hình tượng sóng trong bài thơ vừa mang tính truyền thống đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, chung thủy; vừa mang tính hiện đại táo bạo mãnh liệt dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, luôn vững tin vào sức mạnh của tình yêu.

Bài thơ với thể thơ năm chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng. Giọng điệu tha thiết chân thành, có ít nhiều những lo âu phấp phỏng. Xuân Quỳnh đã xây dựng được những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc.

Kết luận:

Bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh đã khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu: tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng và son sắt thủy chung, vượt lên mọi giới hạn của đời người. Bài thơ thể hiện tình yêu trong sáng, chân thành, hồn hậu, thủy chung của người con gái có niềm tin vào con người, cuộc đời và có khát vọng vô biên hướng về hạnh phúc. Qua bài thơ, Xuân Quỳnh nhẹ nhàng nhắn gởi mọi người tình yêu đòi hỏi phải có chiều sâu của tình cảm, chân thành, thủy chung, trải qua thử thách và đậm dấu ấn trách nhiệm.

Ý Nghĩa Văn Bản Chiếc Lược Ngà

“Có câu nói: “Những tình cảm đẹp sẽ là động lực mạnh mẽ trong tâm hồn mỗi người!” Vì lòng yêu cha,một cô bé nhỏ mới tám tuổi nhưng nhất quyết không nhận người khác làm bố,cho dù bị đánh.Vì lòng thương con,một người chiến sỹ dù ở sa trường vẫn luôn cặm cụi làm một chiếc lược để tặng đứa con gái bé bỏng. Có người nhận xét rằng “tình phụ tử không thể ấm áp và đẹp đẽ như tình mẫu tử”.Song nếu đọc truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng ,có thể bạn sẽ phải có cái nhìn khác mới mẻ và chân thực hơn.Câu chuyện khắc họa hình ảnh một nhân vật bé Thu đầy ấn tượng và tinh tế, hơn thế lại ca ngợi tình cha con thiêng liêng,vĩnh cửu dù trong chiến tranh. Hình ảnh bé Thu là nhân vật trọng tâm của câu chuyện, được tác giả khắc họa hết sức tinh tế và nhạy bén, là một cô bé giàu cá tính,bướng bỉnh và gan góc. Bé Thu gây ấn tượng cho người đọc về một cô bé dường như lì lợm đến ghê gớm, khi mà trong mọi tình huống em cũng nhất quyết không gọi tiếng “Ba” , hay khi hất cái trứng mà ông Sáu gắp cho xuống,cuối cùng khi ông Sáu tức giận đánh một cái thì bỏ về nhà bà ngoại. Nguyễn Quang Sáng đã khéo léo xây dựng nhiều tình huống thử thách cá tính của bé Thu,nhưng điều khiến người đọc phải bất ngờ là sự nhất quán trong tính cách của bé,dù là bị mẹ quơ đũa dọa đánh, dù là bị dồn vào thế bí, dù là bị ông Sáu đánh, bé Thu luôn bộc lộ một con người kiên quyết , mạnh mẽ. Có người cho rằng tác giả đã xây dựng tính cách bé Thu hơi “thái quá”, song thiết nghĩ chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện vô cùng đẹp đẽ mà đứa con dành cho người cha yêu quý. Trong tâm trí bé Thu chỉ có duy nhất hình ảnh của một người cha “chụp chung trong bức ảnh với má”. Người cha ấy không giống ông Sáu,không phải bởi thời gian đã làm ông Sáu già đi mà do cái thẹo trên má. Vết thẹo, dấu tích của chiến tranh đã hằn sâu làm biến dạng khuôn mặt ông Sáu. Có lẽ trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,nó còn quá bé để có thể biết đến sự khốc liệt của bom lửa đạn,biết đến cái cay xè của mùi thuốc súng và sự khắc nghiệt của cuộc sống người chiến sỹ. Cái cảm giác đó không đơn thuần là sự bướng bỉnh của một cô bé đỏng đảnh, nhiễu sách mà là sự kiên định, thẳng thắn, có lập trường bền chặt,bộc lộ phần nào đó tính cách cứng cỏi ngoan cường của cô giao liên giải phóng sau này. Nhưng xét cho cùng, cô bé ấy có bướng bỉnh, gan góc,tình cảm có sâu sắc, mạnh mẽ thế nào thì Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ mới 8 tuổi, với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ. Nhà văn tỏ ra rất am hiểu tâm lý của trẻ thơ và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến và trân trọng một cách đẹp đẽ,thiêng liêng những tâm tư tình cảm vô giá ấy. Khi bị ba đánh, bé Thu “cầm đũa gắp lại cái trứng cá để vào chén rồi lặng lẽ đứng dậy,bước ra khỏi mâm”. Có cảm giác bé Thu sợ ông Sáu sẽ nhìn thấy những giot nước mắt trong chính tâm tư của mình? Hay bé Thu dường như lờ mờ nhận ra mình có lỗi? Lại một loạt hành động tiếp theo “Xuống bến nó nhảy xuống xuồng,mở lòi tói,cố làm cho dây lòi tói khua rổn rang ,khua thật to,rồi lấy dầm bơi qua sông”. Bé Thu bỏ đi lúc bữa cơm nhưng lại có ý tạo tiếng động gây sự chú ý. Có lẽ co bé muốn mọi người trong nhà biết bé sắp đi , mà chạy ra vỗ về, dỗ dành. Có một sự đối lập trong những hành động của bé Thu, giữa một bên là sự cứng cỏi,già giặn hơn tuổi, nhưng ở khía cạnh khác cô bé vẫn mong được yêu quý vỗ về. Song khi “Chiều đó,mẹ nó sang dỗ dành mấy nó cũng không chịu về”, cái cá tính cố chấp một cách trẻ con của bé Thu được tác giả khắc họa vừa gần gũi,vừa tinh tế. Dù như thế thì bé Thu vẫn chỉ là một đứa trẻ 8 tuổi hồn nhiên, dẫu có vẻ như cứng rắn và mạnh mẽ trước tuổi. Ở đoạn cuối, khi mà bé Thu nhận ra cha, thật khó để phủ nhận bé Thu là đứa bé giàu tính cảm. Tình cha con trong Thu giữ gìn bấy lâu nay, giờ trỗi dậy, vào cái giây phút mà cha con phải tạm biệt nhau. Có ai ngờ một cô bé không được gặp cha từ năm 1 tuổi vẫn luôn vun đắp một tình yêu bền bỉ và mãnh liệt với cha mình, dù người cha ấy chưa hề bồng bế nó, cưng nựng nó, săn sóc, chăm lo cho nó, làm cho nó một món đồ chơi kể từ khi nó bắt đầu làm quen với cuộc sống. Nó gần như chưa có chú ấn tượng nào về cha, song chắc không ít lần nó đã tự tưởng tượng hình ảnh người cha nó tài giỏi nhường nào,cao lớn nhường nào, có vòng tay rộng để ôm nó vào lòng ra sao? Tình cảm mãnh liệt trong nó ngăn không cho nó nhận một người đàn ông lại kia làm bố.Khi đến ngày ông Sáu phải đi,con bé cứng cỏi mạnh mẽ ngày hôm nào lại “như thể bị bỏ rơi”, “lúc đứng ở góc nhà, lúc đứng tựa cửa” và cứ nhìn mọi người vây quanh ba nó, dường như nó thèm khát cái sự ấm áp của tình cảm gia đình, nó cũng muốn chạy lại và ôm hôn cha nó lắm chứ, nhưng lại có cái gì chặn ngang cổ họng nó, làm nó cứ đứng nguyên ở ấy, ước mong cha nó sẽ nhận ra sự có mặt của nó. Và rồi đến khi cha nó chào nó trước khi đi, có cảm giác mọi tình cảm trong lòng bé Thu bỗng trào dâng. Nó không nén nổi tình cảm như trước đây nữa,nó bỗng kêu hét lên “Ba…” , “vừa kêu vừa chạy xô đến nhanh như một con sóc ,nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó”, “Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”. Tiếng kêu “Ba” từ sâu thẳm trái tim bé Thu,tiếng gọi mà ba nó đã dùng mọi cách để ép nó gọi trong mấy ngày qua, tiếng gọi ba gần gũi lần đầu tiên trong đời nó như thể nó là đứa trẻ mới bi bô tập nói, tiếng gọi mà ba nó tha thiết được nghe một lần. Bao nhiêu mơ ước, khao khát như muốn vỡ òa ra trong một tiếng gọi cha. Tiếng gọi ấy không chỉ khiến ba nó bật khóc mà còn mang một giá trị thiêng liêng với nó. Lần đầu tiên nó cảm nhận mơ hồ về niềm sung sướng của một đứa con có cha. Dường như bé Thu đã lớn lên trong đầu óc non nớt của nó. Ngòi bút nhà văn khẳng định một nhân vật giảu tình cảm, có cá tính mạnh mẽ, kiên quyết nhưng vẫn hồn nhiên, ngây thơ: Nhân vật bé Thu. Không chỉ khắc họa thành công nhân vật bé Thu,truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ca ngợi tình cha con sâu đậm mà đẹp đẽ. Bên cạnh hình ảnh bé Thu, hình ảnh ông Sáu được giới thiệu là người lính chiến tranh, vì nhiệm vụ cao cả mà phải tham gia chiến đấu,bỏ lại gia đình, quê hương; và đặc biệt ông là người yêu con tha thiết. Sau ngần ấy năm tham gia kháng chiến, ông Sáu vẫn luôn nung nấu khao khát cháy bỏng là được gặp con và nghe con gọi một tiếng cha. Nhưng cái ngày gặp lại con thì lại nảy sinh một nỗi éo le là bé Thu không nhận cha. Ông Sáu càng muốn gần gũi thì dường như sự lạnh lùng, bướng bỉnh của con bé làm tổn thương những tình cảm da diết nhất trong lòng ông. Còn gì đau đớn hơn một người cha giàu lòng thương con mà bị chính đứa con gái ấy từ chối. Có thể coi việc bé Thu hất cái trứng ra khỏi chén như một ngòi nổ làm bùng lên những tình cảm mà bấy lâu nay ông dồn nén, chứa chất trong lòng. Có lẽ ông biết rằng mình cũng không đúng vì suốt bảy năm trời chẳng thể về thăm con, chẳng làm gì được cho con, nên nhân những ngày này ông muốn bù đắp cho con phần nào. Giá gì không có cái bi kịch ấy, giá gì bé Thu nhận ra ông Sáu sớm hơn, thì có thể ông Sáu và bé Thu sẽ có nhiều thời gian vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng sợ rằng một câu truyện như vậy sẽ chẳng thể gây được cảm động cho người đọc với những xúc cảm khác nhau, có lúc dồn nén,có lúc lại thương xót, có lúc lại “mừng mừng tủi tủi” cho ông Sáu khi mà bé Thu cất tiếng gọi “Ba”, tiếng gọi muộn màng nhưng lại có ý nghĩa đẹp đẽ! Ai có thể ngờ được một người lính dạn dày nơi chiến trường, quen với cái chết cận kề lại là người vô cùng yếu mềm trước con gái mình. Những giọt nước mắt hiếm hoi của một cuộc đời từng trải nhiều gian khổ vất vả,song lại rơi khi lần đầu tiên ông cảm nhận được sự ấm áp của cha con thực sự!(“Không ghìm được xúc động và không muôn cho con thấy mình khóc,anh Sáu một tày ôm con,một tay rút khăn lau nước mắt”).”Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!”, đó là mong ước đơn sơ của con gái bé bỏng trong giây phút cha con từ biệt. Nhưng đối với người cha thì đó là mơ ước đầu tiên và duy nhất, cho nên nó cứ thôi thúc trong lòng ông. Tình cảm ông Sáu dành cho bé Thu trở nên thiêng liêng, cao cả và mãnh liệt hơn biết bao khi ông tự tay làm chiếc lược ngà cho con. “Khi ông Sáu tìm được khúc ngà sung sướng như trẻ con vớ được quà”,” Ông thận trọng, tỉ mỉ…”, “Ông gò lưng khắc từng nét…” . Một loạt hành động cảm động như khẳng định tình cha con sâu đậm. Tất cả tình yêu, nỗi nhớ con dồn cả vào công việc làm chiếc lược ấy. Ông nâng niu chiếc lược như nâng niu đứa con bé nhỏ của mình. Lòng yêu con đã biến một người chiến sỹ trở thành một nghệ nhân sáng tạo tài tình, dù chỉ sáng tạo môt tác phẩm duy nhất trong đời. Cuối truyện có chi tiết ông Sáu đưa tay vào túi, móc lấy cây lược, đưa cho bác Ba và nhìn một hồi lâu. Ông Sáu hi sinh mà không kịp trăn trối điều gì, chỉ có một ánh mắt với niềm ước nguyện cháy bỏng mong người bạn của mình sẽ là người thực hiện nốt lời hứa duy nhất của mình với con. Tình cảm của ông sáu khiến người ta phải thấy ấm lòng và cảm động sâu sắc. Người mất, người còn nhưng kỷ vật duy nhất, gạch nối giữa cái mất mát và sự tồn tại, chiếc lược ngà vẫn còn ở đây. Chiếc lược ngà là kết tinh tình phụ tử mộc mạc, đơn sơ mà đằm thắm, kỳ diệu, là hiện hữu của tình cha con bất tử giữa ông Sáu và bé Thu; và là minh chứng chứng kiến lòng yêu thương vô bờ bến của ông Sáu với con. Có thể chiếc lược ấy chưa chải được mái tóc của bé Thu nhưng lại gỡ rối được tâm trạng của ông. Chiếc lược ngà xuất hiện đánh dấu một kết cấu vòng tròn cho câu chuyện, và cũng là bài ca đẹp tồn tại vĩnh cửu của tình cha con. (Nhan đề của chuyện cũng là “Chiếc lược ngà”!)

Cái mất mát lớn nhất mà thiên truyện ngắn đề cập là những người đã khuất, là tổ ấm gia đình không còn trọn vẹn. (Người đọc có thể bắt gặp tình huống này một lần nữa ở truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”). Đó thật sự là tội ác, những đau thương mất mát mà chiến tranh tàn bạo đã gây ra. Chính chiến tranh đã làm cho con người phải xa nhau, chiến tranh làm khuôn mặt ông Sáu biến dạng,chiến tranh khiến cuộc gặp gỡ của hai cha con vô cùng éo le, bị thử thác, rồi một lần nữa chiến tranh lại khắc nghiệt để ông Sáu chưa kịp trao chiếc lược ngà đến tận tay cho con mà đã phải hi sinh trên chiến trường. Câu chuyện như một lời tố cáo chiến tranh phi nghĩa gây đổ máu vô ích, làm nhà nhà li tán, người người xa nhau vĩnh viễn. Song cái chúng ta thấy lại không có sự bi lụy ma là sức mạnh, lòng căm thù đã biến Thu trở thành một cô giao liên dũng cảm, mạnh mẽ, đã gắn bó với cuộc đời con người mất mát xích lại gần nhau để cuùng đứng lên hát tiếp bài ca chiến thắng. “Chiếc lược ngà” như một câu chuyện cổ tích hiện đại, thành công trong việc xây dựng hình thượng bé Thu và gửi gắm thông điệp đẹp về tình cha con. Nhân vật ông Ba-người kể chuyện hay chính là nhà văn Nguyễn Quang Sáng, phải là người từng trải,sống hết minh vì cách mạng kháng chiến của quê hương, gắn bó máu thịt với những con người giàu tình yêu,nhân hậu mà rất kiên cường,bất khuất, nhà văn mới có thể nhập hồn được vào các nhân vật, sáng tạo nhiều hình tượng với các chi tiết sinh động, bất ngờ, hơn nữa lại có giọng văn dung dị, cảm động! Chiến tranh là hiện thực đau xót của nhân loại, nhưng từ chính trong gian khổ khốc liệt, có những thứ tình cảm đẹp vẫn nảy nở: tình đồng chí,tình yêu đôi lứa,tình cảm gia đình,và cả tình của một người cha với con gái. Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là một áng văn bất hủ ca ngợi tình phụ tử giản dị mà thiêng liêng, với những con người giàu tình cảm và đẹp đẽ, như nhân vật bé Thu.” (Tài liệu của Thầy Phạm Hữu Cường)

Phân Tích Ý Nghĩa Văn Bản “Uy

Phân tích ý nghĩa văn bản “Uy-lít-xơ trở về”

Hô-me-rơ là nhà thơ mù, được coi là tác giả của I-li-át và Ô-đi-xê. Ông là con một gia đình nghèo, được sinh ra bên dòng sông Mê-lét vào khoảng thế kỉ IX – VIII trước công nguyên. Tên của ông là Mê-lê-xi-gien. Sử thi Ô-đi-x ê là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng đất nước Hy Lạp. Tác phẩm kể lại hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ sau khi hạ thành Tơ-roa.

Ô-đi-xê gồm 12 110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca. Chủ đề chính của Ô-đi-xê là chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa, là cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là khúc ca thứ XXIII của sử thi Ô-đi-xê. Văn bản thuật lại chuyện sau hai mươi năm đánh thắng thành Tơ-roa và lênh đênh phiêu bạt, Uy-lít-xơ trở về quê hương, chiến thắng bọn cầu hôn Pê-nê-lốp, đoàn tụ gia đình.

Nhân vật Pê-nê-lốp:

Khi nhũ mẫu Ơ-cri-lê báo tin, thề thốt, đua ra chứng cứ Uy-lít-xơ đã trở về. Đó là cái sẹo do rang nanh trắng của một con lợn lồi húc người ngày xưa. Pê-nê-lốp vui mừng nhưng không tin, trong lòng rất đỗi phân vân. Pê-nê-lốp xuống nhà để “xem xác chết của bọn cầu hôn và người giết chúng”

Khi gặp Uy-lít-xơ: Rất đỗi sững sốt, dáng điệu cử chỉ lúng túng, tìm cách ứng xử. Trước lời trách của Tê-lê-mác, Pê-nê-lốp “thận trọng” trả lời và cho biết sẽ nhận ngươi đó là chồng nếu ông trả lời được bí mật về “những dấu hiệu riêng chỉ hai người biết với nhau”. Đó là nàng ngầm nói về bí mật chiếc giường, khôn khéo thông minh xác minh sự thật. Thử thách Uy-lít-xơ bằng “bí mật chiếc giường” thông qua đối thoại với nhũ mẫu Ơ-Cri-lê “Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng vách tường kiên cố do chính tay Uy-lít-xơ xây nên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường”.

Pê-nê-lốp hạnh phúc, mừng vui tột cùng khi nhận ra Uy-lít-xơ “nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”

Tác giả luôn dùng từ “thận trọng” đi kèm sau tên nhân vật Pê-nê-lốp.

Pê-nê-lốp: là người vợ thủy chung, kiên định, biết yêu tha thiết nhưng cũng rất kiên cường trong việc bảo vệ phẩm giá và hạnh phúc gia đình; là người phụ nữ thông minh, bình tĩnh, thận trọng, khôn khéo, tế nhị.

Nhân vật Uy-lít-xơ:

Để có mặt trong nhà của Pê-nê-lốp: Phải chiến đấu dũng cảm với bọn cầu hôn. Khi gặp Pê-nê-lốp thấy sự xa cách của vợ: Nhẫn nại, chấp nhận chờ đợi mọi sự thử thách. “Còn Uy-lít-xơ thì ngồi tựa vào một cái cột cao, mắt nhìn xuống đất, đợi xem bây giờ trông thấy mình rồi, người vợ cao quý của mình sẽ nói gì với mình”

Trước tác động của con trai: Nhẫn nại và mỉm cười. Uy-lít-xơ cho rằng Pê-nê-lốp chưa chịu nhận mình là chồng vì anh ta còn mang dáng vẻ của một người hành khất rách rưới, bẩn thỉu. Nhận ra thử thách của Pê-nê-lốp và bình tĩnh, thông minh, giải đáp được thử thách (giải đáp “bí mật của chiếc giường”)

Tác giả luôn dung cụm từ “cao quý và nhẫn nại” đi kèm sau tên nhân vật Uy-lít-xơ.

Uy-lít-xơ: là người dũng cảm, bình tĩnh, tự tin, thông minh, mưu trí, chung thủy, hiểu sâu sắc về vợ mình.

Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau hai mươi năm xa cách, văn bản đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp. Đó cũng chính là vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi lạp cổ đại. Văn bản đã rất thành công với lối so sánh mở rộng (so sánh có đuôi dài). Cách miêu rả cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ là đặc trưng của sử thi Hy Lạp. Tâm trạng nhân vật được thể hiện qua dáng điệu, cử chỉ, cách ứng xử, thái độ… Hình ảnh chọn lọc, ngôn ngữ trang trọng, tao nhã.

Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về là bài ca ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu xứ sở, tình cảm vợ chồng, tình cha con, chủ-khách, chủ – tớ; đề cao vẻ đẹp trí tuệ, sự khôn ngoan, mưu trí, dũng cảm, tỉnh táo, sáng suốt của nhân vật lý tưởng và khát vọng bảo vệ hạnh phúc gia đình. Đó cũng là khúc ca ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại trong tiến trình chinh phục thiên nhiên để khai sáng, mở rộng giao lưu; tái hiện những xung đột giữa các nền văn minh, các trình độ văn hóa; cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình.

1. Nêu ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả Hô-me-rơ. 2. Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về sử thi Ô-đi-xê? 3. Nếu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Uy-lít-xơ trở về”. 4. Văn bản “Uy-lít-xơ trở về” đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của con người Hi Lạp thông qua hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, đó là những phẩm chất gì?

Ý Nghĩa Của Các Văn Bản Pháp Luật

ý Nghĩa Của Các Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Của Văn Bản Pháp Luật, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ, ý Nghĩa Ngữ Pháp, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Định Nghĩa Pháp Nhân, ý Nghĩa Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Của Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, ý Nghĩa Ngữ Pháp Thường Trực, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội, Văn Bản Pháp Luật Hiến Pháp, Văn Bản Pháp Luật Có Giá Trị Pháp Lý Cao Nhất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Vật Chất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Các Cặp Phạm Trù, Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Bút Pháp ước Lệ Tượng Trưng, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Luật Lao Động, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội, Dự Thảo Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 2015, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Sản Xuất Vật Chất, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Chiến Tranh, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Thực Tiễn, Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Học Luật Hà Nội, Vai Trò Của Luật Sư:luật Sư Bảo Vệ Quyền Và Lợi ích Hợp Pháp Cho Nguyên Đơn, Luật Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật, Đề Thi Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật Trường Đại Học Luật Hà Nội, Điều 4 Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật, Luật Ban Hành Văn Bản Pháp Luật 1996, Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ở Cấp Huyện, Quyền Và Nghĩa Vụ Của Công Dân Trong Hiến Pháp 2013, Bút Pháp Tượng Trung Được Thể Hiện Ntn Trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quan Điểm Toàn Diện, Tiểu Luận Đặc Trưng Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Thực Tế Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân Theo Hiến Pháp 2013, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K, Bài Tham Luận Về Quản Lý Rèn Luyện Kỷ Luật , Chấp Hành Pháp Luật Trong Quân Đội, Tình Hình Tệ Nạn Xã Hội, Vi Phạm Kỷ Luật, Pháp Luật Có Liên Quan Đến Quân Đội, Dự Luật Dẫn Độ Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Của Bộ Luật Dân Sự, Luật Nghĩa Vụ, Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, Bộ Luật Hình Sự Có ý Nghĩa Gì, Bài 2 Luật Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Định Luật 1 Niu Tơn, ý Nghĩa Bộ Luật Hồng Đức, ý Nghĩa Bộ Luật Hammurabi, ý Nghĩa Bộ Luật Hình Sự, Định Nghĩa Quy Luật, ý Nghĩa Định Luật ôm, 3 Quy Luật Của Chủ Nghĩa Mác Lênin, ý Nghĩa Của Bộ Luật Hình Sự, Câu Thơ Nào Sau Đây Có ý Nghĩa Đúc Kết Một Chân Lí Một Quy Luật, ý Nghĩa Của Bộ Luật Dân Sự 2015, ý Nghĩa Định Luật 2 Niu Tơn, Bộ Luật Mới Về Nghĩa Vụ Quân Sự, ý Nghĩa Điều 669 Bộ Luật Dân Sự,

ý Nghĩa Của Các Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Văn Bản Pháp Luật, ý Nghĩa Của Văn Bản Pháp Luật, Định Nghĩa Pháp Luật, ý Nghĩa Quy Định Pháp Luật, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, Hiểu Biết Của Đồng Chí Về Vi Phạm Pháp Luật, Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Pháp Lý? Các Giải Pháp Phòng, Ch, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Định Nghĩa Vật Chất Của Lênin, Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Trong Nhà Nước Xhcnvn, Pháp Luật Về Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Với Pháp Luật Thương Mại, Tiểu Luận Pháp Luật Và Hệ Thống Pháp Luật Xhcn Việt Nam, Pháp Luật Quốc Tế, Pháp Luật Nước Ngoài Về Bảo Vệ Quyền Trẻ Em, Luật Nghĩa Vụ Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ-bản án Và Bình Luận Bản án, Văn Bản Pháp Luật Môn Học Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền, Hai Phương Pháp Sản Xuất Giá Trị Thặng Dư Và ý Nghĩa Của Việc Phát Huy Hai Phương Pháp Đó Trong Nền , Luật Nghĩa Vụ Dân Sự Và Bảo Đảm Thực Hiện Nghĩa Vụ Dân Sự, Báo Cáo Kết Quả Qua Giám Sát Việc Tuân Thủ Hiến Pháp Và Pháp Luật Của Hội Đồng Nhân Dân Xã, Quy Định Pháp Luật Về Khiếu Nại Là Cơ Sở Pháp Lý Để Công Dân Thực Hiện Qu, Pháp Luật Về Tuyển Dụng Viên Chức ở Vn Hiện Nay Trạg Và Giải Pháp, Giải Thích Câu Tục Ngiải Pháp Chủ Yêu Đường Lối, Chính Sách, Pháp Luật Của Đẩng, Nhà Nươc…, Sống Và Làm Việc Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Hoạt Động Thu Thập Chứng Cứ Của Người Bào Chữa Trong Tố Tụn, Thực Trạng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chính Quyền Địa Phương Việt Nam Hiện Nay., Văn Bản Pháp Luật Nào Dưới Đây Có Hiệu Lực Pháp Lý Cao Nhất, Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Pháp Luật, Biện Pháp Xử Lý Văn Bản Pháp Luật Khiếm Khuyết, ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ, ý Nghĩa Ngữ Pháp, Khái Niệm Chính Sách Pháp Luật Và Hệ Thống Chính Sách Pháp Luật, Văn Bản Pháp Luật Là Gì Có Mấy Loại Văn Bản Pháp Luật, Luật Phòng Chống Bệnh Truyền Nhiễm Thư Viện Pháp Luật, Nghị Định Kiểm Tra Xử Lý Kỷ Luật Trong Thi Hành Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm , Phòng Chống Vi Phạm Kỷ Luật,pháp Luật Trong Quân Đội, Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn, Dự Thảo Luật Sửa Đổi Bổ Sung Một Số Điều Của Luật Giám Định Tư Pháp, ý Nghĩa Phương Pháp Luận, Định Nghĩa Pháp Nhân, ý Nghĩa Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Của Chỉ Thị Nhật Pháp Bắn Nhau, ý Nghĩa Phương Pháp Luận Là Gì, ý Nghĩa Ngữ Pháp Thường Trực, Quản Trị Công Ty Luật Theo Pháp Luật Việt Nam, Văn Bản Pháp Luật Dành Cho Học Phần Luật Kinh Doanh, Bộ Luật Hình Sự Việt Nam Đang Có Hiệu Lực Pháp Luật Là, Luật Ban Hành Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật Số 80/2015/qh13, Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,